Tuần 16. Người lái đò Sông Đà
Chia sẻ bởi Phạm Thị Thúy Nhài |
Ngày 09/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Tuần 16. Người lái đò Sông Đà thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Phạm Thị Thúy Nhài
1
NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ
Nguyễn Tuân
Người soạn: Thúy Nhài.
Phạm Thị Thúy Nhài
2
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
- Nguyễn Tuân (1910 - 1987) là nhà văn xuất sắc của nền văn xuôi hiện đại Việt Nam, nổi tiếng từ trước CMT8 với các tác phẩm như: Một chuyến đi, Vang bóng một thời...
- Sau CMT8, ông rất thành công với thể loại tùy bút, xây dựng hình tượng những người lao động mới.
Phạm Thị Thúy Nhài
3
- Phong cách nghệ thuật của ông rất tài hoa, độc đáo.
- Được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh 1996
- Tác phẩm: Vang bóng một thời, Sông Đà…
Phạm Thị Thúy Nhài
4
2. Tùy bút "Người lái đò Sông Đà":
Được in trong tập tùy bút "Sông Đà" (1960), đây là thành quả của Nguyễn Tuân sau chuyến đi đến với Tây Bắc.
Nội dung tác phẩm ca ngợi thiên nhiên Tây Bắc tươi đẹp, con người Tây Bắc dũng cảm, cần cù lao động, quý như chất "vàng mười" của tổ quốc. Tác phẩm thể hiện phong cách uyên bác tài hoa của Nguyễn Tuân sau CMT8.
Tóm tắt:
Phạm Thị Thúy Nhài
5
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Hình tượng sông Đà
a. Tính hung bạo:
- Đá bờ sông dựng vách thành ... như cái yết hầu: so sánh miêu tả địa thế hiểm trở.
- Nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió, cuồn cuộn luồng gió gùn ghè suốt năm.
-> Lặp cú pháp, trùng điệp gợi ra hình ảnh đáng sợ, hỗn độn của mặt nước sông Đà.
Phạm Thị Thúy Nhài
6
- Những cái hút nước như giếng sâu, nước kêu ặc ặc: sức mạnh của thiên nhiên, sự hiểm nguy luôn chực chờ con người.
- Trùng vi thạch trận trên sông: nghệ thuật nhân hóa cho thấy sự nham hiểm của đá ngầm, đá nổi.
Sông Đà mùa nước lũ
Phạm Thị Thúy Nhài
7
- Âm thanh tiếng thác sông Đà: như van xin, oán trách, khiêu khích, rống lên như tiếng ngàn con trâu mộng.
-> sức mạnh như cháy rừng, như động đất.
* Với bút pháp miêu tả đầy ấn tượng, nhà văn nói về sông Đà như "kẻ thù số một" của con người.
Phạm Thị Thúy Nhài
8
Nhà văn nhìn Sông Đà bằng một cái nhìn khác như thế nào?
b. Tính trữ tình:
- Nhìn bao quát: "con sông Đà tuôn dài, tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc, chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban, hoa gạo…".
-> Câu văn mềm mại uyển chuyển, giàu chất thơ, so sánh độc đáo cho thấy sông Đà mang vẻ đẹp kiều diễm của người thiếu nữ Tây Bắc.
Phạm Thị Thúy Nhài
9
- Màu nước: "mùa xuân dòng xanh ngọc bích ... mùa thu nước sông lừ lừ chín đỏ". -> Nghệ thuật so sánh, pha màu của hội họa, miêu tả nước sông thay đổi theo mùa, rất gợi cảm nên thơ.
- Bờ sông:
+ Bờ sông hoang dại như bờ tiền sử
+ Bờ sông hồn nhiên như một nỗi niềm cổ tích tuổi xưa.
-> So sánh giàu giá trị biểu cảm, gợi ra vẻ yên tĩnh thơ mộng, huyền ảo.
Phạm Thị Thúy Nhài
10
- Một nương ngô ... đàn cá dầm xanh ... như bạc rơi thoi -> hình ảnh non tơ, tràn sức sống.
-> Tâm trạng của tác giả: xúc động, ngây ngất, vừa nghĩ về quá khứ, vừa hướng tới tương lai.
Phạm Thị Thúy Nhài
11
- Miêu tả sông Đà ở nhiều góc độ:
+ Như một "cố nhân“: gắn bó thân thiết.
+ "Người tình nhân chưa quen biết“ ( Tản Đà): quyến rũ, đắm say.
- Nắng sông Đà:
+ Nắng tháng ba Đường thi
+ Nắng giòn tan
-> Miêu tả gợi cảm sắc nắng sông Đà
Phạm Thị Thúy Nhài
12
Em thử nhận xét về hình tượng sông Đà?
* Hai đặc điểm hung bạo và trữ tình vừa tồn tại độc lập, vừa kết hợp hài hòa tạo nên nét đặc thù của dòng sông. Điều này vừa phản ánh chân thực cảnh tượng sông Đà, vừa biến nó trở thànhmột1 nhân vật có cá tính, có tâm hồn
Núi Tản sông Đà
Phạm Thị Thúy Nhài
13
Em hãy giới thiệu lai lịch và tính cách ông lái đò?
2. Hình tượng người lái đò sông Đà:
a. Lai lịch, ngoại hình, tính cách:
- Lai lịch: sinh ra, lớn lên, gắn bó với sông Đà, làm nghề chở đò dọc đã hơn mười năm.
- Ngoại hình: gắn với sông nước "tay lêu nghêu như cái sào, chân khuỳnh khuỳnh".
- Tính cách: sở thích phiêu lưu mạo hiểm, chạy đò qua những khúc sông nhiều hình thác, dày dạn kinh nghiệm chèo đò (xuôi ngược hơn trăm lần).
HOA BAN TÂY BẮC
LAI CHÂU
Phạm Thị Thúy Nhài
14
b. Cuộc chiến với sông Đà (vượt ba trùng vây thạch trận):
- Cuộc chiến không cân sức
+ Sông Đà: sức mạnh của thiên nhiên với nhiều mưu mô xảo quyệt, hiểm ác.
+ Con người: đơn độc, trên một chiếc thuyền không biết lùi đi đâu. Nhưng ông đò nắm vững binh pháp của thần sông, thần Đá, thuộc lòng dòng sông như đóng đinh vào lòng.
Phạm Thị Thúy Nhài
15
- Vượt ba trùng vây thạch trận.
+ Trùng vây thứ nhất: một chân trời đá, sóng nước gầm réo, ông lái đò bình tĩnh, tỉnh táo chỉ huy.
+ Trùng vây thứ hai: sông Đà bày ra nhiều cửa tử, chỉ có một cửa sinh. Ông lái đò ghì cương, bám chắc phóng nhanh, lái miết, đè sấn, chặt đôi...
-> Một loạt động từ diễn tả sự nhanh, gọn, chính xác, vượt qua trùng vây thứ hai.
Phạm Thị Thúy Nhài
16
+ Trùng vây thứ ba: sông Đà bày ra nhiều luồng chết, luồng sống ở giữa bọn đá hậu vệ. Ông lái đưa con thuyền vút vút như mũi tên tre lao qua cửa đá.
-> Ông lái đò trở thành người nghệ sĩ trong nghề nghiệp lái đò.
- Sau khi vượt thác: trở về là một con người bình thường giản dị, thản nhiên đốt lửa trong hang đá, nướng ống cơm lam -> phong thái ung dung.
CƠM LAM TÂY BẮC
Phạm Thị Thúy Nhài
17
* Nhận xét:
+ Nghệ thuật: ngôn ngữ phong phú điêu luyện, sử dụng nhiều biện pháp tu từ, sử dụng tri thức của nhiều lĩnh vực khác nhau để khắc họa hình tượng ông lái đò.
+ Nội dung: ông lái đò sông Đà là hình ảnh tuyệt đẹp về người lao động vừa có tư thế, phẩm chất của người anh hùng, vừa mang phong cách người nghệ sĩ, nhân vật được nhà văn yêu mến và trân trọng.
Phạm Thị Thúy Nhài
18
III. Tổng kết:
- Người lái đò sông Đà là một áng văn được làm nên từ tình yêu đất nước say đắm, thiết tha của một con người muốn dùng văn chương để ca ngợi vẻ đẹp vừa kì vĩ, hào hùng, vừa trữ tình, thơ mộng của thiên nhiên, và nhất là của con người lao động bình dị ở miền Tây Bắc.
Tác phẩm còn cho thấy công phu lao động nghệ thuật khó nhọc, cùng sự tài hoa, uyên bác của người nghệ sĩ Nguyễn Tuân trong việc dùng chủ nghĩa để tái tạo những kì công của tạo hóa và những kỳ tích lao động của con người.
Phạm Thị Thúy Nhài
19
Văn học đem đến cho ta muôn vẻ đẹp của cuộc đời, khiến ta thêm yêu thiên nhiên, con người đất nước ta.
1
NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ
Nguyễn Tuân
Người soạn: Thúy Nhài.
Phạm Thị Thúy Nhài
2
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
- Nguyễn Tuân (1910 - 1987) là nhà văn xuất sắc của nền văn xuôi hiện đại Việt Nam, nổi tiếng từ trước CMT8 với các tác phẩm như: Một chuyến đi, Vang bóng một thời...
- Sau CMT8, ông rất thành công với thể loại tùy bút, xây dựng hình tượng những người lao động mới.
Phạm Thị Thúy Nhài
3
- Phong cách nghệ thuật của ông rất tài hoa, độc đáo.
- Được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh 1996
- Tác phẩm: Vang bóng một thời, Sông Đà…
Phạm Thị Thúy Nhài
4
2. Tùy bút "Người lái đò Sông Đà":
Được in trong tập tùy bút "Sông Đà" (1960), đây là thành quả của Nguyễn Tuân sau chuyến đi đến với Tây Bắc.
Nội dung tác phẩm ca ngợi thiên nhiên Tây Bắc tươi đẹp, con người Tây Bắc dũng cảm, cần cù lao động, quý như chất "vàng mười" của tổ quốc. Tác phẩm thể hiện phong cách uyên bác tài hoa của Nguyễn Tuân sau CMT8.
Tóm tắt:
Phạm Thị Thúy Nhài
5
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Hình tượng sông Đà
a. Tính hung bạo:
- Đá bờ sông dựng vách thành ... như cái yết hầu: so sánh miêu tả địa thế hiểm trở.
- Nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió, cuồn cuộn luồng gió gùn ghè suốt năm.
-> Lặp cú pháp, trùng điệp gợi ra hình ảnh đáng sợ, hỗn độn của mặt nước sông Đà.
Phạm Thị Thúy Nhài
6
- Những cái hút nước như giếng sâu, nước kêu ặc ặc: sức mạnh của thiên nhiên, sự hiểm nguy luôn chực chờ con người.
- Trùng vi thạch trận trên sông: nghệ thuật nhân hóa cho thấy sự nham hiểm của đá ngầm, đá nổi.
Sông Đà mùa nước lũ
Phạm Thị Thúy Nhài
7
- Âm thanh tiếng thác sông Đà: như van xin, oán trách, khiêu khích, rống lên như tiếng ngàn con trâu mộng.
-> sức mạnh như cháy rừng, như động đất.
* Với bút pháp miêu tả đầy ấn tượng, nhà văn nói về sông Đà như "kẻ thù số một" của con người.
Phạm Thị Thúy Nhài
8
Nhà văn nhìn Sông Đà bằng một cái nhìn khác như thế nào?
b. Tính trữ tình:
- Nhìn bao quát: "con sông Đà tuôn dài, tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc, chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban, hoa gạo…".
-> Câu văn mềm mại uyển chuyển, giàu chất thơ, so sánh độc đáo cho thấy sông Đà mang vẻ đẹp kiều diễm của người thiếu nữ Tây Bắc.
Phạm Thị Thúy Nhài
9
- Màu nước: "mùa xuân dòng xanh ngọc bích ... mùa thu nước sông lừ lừ chín đỏ". -> Nghệ thuật so sánh, pha màu của hội họa, miêu tả nước sông thay đổi theo mùa, rất gợi cảm nên thơ.
- Bờ sông:
+ Bờ sông hoang dại như bờ tiền sử
+ Bờ sông hồn nhiên như một nỗi niềm cổ tích tuổi xưa.
-> So sánh giàu giá trị biểu cảm, gợi ra vẻ yên tĩnh thơ mộng, huyền ảo.
Phạm Thị Thúy Nhài
10
- Một nương ngô ... đàn cá dầm xanh ... như bạc rơi thoi -> hình ảnh non tơ, tràn sức sống.
-> Tâm trạng của tác giả: xúc động, ngây ngất, vừa nghĩ về quá khứ, vừa hướng tới tương lai.
Phạm Thị Thúy Nhài
11
- Miêu tả sông Đà ở nhiều góc độ:
+ Như một "cố nhân“: gắn bó thân thiết.
+ "Người tình nhân chưa quen biết“ ( Tản Đà): quyến rũ, đắm say.
- Nắng sông Đà:
+ Nắng tháng ba Đường thi
+ Nắng giòn tan
-> Miêu tả gợi cảm sắc nắng sông Đà
Phạm Thị Thúy Nhài
12
Em thử nhận xét về hình tượng sông Đà?
* Hai đặc điểm hung bạo và trữ tình vừa tồn tại độc lập, vừa kết hợp hài hòa tạo nên nét đặc thù của dòng sông. Điều này vừa phản ánh chân thực cảnh tượng sông Đà, vừa biến nó trở thànhmột1 nhân vật có cá tính, có tâm hồn
Núi Tản sông Đà
Phạm Thị Thúy Nhài
13
Em hãy giới thiệu lai lịch và tính cách ông lái đò?
2. Hình tượng người lái đò sông Đà:
a. Lai lịch, ngoại hình, tính cách:
- Lai lịch: sinh ra, lớn lên, gắn bó với sông Đà, làm nghề chở đò dọc đã hơn mười năm.
- Ngoại hình: gắn với sông nước "tay lêu nghêu như cái sào, chân khuỳnh khuỳnh".
- Tính cách: sở thích phiêu lưu mạo hiểm, chạy đò qua những khúc sông nhiều hình thác, dày dạn kinh nghiệm chèo đò (xuôi ngược hơn trăm lần).
HOA BAN TÂY BẮC
LAI CHÂU
Phạm Thị Thúy Nhài
14
b. Cuộc chiến với sông Đà (vượt ba trùng vây thạch trận):
- Cuộc chiến không cân sức
+ Sông Đà: sức mạnh của thiên nhiên với nhiều mưu mô xảo quyệt, hiểm ác.
+ Con người: đơn độc, trên một chiếc thuyền không biết lùi đi đâu. Nhưng ông đò nắm vững binh pháp của thần sông, thần Đá, thuộc lòng dòng sông như đóng đinh vào lòng.
Phạm Thị Thúy Nhài
15
- Vượt ba trùng vây thạch trận.
+ Trùng vây thứ nhất: một chân trời đá, sóng nước gầm réo, ông lái đò bình tĩnh, tỉnh táo chỉ huy.
+ Trùng vây thứ hai: sông Đà bày ra nhiều cửa tử, chỉ có một cửa sinh. Ông lái đò ghì cương, bám chắc phóng nhanh, lái miết, đè sấn, chặt đôi...
-> Một loạt động từ diễn tả sự nhanh, gọn, chính xác, vượt qua trùng vây thứ hai.
Phạm Thị Thúy Nhài
16
+ Trùng vây thứ ba: sông Đà bày ra nhiều luồng chết, luồng sống ở giữa bọn đá hậu vệ. Ông lái đưa con thuyền vút vút như mũi tên tre lao qua cửa đá.
-> Ông lái đò trở thành người nghệ sĩ trong nghề nghiệp lái đò.
- Sau khi vượt thác: trở về là một con người bình thường giản dị, thản nhiên đốt lửa trong hang đá, nướng ống cơm lam -> phong thái ung dung.
CƠM LAM TÂY BẮC
Phạm Thị Thúy Nhài
17
* Nhận xét:
+ Nghệ thuật: ngôn ngữ phong phú điêu luyện, sử dụng nhiều biện pháp tu từ, sử dụng tri thức của nhiều lĩnh vực khác nhau để khắc họa hình tượng ông lái đò.
+ Nội dung: ông lái đò sông Đà là hình ảnh tuyệt đẹp về người lao động vừa có tư thế, phẩm chất của người anh hùng, vừa mang phong cách người nghệ sĩ, nhân vật được nhà văn yêu mến và trân trọng.
Phạm Thị Thúy Nhài
18
III. Tổng kết:
- Người lái đò sông Đà là một áng văn được làm nên từ tình yêu đất nước say đắm, thiết tha của một con người muốn dùng văn chương để ca ngợi vẻ đẹp vừa kì vĩ, hào hùng, vừa trữ tình, thơ mộng của thiên nhiên, và nhất là của con người lao động bình dị ở miền Tây Bắc.
Tác phẩm còn cho thấy công phu lao động nghệ thuật khó nhọc, cùng sự tài hoa, uyên bác của người nghệ sĩ Nguyễn Tuân trong việc dùng chủ nghĩa để tái tạo những kì công của tạo hóa và những kỳ tích lao động của con người.
Phạm Thị Thúy Nhài
19
Văn học đem đến cho ta muôn vẻ đẹp của cuộc đời, khiến ta thêm yêu thiên nhiên, con người đất nước ta.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Thúy Nhài
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)