Tuần 16. Người lái đò Sông Đà
Chia sẻ bởi Phạm Văn Bảy |
Ngày 09/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Tuần 16. Người lái đò Sông Đà thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ
nguyễn tuân
(Trích)
Em hãy nêu tóm tắt những nội dung cơ bản trong phần tiểu dẫn?
I. Tiểu dẫn:
- Người lái đò sông Đà được rút từ tập Sông Đà-1960; kết quả chuyến đi thực tế Tây Bắc của nhà văn Nguyễn Tuân.
- Tập Sông Đà đã cho thấy diện mạo của nhà văn Nguyễn Tuân mới mẻ, khát khao hoà nhập.
- Tiêu biểu cho phong cách Nguyễn Tuân:
Tài hoa, uyên bác
NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ
nguyễn tuân
Tuỳ bút: Là một thể loại kí. Lối viết tương đối phóng khoáng; nhà văn tuỳ theo ngọn bút đưa đi, có thể từ sự việc này sang sự kia, từ liên tưởng này sang liên tưởng kia, để bộc lộ những cảm xúc, những tâm tình, phát biểu những nhận xét về người và cảnh.
I. Tiểu dẫn:
II.Đọc - hiểu:
1.Đọc:
2.1. Hình tượng con sông Đà:
2.Tìm hiểu chi tiết:
Sông Đà được nhà văn tái hiện với những nét đặng trưng nào?
- Dòng sông hung bạo.
- Dòng sông trữ tình.
NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ
nguyễn tuân
I. Tiểu dẫn:
II.Đọc - hiểu:
Em hãy phát hiện những đoạn văn, những chi tiết nói về hình ảnh con sông hung bạo?
1.Đọc:
2.Tìm hiểu chi tiết:
2.1. Hình tượng con sông Đà:
a. Dòng sông hung bạo:
NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ
nguyễn tuân
- Quãng sông rất hẹp với những vách đá thẳng đứng.
- Mặt ghềnh Hát Loóng với nước, đá, sóng, gió cuồn cuộn.
- Quãng Tà Mường Vát với những hút nước nguy hiểm.
- Thác nước và đá trên sông Đà.
- Lời đề từ.
NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ
nguyễn tuân
I. Tiểu dẫn:
II.Đọc - hiểu:
1.Đọc:
2.Tìm hiểu chi tiết:
2.1. Hình tượng con sông Đà:
a. Dòng sông hung bạo:
- Lời đề từ:
Sông Đà có cá tính riêng, phóng túng, bứt phá.
Lời đề từ đã gợi cho em ấn tượng gì về con sông Đà.
- Quãng sông hẹp:
Cách miêu tả con sông Đà của Nguyễn Tuân ở đoạn văn này có gì đặc sắc.
+ Quan sát ở nhiều góc độ: có cái nhìn từ trên cao "như một cái yếu hầu", có cái nhìn từ bên bờ sông "nhẹ tay ném hòn đá.", có khi là cái nhìn từ dưới con đò ngược lên.
+ Cảm nhận bằng nhiều giác quan: có thị giác, xúc giác, có cả liên tưởng trong cái nhìn ngược lên.
Nhấn mạnh đến mức độ rất hẹp, sâu, tối, đồng thời cũng nhấn mạnh đến sự hùng vĩ, dữ dội của sông Đà.
NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ
nguyễn tuân
1.Đọc:
2.Tìm hiểu chi tiết:
2.1. Hình tượng con sông Đà:
I. Tiểu dẫn:
II.Đọc - hiểu:
a. Dòng sông hung bạo:
- Quãng mặt ghềnh Hát Loóng:
Cái độc đáo ở đoạn văn này không chỉ là sự dữ dội của nước, đá, sóng, gió sông Đà mà còn bởi nghệ thuật đặc sắc. Em hãy làm sáng tỏ điều đó.
Sông Đà trở thành một thứ kẻ thù luôn muốn gây sự, muốn đòi nợ xuýt những người lái đò trên sông nước.
Thủ pháp nhân hoá, điệp từ, điệp cấu trúc tạo nên tính nhạc cho câu văn vừa gợi những hình ảnh tầng bậc nhấn mạnh sự nguy hiểm tầng bậc của sông Đà.
NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ
nguyễn tuân
1.Đọc:
2.Tìm hiểu chi tiết:
2.1. Hình tượng con sông Đà:
I. Tiểu dẫn:
II.Đọc - hiểu:
a. Dòng sông hung bạo:
- Những hút nước nguy hiểm:
Để gây ấn tượng "chết người" về những hút nước, nhà văn Nguyễn Tuân đã sử dụng hàng loạt những thủ pháp nghệ thuật đặc sắc. Em hãy chỉ ra và làm sáng tỏ tác dụng của những thủ pháp nghệ thuật ấy.
+ Thủ pháp nhân hoá, so sánh, liên tưởng tưởng tượng: "giống như cái giếng bê tông", "như của cống cái bị sặc".
+ Vận dụng sự hiểu biết về các lĩnh vực như: kĩ thuật lái xe, kĩ thuật xây dựng, điện ảnh... để soi chiếu rõ đối tượng ở các góc nhìn khác nhau.
Tạo nên sự bất ngờ và gây ấn tượng đặc biệt mạnh mẽ đến cảm quan người đọc, giúp người đọc hiểu cụ thể và sâu sắc hơn về sự dữ dội của sông Đà. Qua đó, ta cũng thấy được sự tài hoa, uyên bác của Nguyễn Tuân.
NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ
nguyễn tuân
1.Đọc:
2.Tìm hiểu chi tiết:
2.1. Hình tượng con sông Đà:
I. Tiểu dẫn:
II.Đọc - hiểu:
a. Dòng sông hung bạo:
- Thác, đá sông Đà:
+ Thác:
Nguyễn Tuân Cảm nhận thác nước sông Đà từ góc độ nào và thông qua giác quan nào? Qua âm thanh của nước thác em cảm nhận như thế nào về sông Đà?
. Cảm nhận từ xa tới gần, thính giác. Qua âm thanh, ta nhận ra giọng điệu đa dạng của thác: oán trách, van xin, khiêu khích.
tâm địa khó lường.
Sự nguy hiểm của thác sông Đà đã được Nguyên Tuân đặc biệt nhấn mạnh thông qua thủ pháp nghệ thuật nào. Đặc sắc của thủ pháp đó.
. So sánh và nhân hoá: lửa với nước, tiếng thú rừng với tiếng thác.
độc đáo và táo bạo; sự dữ dội của thác nước được nhân gấp bội.
Sông Đà đúng là một loài thuỷ quái mang tâm địa của thứ kẻ thù số một.
NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ
nguyễn tuân
1.Đọc:
2.Tìm hiểu chi tiết:
2.1. Hình tượng con sông Đà:
I. Tiểu dẫn:
II.Đọc - hiểu:
- Thác, đá sông Đà:
a. Dòng sông hung bạo:
+ Thác:
+ Đá:
Đá sông Đà được Nguyễn Tuân miêu tả như thế nào? Những thủ pháp nghệ thuật đặc sắc nào đã được sử dụng? Hãy chỉ rõ giá trị của những thủ pháp nghệ thuật ấy.
. Trong không gian mịt mờ, một chân trời đá hiện ra, mai phục từ ngàn năm nay:
đá như bày giặc cỏ.
. Nghệ thuật nhân hoá, so sánh, ngôn ngữ giàu chất tạo hình: nhổm dậy, hất hàm, tiu nghỉu mặt.đá nổi hình nổi tướng, chúng có một nét chung là tính cách ngang ngạnh, ngỗ ngược, du côn.
. Dưới góc nhìn quân sự: boong ke, pháo đài. Sông Đà bày thạch trận.
diện mạo của thứ kẻ thù số một.
NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ
nguyễn tuân
1.Đọc:
2.Tìm hiểu chi tiết:
2.1. Hình tượng con sông Đà:
I. Tiểu dẫn:
II.Đọc - hiểu:
a. Dòng sông hung bạo:
- Thác, đá sông Đà:
Sông Đà sẽ trở nên đặc biệt nguy hiểm khi nào.
- Khi đá kết hợp với nước thác đã tạo ra ba trùng vi thạch trận với nhiều cửa sinh, cửa tử, nhiều chiến thuật đánh khác nhau, nhiều đòn đánh thâm hiểm.
Tiểu kết:
Với một cái nhìn đa chiều, một kiến thức uyên thâm và ngòi bút tài hoa, Nguyễn Tuân đã đem đến cho người đọc những hình ảnh đặc sắc và ấn tượng về một con sông hung bạo.
NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ
nguyễn tuân
1.Đọc:
2.Tìm hiểu chi tiết:
2.1. Hình tượng con sông Đà:
I. Tiểu dẫn:
II.Đọc - hiểu:
a. Dòng sông hung bạo:
b. Dòng sông trữ tình:
Nhận xét sự thay đổi giọng văn từ miêu tả con sông hung bạo sang miêu tả con sông trữ tình. Vẻ đẹp trữ tình của sông Đà được nguyễn Tuân miêu tả ở những góc độ nào. Em hãy chỉ rõ những vẻ đẹp ấy.
- Ba góc độ:
+ Từ trên cao: Sông Đà mang vẻ đẹp của giai nhân.
+ Cái nhìn theo bước chân người đi rừng: vẻ đẹp của cố nhân.
+ Cái nhìn từ khoang đò của du khách: vẻ đẹp chất thơ.
- Giọng văn:
nhẹ nhàng, mượt mà thấm đẫm chất thơ.
NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ
nguyễn tuân
1.Đọc:
2.Tìm hiểu chi tiết:
2.1. Hình tượng con sông Đà:
I. Tiểu dẫn:
II.Đọc - hiểu:
b. Dòng sông trữ tình:
a. Dòng sông hung bạo:
+ Vẻ đẹp giai nhân:
hình ảnh áng tóc trữ tình, màu nước thay đổi giống như sự thay đổi trang phục theo mùa.
+ Vẻ đẹp cố nhân:
pha chút tinh nghịch, bất ngờ, đằm thắm. Một vẻ đẹp vừa quen vừa lạ.
+ Vẻ đẹp chất thơ:
vẻ đẹp cổ điển, tĩnh lặng thanh bình, nên thơ nên hoạ của đôi bờ, của đàn nai thơ ngộ, của đàn cá dầm xanh.
Sông Đà trở thành một tác phẩm nghệ thuật tuyệt tác. Cùng với vẻ hung bạo làm nên vẻ đẹp của chất vàng thiên nhiên Tây Bắc.
NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ
nguyễn tuân
1.Đọc:
2.Tìm hiểu chi tiết:
2.1. Hình tượng con sông Đà:
I. Tiểu dẫn:
II.Đọc - hiểu:
b. Dòng sông trữ tình:
a. Dòng sông hung bạo:
Tiểu kết:
Hình tượng sông Đà trở thành một hình tượng nghệ thuật đa dạng về sắc thái thẩm mĩ. Nhà văn đã phát hiện được nhiều vẻ đẹp của dòng sông và chỉ ra tính cách độc đáo của nó. Từ hình tượng sông Đà người đọc hiểu được vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước, hiểu được tấm lòng Nguyễn Tuân và tài năng nghệ thuật độc đáo của ông.
nguyễn tuân
(Trích)
Em hãy nêu tóm tắt những nội dung cơ bản trong phần tiểu dẫn?
I. Tiểu dẫn:
- Người lái đò sông Đà được rút từ tập Sông Đà-1960; kết quả chuyến đi thực tế Tây Bắc của nhà văn Nguyễn Tuân.
- Tập Sông Đà đã cho thấy diện mạo của nhà văn Nguyễn Tuân mới mẻ, khát khao hoà nhập.
- Tiêu biểu cho phong cách Nguyễn Tuân:
Tài hoa, uyên bác
NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ
nguyễn tuân
Tuỳ bút: Là một thể loại kí. Lối viết tương đối phóng khoáng; nhà văn tuỳ theo ngọn bút đưa đi, có thể từ sự việc này sang sự kia, từ liên tưởng này sang liên tưởng kia, để bộc lộ những cảm xúc, những tâm tình, phát biểu những nhận xét về người và cảnh.
I. Tiểu dẫn:
II.Đọc - hiểu:
1.Đọc:
2.1. Hình tượng con sông Đà:
2.Tìm hiểu chi tiết:
Sông Đà được nhà văn tái hiện với những nét đặng trưng nào?
- Dòng sông hung bạo.
- Dòng sông trữ tình.
NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ
nguyễn tuân
I. Tiểu dẫn:
II.Đọc - hiểu:
Em hãy phát hiện những đoạn văn, những chi tiết nói về hình ảnh con sông hung bạo?
1.Đọc:
2.Tìm hiểu chi tiết:
2.1. Hình tượng con sông Đà:
a. Dòng sông hung bạo:
NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ
nguyễn tuân
- Quãng sông rất hẹp với những vách đá thẳng đứng.
- Mặt ghềnh Hát Loóng với nước, đá, sóng, gió cuồn cuộn.
- Quãng Tà Mường Vát với những hút nước nguy hiểm.
- Thác nước và đá trên sông Đà.
- Lời đề từ.
NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ
nguyễn tuân
I. Tiểu dẫn:
II.Đọc - hiểu:
1.Đọc:
2.Tìm hiểu chi tiết:
2.1. Hình tượng con sông Đà:
a. Dòng sông hung bạo:
- Lời đề từ:
Sông Đà có cá tính riêng, phóng túng, bứt phá.
Lời đề từ đã gợi cho em ấn tượng gì về con sông Đà.
- Quãng sông hẹp:
Cách miêu tả con sông Đà của Nguyễn Tuân ở đoạn văn này có gì đặc sắc.
+ Quan sát ở nhiều góc độ: có cái nhìn từ trên cao "như một cái yếu hầu", có cái nhìn từ bên bờ sông "nhẹ tay ném hòn đá.", có khi là cái nhìn từ dưới con đò ngược lên.
+ Cảm nhận bằng nhiều giác quan: có thị giác, xúc giác, có cả liên tưởng trong cái nhìn ngược lên.
Nhấn mạnh đến mức độ rất hẹp, sâu, tối, đồng thời cũng nhấn mạnh đến sự hùng vĩ, dữ dội của sông Đà.
NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ
nguyễn tuân
1.Đọc:
2.Tìm hiểu chi tiết:
2.1. Hình tượng con sông Đà:
I. Tiểu dẫn:
II.Đọc - hiểu:
a. Dòng sông hung bạo:
- Quãng mặt ghềnh Hát Loóng:
Cái độc đáo ở đoạn văn này không chỉ là sự dữ dội của nước, đá, sóng, gió sông Đà mà còn bởi nghệ thuật đặc sắc. Em hãy làm sáng tỏ điều đó.
Sông Đà trở thành một thứ kẻ thù luôn muốn gây sự, muốn đòi nợ xuýt những người lái đò trên sông nước.
Thủ pháp nhân hoá, điệp từ, điệp cấu trúc tạo nên tính nhạc cho câu văn vừa gợi những hình ảnh tầng bậc nhấn mạnh sự nguy hiểm tầng bậc của sông Đà.
NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ
nguyễn tuân
1.Đọc:
2.Tìm hiểu chi tiết:
2.1. Hình tượng con sông Đà:
I. Tiểu dẫn:
II.Đọc - hiểu:
a. Dòng sông hung bạo:
- Những hút nước nguy hiểm:
Để gây ấn tượng "chết người" về những hút nước, nhà văn Nguyễn Tuân đã sử dụng hàng loạt những thủ pháp nghệ thuật đặc sắc. Em hãy chỉ ra và làm sáng tỏ tác dụng của những thủ pháp nghệ thuật ấy.
+ Thủ pháp nhân hoá, so sánh, liên tưởng tưởng tượng: "giống như cái giếng bê tông", "như của cống cái bị sặc".
+ Vận dụng sự hiểu biết về các lĩnh vực như: kĩ thuật lái xe, kĩ thuật xây dựng, điện ảnh... để soi chiếu rõ đối tượng ở các góc nhìn khác nhau.
Tạo nên sự bất ngờ và gây ấn tượng đặc biệt mạnh mẽ đến cảm quan người đọc, giúp người đọc hiểu cụ thể và sâu sắc hơn về sự dữ dội của sông Đà. Qua đó, ta cũng thấy được sự tài hoa, uyên bác của Nguyễn Tuân.
NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ
nguyễn tuân
1.Đọc:
2.Tìm hiểu chi tiết:
2.1. Hình tượng con sông Đà:
I. Tiểu dẫn:
II.Đọc - hiểu:
a. Dòng sông hung bạo:
- Thác, đá sông Đà:
+ Thác:
Nguyễn Tuân Cảm nhận thác nước sông Đà từ góc độ nào và thông qua giác quan nào? Qua âm thanh của nước thác em cảm nhận như thế nào về sông Đà?
. Cảm nhận từ xa tới gần, thính giác. Qua âm thanh, ta nhận ra giọng điệu đa dạng của thác: oán trách, van xin, khiêu khích.
tâm địa khó lường.
Sự nguy hiểm của thác sông Đà đã được Nguyên Tuân đặc biệt nhấn mạnh thông qua thủ pháp nghệ thuật nào. Đặc sắc của thủ pháp đó.
. So sánh và nhân hoá: lửa với nước, tiếng thú rừng với tiếng thác.
độc đáo và táo bạo; sự dữ dội của thác nước được nhân gấp bội.
Sông Đà đúng là một loài thuỷ quái mang tâm địa của thứ kẻ thù số một.
NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ
nguyễn tuân
1.Đọc:
2.Tìm hiểu chi tiết:
2.1. Hình tượng con sông Đà:
I. Tiểu dẫn:
II.Đọc - hiểu:
- Thác, đá sông Đà:
a. Dòng sông hung bạo:
+ Thác:
+ Đá:
Đá sông Đà được Nguyễn Tuân miêu tả như thế nào? Những thủ pháp nghệ thuật đặc sắc nào đã được sử dụng? Hãy chỉ rõ giá trị của những thủ pháp nghệ thuật ấy.
. Trong không gian mịt mờ, một chân trời đá hiện ra, mai phục từ ngàn năm nay:
đá như bày giặc cỏ.
. Nghệ thuật nhân hoá, so sánh, ngôn ngữ giàu chất tạo hình: nhổm dậy, hất hàm, tiu nghỉu mặt.đá nổi hình nổi tướng, chúng có một nét chung là tính cách ngang ngạnh, ngỗ ngược, du côn.
. Dưới góc nhìn quân sự: boong ke, pháo đài. Sông Đà bày thạch trận.
diện mạo của thứ kẻ thù số một.
NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ
nguyễn tuân
1.Đọc:
2.Tìm hiểu chi tiết:
2.1. Hình tượng con sông Đà:
I. Tiểu dẫn:
II.Đọc - hiểu:
a. Dòng sông hung bạo:
- Thác, đá sông Đà:
Sông Đà sẽ trở nên đặc biệt nguy hiểm khi nào.
- Khi đá kết hợp với nước thác đã tạo ra ba trùng vi thạch trận với nhiều cửa sinh, cửa tử, nhiều chiến thuật đánh khác nhau, nhiều đòn đánh thâm hiểm.
Tiểu kết:
Với một cái nhìn đa chiều, một kiến thức uyên thâm và ngòi bút tài hoa, Nguyễn Tuân đã đem đến cho người đọc những hình ảnh đặc sắc và ấn tượng về một con sông hung bạo.
NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ
nguyễn tuân
1.Đọc:
2.Tìm hiểu chi tiết:
2.1. Hình tượng con sông Đà:
I. Tiểu dẫn:
II.Đọc - hiểu:
a. Dòng sông hung bạo:
b. Dòng sông trữ tình:
Nhận xét sự thay đổi giọng văn từ miêu tả con sông hung bạo sang miêu tả con sông trữ tình. Vẻ đẹp trữ tình của sông Đà được nguyễn Tuân miêu tả ở những góc độ nào. Em hãy chỉ rõ những vẻ đẹp ấy.
- Ba góc độ:
+ Từ trên cao: Sông Đà mang vẻ đẹp của giai nhân.
+ Cái nhìn theo bước chân người đi rừng: vẻ đẹp của cố nhân.
+ Cái nhìn từ khoang đò của du khách: vẻ đẹp chất thơ.
- Giọng văn:
nhẹ nhàng, mượt mà thấm đẫm chất thơ.
NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ
nguyễn tuân
1.Đọc:
2.Tìm hiểu chi tiết:
2.1. Hình tượng con sông Đà:
I. Tiểu dẫn:
II.Đọc - hiểu:
b. Dòng sông trữ tình:
a. Dòng sông hung bạo:
+ Vẻ đẹp giai nhân:
hình ảnh áng tóc trữ tình, màu nước thay đổi giống như sự thay đổi trang phục theo mùa.
+ Vẻ đẹp cố nhân:
pha chút tinh nghịch, bất ngờ, đằm thắm. Một vẻ đẹp vừa quen vừa lạ.
+ Vẻ đẹp chất thơ:
vẻ đẹp cổ điển, tĩnh lặng thanh bình, nên thơ nên hoạ của đôi bờ, của đàn nai thơ ngộ, của đàn cá dầm xanh.
Sông Đà trở thành một tác phẩm nghệ thuật tuyệt tác. Cùng với vẻ hung bạo làm nên vẻ đẹp của chất vàng thiên nhiên Tây Bắc.
NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ
nguyễn tuân
1.Đọc:
2.Tìm hiểu chi tiết:
2.1. Hình tượng con sông Đà:
I. Tiểu dẫn:
II.Đọc - hiểu:
b. Dòng sông trữ tình:
a. Dòng sông hung bạo:
Tiểu kết:
Hình tượng sông Đà trở thành một hình tượng nghệ thuật đa dạng về sắc thái thẩm mĩ. Nhà văn đã phát hiện được nhiều vẻ đẹp của dòng sông và chỉ ra tính cách độc đáo của nó. Từ hình tượng sông Đà người đọc hiểu được vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước, hiểu được tấm lòng Nguyễn Tuân và tài năng nghệ thuật độc đáo của ông.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Bảy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)