Tuần 16. Người lái đò Sông Đà
Chia sẻ bởi Lê Thiện |
Ngày 09/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Tuần 16. Người lái đò Sông Đà thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Nguyễn Tuân
Tiết 46:
- Nguyễn Tuân -
GV: Nguyễn Thị Minh Duyên – THPT Yên Dũng 1
I. Tìm hiểu chung:
1. Xuất xứ:
- Tác phẩm rút từ tập “Sông Đà” của Nguyễn Tuân.
- Ban đầu có tên là "Sông Đà”
Tuỳ bút “ Sông Đà”:
+ Là kết quả chuyến đi thực tế thực tế Tây Bắc của Nguyễn Tuân vào những năm 1958 - 1960.
+ Gồm 15 tuỳ bút và một bài thơ dạng phác thảo.
+ Tác phẩm khám phá và miêu tả vẻ đẹp:
Thiên nhiên Tây Bắc
Con người Tây Bắc
vàng
Vàng mười
2. Thể loại: Tuỳ bút.
- Là loại bút kí ghi chép người thật, việc thật, mang dấu ấn chủ quan của người viết.
II. Đọc hiểu:
Đọc để thấy được cái “linh diệu” của Tiếng Việt trong văn Nguyễn Tuân.
1. Hình tượng Sông Đà:
Cảm nhận chung:
Sông Đà trong cảm nhận của Nguyễn Tuân không chỉ là một dòng sông đơn thuần, nó đã trở thành một sinh thể có tính cách như con người: “con sông Tây Bắc hung bạo và trữ tình”
a. Hình tượng Sông Đà hung bạo:
Lời đề từ: “Chúng thuỷ giai đông tẩu
Đà giang độc bắc lưu”
Sông Đà có cá tính đặc biệt, như đứa con ngỗ nghịch của bà mẹ Tây Bắc.
Em hãy tìm đáp án thể hiện đúng nhất những yếu tố làm nên tính cách hung bạo của Sông Đà trong đoạn văn bản được học?
A. Đá bờ sông, mặt ghềnh, vực xoáy, đàn cá dữ.
B. Đá bờ sông, mặt ghềnh, những hút nước, thác nước, đá.
C. Đá bờ sông, vực xoáy, thác nước, đàn cá dữ, đá.
D. Đá bờ sông, những hút nước, đá ngầm, thác nước, cá sấu.
Sự hung bạo của Sông Đà được thể hiện qua một tổ hợp những yếu tố cấu thành nên dòng sông.
- Vách đá bờ sông:
“.... đá bờ sông dựng vách thành, mặt sông chỗ ấy chỉ đúng ngọ mới có mặt trời. Có vách đá thành chẹt lòng sông Đà như một cái yết hầu. Đứng bên này bờ nhẹ tay ném hòn đá qua bên kia vách. Có quãng con nai, con hổ đã có lần vọt từ bờ này sang bờ bên kia. Ngồi trong khoang đò qua quãng ấy, đang mùa hè mà cũng thấy lạnh, cảm thấy mình như đứng ở hè một cái ngõ mà ngóng vọng lên một khung cửa sổ nào trên cái tầng nhà thứ mấy nào vừa tắt phụt đền điện”...
+ Nhân hoá: khiến vách đá bờ sông như kẻ thù gớm giếc.
+ Miêu tả gián tiếp: gợi độ hẹp của lòng sông và lưu tốc dòng chảy.
+ So sánh – liên tưởng bất ngờ: tô đậm sự âm u lạnh lẽo của dòng sông, và truyền cảm giác ấy đến tất cả mọi người.
Nguyễn Tuân với việc quan sát tường tận và những liên tưởng độc đáo, đã dựng nên vách đá Sông Đà trong tưởng tưởng người đọc.
Mặt ghềnh Sông Đà
Những hút nước Sông Đà.
Thác nước Sông Đà.
Đá trên Sông Đà.
- Mặt ghềnh trên sông
- Những cái hút nước
- Thác nước
- Đá Sông Đà
Dưới ngòi bút của nghệ sĩ ngôn từ Nguyễn Tuân, sự hùng vĩ - hung bạo của Sông Đà được thể hiện ở nhiều dạng vẻ khác nhau. Sự kì vĩ ấy khiến Sông Đà trở thành một công trình mĩ thuật tuyệt vời của tạo hoá.
Vẻ đẹp dữ dội cùng tiềm năng to lớn của Sông Đà chính là chất Vàng mà nhà văn đã tìm thấy trong chuyến đi thực tế của mình.
- Vách đá bờ sông:
Thác nước Sông Đà, đoạn ở Vạn Yên
Vách đá Sông Đà
Sông Đà chảy về hồ thuỷ điện Hoà Bình.
Hút nước trên Sông Đà
Mặt sông
Tiết 46:
- Nguyễn Tuân -
GV: Nguyễn Thị Minh Duyên – THPT Yên Dũng 1
I. Tìm hiểu chung:
1. Xuất xứ:
- Tác phẩm rút từ tập “Sông Đà” của Nguyễn Tuân.
- Ban đầu có tên là "Sông Đà”
Tuỳ bút “ Sông Đà”:
+ Là kết quả chuyến đi thực tế thực tế Tây Bắc của Nguyễn Tuân vào những năm 1958 - 1960.
+ Gồm 15 tuỳ bút và một bài thơ dạng phác thảo.
+ Tác phẩm khám phá và miêu tả vẻ đẹp:
Thiên nhiên Tây Bắc
Con người Tây Bắc
vàng
Vàng mười
2. Thể loại: Tuỳ bút.
- Là loại bút kí ghi chép người thật, việc thật, mang dấu ấn chủ quan của người viết.
II. Đọc hiểu:
Đọc để thấy được cái “linh diệu” của Tiếng Việt trong văn Nguyễn Tuân.
1. Hình tượng Sông Đà:
Cảm nhận chung:
Sông Đà trong cảm nhận của Nguyễn Tuân không chỉ là một dòng sông đơn thuần, nó đã trở thành một sinh thể có tính cách như con người: “con sông Tây Bắc hung bạo và trữ tình”
a. Hình tượng Sông Đà hung bạo:
Lời đề từ: “Chúng thuỷ giai đông tẩu
Đà giang độc bắc lưu”
Sông Đà có cá tính đặc biệt, như đứa con ngỗ nghịch của bà mẹ Tây Bắc.
Em hãy tìm đáp án thể hiện đúng nhất những yếu tố làm nên tính cách hung bạo của Sông Đà trong đoạn văn bản được học?
A. Đá bờ sông, mặt ghềnh, vực xoáy, đàn cá dữ.
B. Đá bờ sông, mặt ghềnh, những hút nước, thác nước, đá.
C. Đá bờ sông, vực xoáy, thác nước, đàn cá dữ, đá.
D. Đá bờ sông, những hút nước, đá ngầm, thác nước, cá sấu.
Sự hung bạo của Sông Đà được thể hiện qua một tổ hợp những yếu tố cấu thành nên dòng sông.
- Vách đá bờ sông:
“.... đá bờ sông dựng vách thành, mặt sông chỗ ấy chỉ đúng ngọ mới có mặt trời. Có vách đá thành chẹt lòng sông Đà như một cái yết hầu. Đứng bên này bờ nhẹ tay ném hòn đá qua bên kia vách. Có quãng con nai, con hổ đã có lần vọt từ bờ này sang bờ bên kia. Ngồi trong khoang đò qua quãng ấy, đang mùa hè mà cũng thấy lạnh, cảm thấy mình như đứng ở hè một cái ngõ mà ngóng vọng lên một khung cửa sổ nào trên cái tầng nhà thứ mấy nào vừa tắt phụt đền điện”...
+ Nhân hoá: khiến vách đá bờ sông như kẻ thù gớm giếc.
+ Miêu tả gián tiếp: gợi độ hẹp của lòng sông và lưu tốc dòng chảy.
+ So sánh – liên tưởng bất ngờ: tô đậm sự âm u lạnh lẽo của dòng sông, và truyền cảm giác ấy đến tất cả mọi người.
Nguyễn Tuân với việc quan sát tường tận và những liên tưởng độc đáo, đã dựng nên vách đá Sông Đà trong tưởng tưởng người đọc.
Mặt ghềnh Sông Đà
Những hút nước Sông Đà.
Thác nước Sông Đà.
Đá trên Sông Đà.
- Mặt ghềnh trên sông
- Những cái hút nước
- Thác nước
- Đá Sông Đà
Dưới ngòi bút của nghệ sĩ ngôn từ Nguyễn Tuân, sự hùng vĩ - hung bạo của Sông Đà được thể hiện ở nhiều dạng vẻ khác nhau. Sự kì vĩ ấy khiến Sông Đà trở thành một công trình mĩ thuật tuyệt vời của tạo hoá.
Vẻ đẹp dữ dội cùng tiềm năng to lớn của Sông Đà chính là chất Vàng mà nhà văn đã tìm thấy trong chuyến đi thực tế của mình.
- Vách đá bờ sông:
Thác nước Sông Đà, đoạn ở Vạn Yên
Vách đá Sông Đà
Sông Đà chảy về hồ thuỷ điện Hoà Bình.
Hút nước trên Sông Đà
Mặt sông
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thiện
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)