Tuần 16. Người lái đò Sông Đà
Chia sẻ bởi Xuan Ngoc |
Ngày 09/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Tuần 16. Người lái đò Sông Đà thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Chào mừng, Cô và các bạn đến với buổi Thuyết trình của nhóm 1
BÀI:
Người Lái Đò Sông Đà
Lai lịch sông Đà
- Thượng nguồn: tỉnh Vân nam, Trung Quốc.
Cửa sông: Ngã ba Hồng Đà (Tam Nông, tỉnh Phú Thọ).
- Độ dài của sông: khoảng 910 km.
- Diện tích lưu vực: 52.900 km2.
I/ Tc gi? Nguy?n Tun
II/ Vài nét về tác phẩm:
1. Tùy bút "Sông Đà"
2. Ty bt "Ngu?i li dị sơng D"
III/ Phân Tích:
1. Sông Đà, con sông Tây Bắc dằn dữ, hung bạo
2. Bài ca về dòng sông thơ mộng, trữ tình
3. Người lái đò Sông Đà
IV/ Ghi nhớ:
I/ Tác Giả: Nguyễn Tuân:
- Quê Hà Nội, xuất thân trong một gia đình nhà nho khi Hán học đã tàn.
Nguyễn Tuân là một trí thức yêu nước và giàu lòng dân tộc, ý thức cá nhân phát triển cao, Nguyễn Tuân là một người rất mực tài hoa, uyên bác, là một nhà văn thật sự biết quý trọng nghề nghiệp của mình.
- Tác phẩm chính: 12 truyện ngắn trong tập truyện "Vang bóng một thời", Tùy bút kháng chiến, Tuỳ bút sông Đà, Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi...
II/ Vài nét về tác phẩm:
1. Tùy bút "Sông Đà"
- Ra d?i nam 1960, g?m 15 ty bt, l k?t qu? chuy?n di th?c t? c?a tc gi? nam 1958 ? vng Ty B?c.
- N?i dung:
+ Phong c?nh Ty B?c v?a uy nghim hng vi, v?a tho m?ng tr? tình
+ Con ngu?i Ty B?c dung c?m, lao d?ng c?n c.
2. Tùy bút “Người lái đò sông Đà”
- Xuất xứ: Trích từ tùy bút “Sông Đà” (1960)
- Taäp tuøy buùt coøn theå hieän phong caùch ngheä thuaät ñoäc ñaùo cuûa Nguyeãn Tuaân: taøi hoa vaø uyeân baùc.
- Chuû ñeà: Qua hình ảnh người lái đò vượt Sông Đà trên nền bức tranh sông nước đất trời hùng vĩ và trữ tình, tác giả thể hiện tình cảm yêu mến thiên nhiên đất nước, con người và cuộc sống mới ở vùng cao Tây Bắc.
1. Soâng Ñaø, con soâng Taây Baéc daèn döõ, hung baïo
a) Đá bờ sông:
Dòng sông rất dữ dội (đá dựng bờ vách thành, chẹt lòng sông Đà khiến nó hẹp lại, dòng sông như một cái hang, tối, sâu và lạnh). Tri thức điện ảnh trong việc mô tả hình ảnh có quan tâm tới mảng sáng tối từ mặt đất nhìn lên, từ một góc độ chếch ở cao nhìn xuống.
- Con sông luôn hung hăng, ưa gây sự. Nó luôn chờ đợi người lái đò sông Đà để giáng tai họa vào cho họ.
hình ảnh so sánh chính xác đá bờ sông trở thành cảnh tượng ghê rợn, hiểm trở nhưng cũng rất thú vị.
III/ Phân Tích:
b) Thác:
Những động từ mạnh, lặp lại và ken đặc nói đến sự tiếp diễn của hành động “xô” được diễn ra trên một không gian dài như con sông và hành động đó dữ dội không chỉ ở trong lòng mà cả trên mặt sông (“Cuồn cuộn luồng gió gùn ghe suốt năm”).
Tính cách hung bạo của sông Đà được biểu diễn dữ dội ở những dòng thác “lao dòng” chặn đánh người lái đò.
Con sông Đà “thành ra diện mạo và tâm địa của một thứ kẻ thù số một”. Nó hiện lên như một loài thủy quái khổng lồ vừa nham hiểm và hung dữ, vừa khôn ngoan và mưu trí.
Câu văn thuần Việt, hình ảnh so sánh độc đáo, miêu tả từ xa đến gần, động tới mạnh Sông Đà hiện lên dữ dội.
c) Hút nước:
“Trên sông có những hút nước giống như giếng bê tông thả xuống sông để làm móng cầu” , “nước thở và kêu” tựa như người ta rót dầu. Hút nuớc nguy hiểm “xoáy tít đáy”, “quay lừ lừ như những cánh quạt đàn”.
Nhiều thuyền đi qua đó bị “trồng cây chuối ngược”, “bị dìm và và đi ngầm dưới lòng sông” và kết thúc “tan xác ở khuỷnh sông dưới”.
Nghệ thuật so sánh, nhân hóa những hút nước hiện lên rất nguy hiểm.
d) Thạch trận:
- Đá ở sông Đà “mai phục hàng ngàn năm trong lòng sông”. Khi có thuyền đến thì chúng bèn “nhổm cà dậy đòi ăn chết cái thuyền”. Đá ở sông Đà đang bày “thạch trận”, gọi là “bom ke chìm”, “pháo đài nổi”.
- Có sự bày binh bố trận rất bài bản “đá tướng”, “ba hàng đá quân”, tiền vệ”, “hậu vệ”…
Dùng thuật ngữ quân sự, biện pháp nhân hóa làm nổi bật tính ma mãnh đầy chiến thuật của con sông Đà.
2. Bài ca về dòng sông thơ mộng, trữ tình:
- Nguyễn Tuân bắt mạch cảm xúc của mình từ một câu thơ trữ tình của Vla-đi-xláp Brô-ni-ép-xki nhà thơ cách mạng Ba Lan: "Đẹp vậy thay, tiếng hát trên dòng sông".
- Tác giả đã khắc họa được nhiều bức tranh thiên nhiên sinh động và hấp dẫn về một vùng rừng núi hùng vĩ, hiểm trở và rất thơ mộng.
Về phương diện địa lí, sông Đà dài gần 910 cây số, "lượn rồng rắn" qua vùng rừng núi bao la, có độ dốc lớn.
Tác giả miêu tả màu sắc con sông Đà biến đổi theo từng mùa
+ Ma xun:" dòng xanh mu ng?c bích".
+ Ma thu:"mùa thu nước sông Đà l? l? chín d? như m?t ngu?i b?m di vì ru?u b?a".
Tác giả hình dung nó như một người đàn bà kiều diễm.
Sông Đà được nhìn qua làn mây mùa xuân, ánh nắng mùa thu. Tác giả theo dõi những biến sắc cuûa doøng soâng. Khi “lừ lừ chín đỏ” khi “dòng xanh ngọc bích”.
Sông Đà thật mĩ lệ, có thể gợi cảm hứng cho nghệ thuật, gợi cảm xúc riêng biệt cho mỗi người khi tiếp xúc với tính cách trữ tình của nó.
Tác giả có cách liên tưởng bất ngờ, sử dụng những hình ảnh dịu dàng trong sáng đầy thi vị, ngôn ngữ giàu chất thơ, chất họa.
Tóm lại: Dưới ngòi bút tài hoa và uyên bác của Nguyễn Tuân, sông Đà hiện lên thật sinh động, hữu tình. Ẩn sau câu chữ là niềm tự hào của nhà văn về đất nước giàu đẹp. Đây cũng là cách tôn vinh con người của Nguyễn Tuân.
3. Ngöôøi laùi ñoø Soâng Ñaø
"Thạch trận bày xong con thuyền lao tới"
Sau hàng chục năm xuôi ngược trên sông Đà, ông đò vẫn "nhớ tỉ mỉ như đóng đanh vào lòng tất cả những luồng nước, của tất cả con thác hiểm trở", "Ong lái đò đã nắm chắc binh pháp của thần sông thần đá" nên ông lái đò rất tự tin.
+ Ong lái đò như một viên tướng tả xung, hữu đột qua nhiều cửa, nhiều võng mà ở cửa nào cũng có những tên đá tướng hung tợn chắn giữ, Ong lái đò chỉ sơ suất nhỏ cũng có thể trả giá bằng tính mạng.
+ Mặt nước hò la xông tới định bẻ gãy cán chèo "Thác nước thúc mạnh vào hông thuyền", "như đô vật tóm lấy thắt lưng ông đò" nhưng ông vẫn bình tĩnh và tự tin.
- Ông không thích lái đò trên những khúc sông bằng phẳng. Ông bảo “Chạy thuyền trên khúc sông không có thác, nó dễ dại tay dại chân và buồn ngủ”.
- Ông thích chạy đò qua những khúc sông có nhiều gềnh thác vì ông cảm nhận rằng “ hết ghềnh thác, hình như sông Đà hết đậm đà với nhà đò”.
- Người lái đò coi việc chiến thắng thủy trận sông Đà là chiến công mà chỉ là một chuyện thường, là điều tất nhiên “ đêm ấy nhà đò đốt lửa trong hang đá, nướng ống cơm lam và toàn bàn về cá anh vũ đầm xanh…”.
Qua nhân vật người lái đò, Nguyễn Tuân cho rằng chủ nghĩa anh hùng đâu phải tìm kiếm đâu xa lạ. Nó có trong cuộc sống tìm miếng cơm manh áo của nhân dân lao động đấy thôi.
Những người bình dị có trí dũng tài ba họ có thể viết nên những thiên anh hùng ca, có thể tạo hình tạc mẫu cho nghệ thuật. Họ là đối tượng của cái đẹp, của ánh sáng thẩm mỹ mới.
Hình ảnh minh họa Ông lái đò
IV/ Ghi nhớ:
Người lái đò sông đà là một áng văn đẹp được làm nền từ tình yêu đất nước say đắm, thiết tha của một con người muốn dung văn chương để ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ, hào hùng, vừa trữ tình, thơ mộng của thiên nhiên, và nhất là của con người lao động bình dị ở miền Tây Bắc.
Tác phẩm còn cho thấy công phu lao động nghệ thuật khó nhọc, cùng sự tài hoa, uyê bác của người nghệ sĩ Nguyễn Tuân trong việc dùng chữ nghĩa để tái tạo những kỳ công của tạo hóa và những kì tích lao động của con người.
Xin cám ơn , Cơ v các bạn đã lắng nghe buổi thuyết trình của chúng em.
BÀI:
Người Lái Đò Sông Đà
Lai lịch sông Đà
- Thượng nguồn: tỉnh Vân nam, Trung Quốc.
Cửa sông: Ngã ba Hồng Đà (Tam Nông, tỉnh Phú Thọ).
- Độ dài của sông: khoảng 910 km.
- Diện tích lưu vực: 52.900 km2.
I/ Tc gi? Nguy?n Tun
II/ Vài nét về tác phẩm:
1. Tùy bút "Sông Đà"
2. Ty bt "Ngu?i li dị sơng D"
III/ Phân Tích:
1. Sông Đà, con sông Tây Bắc dằn dữ, hung bạo
2. Bài ca về dòng sông thơ mộng, trữ tình
3. Người lái đò Sông Đà
IV/ Ghi nhớ:
I/ Tác Giả: Nguyễn Tuân:
- Quê Hà Nội, xuất thân trong một gia đình nhà nho khi Hán học đã tàn.
Nguyễn Tuân là một trí thức yêu nước và giàu lòng dân tộc, ý thức cá nhân phát triển cao, Nguyễn Tuân là một người rất mực tài hoa, uyên bác, là một nhà văn thật sự biết quý trọng nghề nghiệp của mình.
- Tác phẩm chính: 12 truyện ngắn trong tập truyện "Vang bóng một thời", Tùy bút kháng chiến, Tuỳ bút sông Đà, Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi...
II/ Vài nét về tác phẩm:
1. Tùy bút "Sông Đà"
- Ra d?i nam 1960, g?m 15 ty bt, l k?t qu? chuy?n di th?c t? c?a tc gi? nam 1958 ? vng Ty B?c.
- N?i dung:
+ Phong c?nh Ty B?c v?a uy nghim hng vi, v?a tho m?ng tr? tình
+ Con ngu?i Ty B?c dung c?m, lao d?ng c?n c.
2. Tùy bút “Người lái đò sông Đà”
- Xuất xứ: Trích từ tùy bút “Sông Đà” (1960)
- Taäp tuøy buùt coøn theå hieän phong caùch ngheä thuaät ñoäc ñaùo cuûa Nguyeãn Tuaân: taøi hoa vaø uyeân baùc.
- Chuû ñeà: Qua hình ảnh người lái đò vượt Sông Đà trên nền bức tranh sông nước đất trời hùng vĩ và trữ tình, tác giả thể hiện tình cảm yêu mến thiên nhiên đất nước, con người và cuộc sống mới ở vùng cao Tây Bắc.
1. Soâng Ñaø, con soâng Taây Baéc daèn döõ, hung baïo
a) Đá bờ sông:
Dòng sông rất dữ dội (đá dựng bờ vách thành, chẹt lòng sông Đà khiến nó hẹp lại, dòng sông như một cái hang, tối, sâu và lạnh). Tri thức điện ảnh trong việc mô tả hình ảnh có quan tâm tới mảng sáng tối từ mặt đất nhìn lên, từ một góc độ chếch ở cao nhìn xuống.
- Con sông luôn hung hăng, ưa gây sự. Nó luôn chờ đợi người lái đò sông Đà để giáng tai họa vào cho họ.
hình ảnh so sánh chính xác đá bờ sông trở thành cảnh tượng ghê rợn, hiểm trở nhưng cũng rất thú vị.
III/ Phân Tích:
b) Thác:
Những động từ mạnh, lặp lại và ken đặc nói đến sự tiếp diễn của hành động “xô” được diễn ra trên một không gian dài như con sông và hành động đó dữ dội không chỉ ở trong lòng mà cả trên mặt sông (“Cuồn cuộn luồng gió gùn ghe suốt năm”).
Tính cách hung bạo của sông Đà được biểu diễn dữ dội ở những dòng thác “lao dòng” chặn đánh người lái đò.
Con sông Đà “thành ra diện mạo và tâm địa của một thứ kẻ thù số một”. Nó hiện lên như một loài thủy quái khổng lồ vừa nham hiểm và hung dữ, vừa khôn ngoan và mưu trí.
Câu văn thuần Việt, hình ảnh so sánh độc đáo, miêu tả từ xa đến gần, động tới mạnh Sông Đà hiện lên dữ dội.
c) Hút nước:
“Trên sông có những hút nước giống như giếng bê tông thả xuống sông để làm móng cầu” , “nước thở và kêu” tựa như người ta rót dầu. Hút nuớc nguy hiểm “xoáy tít đáy”, “quay lừ lừ như những cánh quạt đàn”.
Nhiều thuyền đi qua đó bị “trồng cây chuối ngược”, “bị dìm và và đi ngầm dưới lòng sông” và kết thúc “tan xác ở khuỷnh sông dưới”.
Nghệ thuật so sánh, nhân hóa những hút nước hiện lên rất nguy hiểm.
d) Thạch trận:
- Đá ở sông Đà “mai phục hàng ngàn năm trong lòng sông”. Khi có thuyền đến thì chúng bèn “nhổm cà dậy đòi ăn chết cái thuyền”. Đá ở sông Đà đang bày “thạch trận”, gọi là “bom ke chìm”, “pháo đài nổi”.
- Có sự bày binh bố trận rất bài bản “đá tướng”, “ba hàng đá quân”, tiền vệ”, “hậu vệ”…
Dùng thuật ngữ quân sự, biện pháp nhân hóa làm nổi bật tính ma mãnh đầy chiến thuật của con sông Đà.
2. Bài ca về dòng sông thơ mộng, trữ tình:
- Nguyễn Tuân bắt mạch cảm xúc của mình từ một câu thơ trữ tình của Vla-đi-xláp Brô-ni-ép-xki nhà thơ cách mạng Ba Lan: "Đẹp vậy thay, tiếng hát trên dòng sông".
- Tác giả đã khắc họa được nhiều bức tranh thiên nhiên sinh động và hấp dẫn về một vùng rừng núi hùng vĩ, hiểm trở và rất thơ mộng.
Về phương diện địa lí, sông Đà dài gần 910 cây số, "lượn rồng rắn" qua vùng rừng núi bao la, có độ dốc lớn.
Tác giả miêu tả màu sắc con sông Đà biến đổi theo từng mùa
+ Ma xun:" dòng xanh mu ng?c bích".
+ Ma thu:"mùa thu nước sông Đà l? l? chín d? như m?t ngu?i b?m di vì ru?u b?a".
Tác giả hình dung nó như một người đàn bà kiều diễm.
Sông Đà được nhìn qua làn mây mùa xuân, ánh nắng mùa thu. Tác giả theo dõi những biến sắc cuûa doøng soâng. Khi “lừ lừ chín đỏ” khi “dòng xanh ngọc bích”.
Sông Đà thật mĩ lệ, có thể gợi cảm hứng cho nghệ thuật, gợi cảm xúc riêng biệt cho mỗi người khi tiếp xúc với tính cách trữ tình của nó.
Tác giả có cách liên tưởng bất ngờ, sử dụng những hình ảnh dịu dàng trong sáng đầy thi vị, ngôn ngữ giàu chất thơ, chất họa.
Tóm lại: Dưới ngòi bút tài hoa và uyên bác của Nguyễn Tuân, sông Đà hiện lên thật sinh động, hữu tình. Ẩn sau câu chữ là niềm tự hào của nhà văn về đất nước giàu đẹp. Đây cũng là cách tôn vinh con người của Nguyễn Tuân.
3. Ngöôøi laùi ñoø Soâng Ñaø
"Thạch trận bày xong con thuyền lao tới"
Sau hàng chục năm xuôi ngược trên sông Đà, ông đò vẫn "nhớ tỉ mỉ như đóng đanh vào lòng tất cả những luồng nước, của tất cả con thác hiểm trở", "Ong lái đò đã nắm chắc binh pháp của thần sông thần đá" nên ông lái đò rất tự tin.
+ Ong lái đò như một viên tướng tả xung, hữu đột qua nhiều cửa, nhiều võng mà ở cửa nào cũng có những tên đá tướng hung tợn chắn giữ, Ong lái đò chỉ sơ suất nhỏ cũng có thể trả giá bằng tính mạng.
+ Mặt nước hò la xông tới định bẻ gãy cán chèo "Thác nước thúc mạnh vào hông thuyền", "như đô vật tóm lấy thắt lưng ông đò" nhưng ông vẫn bình tĩnh và tự tin.
- Ông không thích lái đò trên những khúc sông bằng phẳng. Ông bảo “Chạy thuyền trên khúc sông không có thác, nó dễ dại tay dại chân và buồn ngủ”.
- Ông thích chạy đò qua những khúc sông có nhiều gềnh thác vì ông cảm nhận rằng “ hết ghềnh thác, hình như sông Đà hết đậm đà với nhà đò”.
- Người lái đò coi việc chiến thắng thủy trận sông Đà là chiến công mà chỉ là một chuyện thường, là điều tất nhiên “ đêm ấy nhà đò đốt lửa trong hang đá, nướng ống cơm lam và toàn bàn về cá anh vũ đầm xanh…”.
Qua nhân vật người lái đò, Nguyễn Tuân cho rằng chủ nghĩa anh hùng đâu phải tìm kiếm đâu xa lạ. Nó có trong cuộc sống tìm miếng cơm manh áo của nhân dân lao động đấy thôi.
Những người bình dị có trí dũng tài ba họ có thể viết nên những thiên anh hùng ca, có thể tạo hình tạc mẫu cho nghệ thuật. Họ là đối tượng của cái đẹp, của ánh sáng thẩm mỹ mới.
Hình ảnh minh họa Ông lái đò
IV/ Ghi nhớ:
Người lái đò sông đà là một áng văn đẹp được làm nền từ tình yêu đất nước say đắm, thiết tha của một con người muốn dung văn chương để ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ, hào hùng, vừa trữ tình, thơ mộng của thiên nhiên, và nhất là của con người lao động bình dị ở miền Tây Bắc.
Tác phẩm còn cho thấy công phu lao động nghệ thuật khó nhọc, cùng sự tài hoa, uyê bác của người nghệ sĩ Nguyễn Tuân trong việc dùng chữ nghĩa để tái tạo những kỳ công của tạo hóa và những kì tích lao động của con người.
Xin cám ơn , Cơ v các bạn đã lắng nghe buổi thuyết trình của chúng em.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Xuan Ngoc
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)