Tuần 16. Người lái đò Sông Đà
Chia sẻ bởi Phạm Ngọc Thủy |
Ngày 09/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Tuần 16. Người lái đò Sông Đà thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ
Nguyễn Tuân
Tiết 46,47: Đọc văn
I.GIỚI THIỆU CHUNG
1.Tác giả:
- Nguyễn Tuân (1910 - 1987) là nhà văn xuất sắc của nền văn xuôi hiện đại Việt Nam, nổi tiếng từ trước CMT8 với các tác phẩm như: Một chuyến đi, Vang bóng một thời...
- Sau CMT8, ông rất thành công với thể loại tùy bút, xây dựng hình tượng những người lao động mới.
Những bức K H?A chân dung Nguyễn Tuân
I.GIỚI THIỆU CHUNG
2. Bài tuỳ bút "Người lái đò sông Đà":
- Xuất xứ: in trong tập tuỳ bút "Sông Đà"(1960)
- Tuỳ bút "Sông Đà": gồm 15 thiên tuỳ bút và một bài thơ phác thảo. Là kết quả của nhiều dịp tg đến với Tây Bắc, đặc biệt là chuyến đi thực tế năm 1958.
- Mục đích,n?i dung sáng tác: Tìm chất vàng của vùng Tây Bắc :
+ Con người: dung c?m.ti nang.
+ Thiên nhiên: hùng vĩ, thơ mộng
I.GIỚI THIỆU CHUNG
- Cảm hứng chủ đạo: Nhiệt tình ca ngợi Tổ quốc, ca ngợi nhân dân của một nhà văn mà trái tim đang tràn đầy niềm hứng khởi khi thấy nay mình đã có đất nước, mình đã không còn “thiếu quê hương”.
=> Mét NguyÔn Tu©n míi mÎ, kh¸t khao hoµ nhÞp víi ®Êt níc vµ cuéc ®êi
Phong c¸ch nghÖ thuËt ®éc ®¸o: Uyªn b¸c, tµi hoa, c¶m gi¸c vµ liªn tëng phong phó
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Gi?i thi?u:
Chúng thuỷ giai đông tẩu
Đà giang độc bắc lưu
( Mọi dòng sông đều chảy
về hướng đông - Chỉ có
sông Đà chảy theo hướng
bắc) - Nguyễn Quang Bích
=> Cách giới thiệu ấn tượng, gây chú ý: Con sông Đà có cá tính độc đáo.
1. Hình tượng con sông Đà
Cái nhìn toàn cảnh về sông Đà
1. Hình tượng con sông Đà
Đá dựng vách thành
Ghềnh sông
Hút nước
Thác nước
Hiểm trở hùng vĩ
Sức chảy ghê gớm của nước
Hợp sức của gió của sóng và đá
Cấu trúc tăng tiến
So sánh
Khủng khiếp
Nhà văn kết hợp yếu tố kể với tả
Bày thạch tận chặn đánh tiêu diệt người lái đò
Vòng1
Vòng 2
Vòng 3
Sông Đà như một loài thuỷ quái, vừa hung hăng, vừa khiêu khích chế nhạo, bạo ngược, nham hiểm, xảo quyệt.
Sử dụng phép nhân hoá, so sánh...bút pháp nhà điện ảnh, quân sự.
Sông Đà đẹp d? d?i và huyền bí!
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
a. Sự hùng vĩ, dữ dội của dòng sông Đà
- Hút nước:
Giống như
cái giếng bê tông
Nước thở và kêu
như cửa cống cái
bị sặc
Kết hợp yếu tố tả, kể, so sánh, nhân hoá-> Hút nước sâu, xoáy dữ dội
a. Sự hùng vĩ, dữ dội của sông Đà:
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
a. Sự hùng vĩ, dữ dội của dòng sông Đà
- Thác trên sông
Từ xa: Tiếng thác nước nghe như là oán trách, van xin, khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo. Nó rống lên như tiếng một ngàn con trâu mộng.
-Tới gần: Một chân trời đá và được bày thạch trận.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
a. Sự hùng vĩ, dữ dội của dòng sông Đà
B? dỏ d?ng thnh vỏch. như m?t cỏi hang
t?i, sõu l?nh. Bày thạch trận, những hũn đá ngỗ ngược, nhăn nhúm, méo mó -> cả một chân trời đá.
Cảnh đá hai bờ sông
Mặt ghềnh Hát Loóng
Hút nước trên sông Đà
Thác nước trên sông đà
hùng vĩ, dữ dội
- Nhìn bao quát: "con sông Đà tuôn dài, tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc, chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban, hoa gạo…".
-> Câu văn mềm mại uyển chuyển, giàu chất thơ, so sánh độc đáo cho thấy sông Đà mang vẻ đẹp kiều diễm của người thiếu nữ Tây Bắc.
b. Nét trữ tình, thơ mộng của sông Đà
trữ tình
b. Nét trữ tình, thơ mộng của sông Đà
Từ trên cao nhìn xuống:
+ Hình dáng: "Sông Đà tuôn dài như một áng tóc trữ tình .cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân"
. Mùa xuân: Dòng xanh ngọc bích
>< Sông Gâm, Sông Lô: xanh cánh hến.
. Mùa thu: Nước sông Đà lừ lừ chín đỏ như da mặt người bầm đi vì rượu bữa.
=>Sông Đà như một mĩ nhân, dịu hiền, xuân sắc.
+ Màu nước thay đổi theo mùa:
Núi Tản sông Đà
b. Nét trữ tình, thơ mộng của sông Đà
_ Từ giữa sông Đà nhìn ra xung quanh:
+ "Lặng tờ", "Tịnh không một bóng người"."Nương ngô nhú lên mấy lá ngô non đầu mùa, cỏ gianh đồi núi đang ra những nõn búp, hươu nai ngốn búp cỏ gianh đẫm sương đêm", "Bờ sông hoang dại như một bờ tiền sử. Bờ sông hồn nhiên như một nỗi niềm cổ tích tuổi xưa".
=>Cảnh vắng lặng, yên bình, đầy chất thơ.
+ "Dòng sông quãng này lững lờ như nhớ thương những hòn đá thác xa xôi để lại trên thượng nguồn Tây Bắc. Và con sông như đang lắng nghe những giọng nói êm êm của người xuôi. "
=> Có tâm hồn
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Hình tượng con sông Đà
"Lặng tờ"
Bờ sông hoang dại như một bờ tiền sử
=> Bằng các biện pháp nghệ thuật như: So sánh, nhân hoá, liên tưởng và tưởng tượng; Ngôn ngữ phong phú, sắc sảo. Bút pháp điêu luyện kết hợp với sự tài hoa, uyên bác khi miêu tả Nguyễn Tuân đã cung cấp những tri thức cần thiết về một con sông Đà gợi cảm, giàu chất thơ.
b. Nét trữ tình, thơ mộng của sông Đà
=> Nguyễn Tuân là một nghệ sĩ tài hoa, yêu cảnh đẹp non sông, gấm vóc
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
2. Hình tượng người lái đò:
a.Cuộc sống:
-Gắn bó với sông nước.
-Là cuộc chiến đấu hằng ngày với thiên nhiên.
b.Trận thuỷ chiến trên sông.
Mặt trận sông Đà
-đá:bày thạch trận, dàn 3 hàng.
-nước thác: reo hò, khích lệ.
-mặt nước:hò la, ùa vào
-sóng nước: thúc vào bụng, hông thuyền.
-tăng nhiều cửa tử,
cửa sinh bố trí lệch
-sóng thác: không ngừng khiêu khích.
-ít cửa hơn: bên phải, trái đều là luồng chết.
-luồng sống: giữa bọn đá hậu vệ.
Người lái đò
-cố nén vết thương, chân kẹp cuống lái.
-mặt méo bệch nhưng còn tỉnh táo.
-đổi chiến thuật, nắm chắc binh pháp,
-thuộc ql phục kích, ghì cương lái, bám chắc luồng nước.
-phóng nhanh, lái miết, mở đường tiến.
-phóng thẳng thuyền, chọc thủng cửa giữa.
-vút qua cửa, xuyên nhanh qua hơi nước.
Độc dữ, nham hiểm, sẵn sàng nhấn chìm tất cả.
Dũng cảm, quyết liệt, thông minh, táo bạo ? chiến thắng thiên nhiên.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
?Ngôn ngữ quân sự, thể thao, miêu tả tỉ mỉ, tình tiết căng thẳng, kịch tính, câu văn đa dạng:
?Người lái đò: giàu kinh nghiệm, tài hoa, trí dũng, một nghệ sĩ, một anh hùng trong lao động.
?Tác giả: Trân trọng, cảm phục, ngưỡng mộ, ngợi ca.
c. Sau trận thuỷ chiến:
- sóng thác xèo xèo tan trong trí nhớ.
- đốt lửa trong hang đá, nướng ống cơm lam
- bàn tán về cá anh vũ, hầm cá, hang cá mùa khô.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
* Nhận xét:
+ Nghệ thuật: ngôn ngữ phong phú điêu luyện, sử dụng nhiều biện pháp tu từ, sử dụng tri thức của nhiều lĩnh vực khác nhau để khắc họa hình tượng ông lái đò.
+ Nội dung: ông lái đò sông Đà là hình ảnh tuyệt đẹp về người lao động vừa có tư thế, phẩm chất của người anh hùng, vừa mang phong cách người nghệ sĩ, nhân vật được nhà văn yêu mến và trân trọng.
Em thử nhận xét về hình tượng sông Đà?
* Hai đặc điểm hung bạo và trữ tình vừa tồn tại độc lập, vừa kết hợp hài hòa tạo nên nét đặc thù của dòng sông. Điều này vừa phản ánh chân thực cảnh tượng sông Đà, vừa biến nó trở thànhmột1 nhân vật có cá tính, có tâm hồn
Núi Tản sông Đà
III.KẾT LUẬN
(Ghi nhớ sgk)
- Tác phẩm:
+ Ngợi ca vẻ đẹp vừa kì vĩ, hào hùng, vừa trữ tình, thơ mộng của thiên nhiên và nhất là của con người lao động bình dị ở miền Tây Bắc
- Tác giả Nguyễn Tuân:
+ Tình yêu đất nước say đắm, thiết tha.
+ Lao động nghệ thuật nghiêm túc, cần cù, công phu.
+ Tài hoa, uyên bác trong việc dùng chữ nghĩa.
Nhìn từ trên nhà máy thuỷ điện
Văn học đem đến cho ta muôn vẻ đẹp của cuộc đời, khiến ta thêm yêu thiên nhiên, con người đất nước ta.
Bình minh
Toàn cảnh
Huyền ảo
Hoàng hôn
Nguyễn Tuân
Tiết 46,47: Đọc văn
I.GIỚI THIỆU CHUNG
1.Tác giả:
- Nguyễn Tuân (1910 - 1987) là nhà văn xuất sắc của nền văn xuôi hiện đại Việt Nam, nổi tiếng từ trước CMT8 với các tác phẩm như: Một chuyến đi, Vang bóng một thời...
- Sau CMT8, ông rất thành công với thể loại tùy bút, xây dựng hình tượng những người lao động mới.
Những bức K H?A chân dung Nguyễn Tuân
I.GIỚI THIỆU CHUNG
2. Bài tuỳ bút "Người lái đò sông Đà":
- Xuất xứ: in trong tập tuỳ bút "Sông Đà"(1960)
- Tuỳ bút "Sông Đà": gồm 15 thiên tuỳ bút và một bài thơ phác thảo. Là kết quả của nhiều dịp tg đến với Tây Bắc, đặc biệt là chuyến đi thực tế năm 1958.
- Mục đích,n?i dung sáng tác: Tìm chất vàng của vùng Tây Bắc :
+ Con người: dung c?m.ti nang.
+ Thiên nhiên: hùng vĩ, thơ mộng
I.GIỚI THIỆU CHUNG
- Cảm hứng chủ đạo: Nhiệt tình ca ngợi Tổ quốc, ca ngợi nhân dân của một nhà văn mà trái tim đang tràn đầy niềm hứng khởi khi thấy nay mình đã có đất nước, mình đã không còn “thiếu quê hương”.
=> Mét NguyÔn Tu©n míi mÎ, kh¸t khao hoµ nhÞp víi ®Êt níc vµ cuéc ®êi
Phong c¸ch nghÖ thuËt ®éc ®¸o: Uyªn b¸c, tµi hoa, c¶m gi¸c vµ liªn tëng phong phó
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Gi?i thi?u:
Chúng thuỷ giai đông tẩu
Đà giang độc bắc lưu
( Mọi dòng sông đều chảy
về hướng đông - Chỉ có
sông Đà chảy theo hướng
bắc) - Nguyễn Quang Bích
=> Cách giới thiệu ấn tượng, gây chú ý: Con sông Đà có cá tính độc đáo.
1. Hình tượng con sông Đà
Cái nhìn toàn cảnh về sông Đà
1. Hình tượng con sông Đà
Đá dựng vách thành
Ghềnh sông
Hút nước
Thác nước
Hiểm trở hùng vĩ
Sức chảy ghê gớm của nước
Hợp sức của gió của sóng và đá
Cấu trúc tăng tiến
So sánh
Khủng khiếp
Nhà văn kết hợp yếu tố kể với tả
Bày thạch tận chặn đánh tiêu diệt người lái đò
Vòng1
Vòng 2
Vòng 3
Sông Đà như một loài thuỷ quái, vừa hung hăng, vừa khiêu khích chế nhạo, bạo ngược, nham hiểm, xảo quyệt.
Sử dụng phép nhân hoá, so sánh...bút pháp nhà điện ảnh, quân sự.
Sông Đà đẹp d? d?i và huyền bí!
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
a. Sự hùng vĩ, dữ dội của dòng sông Đà
- Hút nước:
Giống như
cái giếng bê tông
Nước thở và kêu
như cửa cống cái
bị sặc
Kết hợp yếu tố tả, kể, so sánh, nhân hoá-> Hút nước sâu, xoáy dữ dội
a. Sự hùng vĩ, dữ dội của sông Đà:
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
a. Sự hùng vĩ, dữ dội của dòng sông Đà
- Thác trên sông
Từ xa: Tiếng thác nước nghe như là oán trách, van xin, khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo. Nó rống lên như tiếng một ngàn con trâu mộng.
-Tới gần: Một chân trời đá và được bày thạch trận.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
a. Sự hùng vĩ, dữ dội của dòng sông Đà
B? dỏ d?ng thnh vỏch. như m?t cỏi hang
t?i, sõu l?nh. Bày thạch trận, những hũn đá ngỗ ngược, nhăn nhúm, méo mó -> cả một chân trời đá.
Cảnh đá hai bờ sông
Mặt ghềnh Hát Loóng
Hút nước trên sông Đà
Thác nước trên sông đà
hùng vĩ, dữ dội
- Nhìn bao quát: "con sông Đà tuôn dài, tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc, chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban, hoa gạo…".
-> Câu văn mềm mại uyển chuyển, giàu chất thơ, so sánh độc đáo cho thấy sông Đà mang vẻ đẹp kiều diễm của người thiếu nữ Tây Bắc.
b. Nét trữ tình, thơ mộng của sông Đà
trữ tình
b. Nét trữ tình, thơ mộng của sông Đà
Từ trên cao nhìn xuống:
+ Hình dáng: "Sông Đà tuôn dài như một áng tóc trữ tình .cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân"
. Mùa xuân: Dòng xanh ngọc bích
>< Sông Gâm, Sông Lô: xanh cánh hến.
. Mùa thu: Nước sông Đà lừ lừ chín đỏ như da mặt người bầm đi vì rượu bữa.
=>Sông Đà như một mĩ nhân, dịu hiền, xuân sắc.
+ Màu nước thay đổi theo mùa:
Núi Tản sông Đà
b. Nét trữ tình, thơ mộng của sông Đà
_ Từ giữa sông Đà nhìn ra xung quanh:
+ "Lặng tờ", "Tịnh không một bóng người"."Nương ngô nhú lên mấy lá ngô non đầu mùa, cỏ gianh đồi núi đang ra những nõn búp, hươu nai ngốn búp cỏ gianh đẫm sương đêm", "Bờ sông hoang dại như một bờ tiền sử. Bờ sông hồn nhiên như một nỗi niềm cổ tích tuổi xưa".
=>Cảnh vắng lặng, yên bình, đầy chất thơ.
+ "Dòng sông quãng này lững lờ như nhớ thương những hòn đá thác xa xôi để lại trên thượng nguồn Tây Bắc. Và con sông như đang lắng nghe những giọng nói êm êm của người xuôi. "
=> Có tâm hồn
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Hình tượng con sông Đà
"Lặng tờ"
Bờ sông hoang dại như một bờ tiền sử
=> Bằng các biện pháp nghệ thuật như: So sánh, nhân hoá, liên tưởng và tưởng tượng; Ngôn ngữ phong phú, sắc sảo. Bút pháp điêu luyện kết hợp với sự tài hoa, uyên bác khi miêu tả Nguyễn Tuân đã cung cấp những tri thức cần thiết về một con sông Đà gợi cảm, giàu chất thơ.
b. Nét trữ tình, thơ mộng của sông Đà
=> Nguyễn Tuân là một nghệ sĩ tài hoa, yêu cảnh đẹp non sông, gấm vóc
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
2. Hình tượng người lái đò:
a.Cuộc sống:
-Gắn bó với sông nước.
-Là cuộc chiến đấu hằng ngày với thiên nhiên.
b.Trận thuỷ chiến trên sông.
Mặt trận sông Đà
-đá:bày thạch trận, dàn 3 hàng.
-nước thác: reo hò, khích lệ.
-mặt nước:hò la, ùa vào
-sóng nước: thúc vào bụng, hông thuyền.
-tăng nhiều cửa tử,
cửa sinh bố trí lệch
-sóng thác: không ngừng khiêu khích.
-ít cửa hơn: bên phải, trái đều là luồng chết.
-luồng sống: giữa bọn đá hậu vệ.
Người lái đò
-cố nén vết thương, chân kẹp cuống lái.
-mặt méo bệch nhưng còn tỉnh táo.
-đổi chiến thuật, nắm chắc binh pháp,
-thuộc ql phục kích, ghì cương lái, bám chắc luồng nước.
-phóng nhanh, lái miết, mở đường tiến.
-phóng thẳng thuyền, chọc thủng cửa giữa.
-vút qua cửa, xuyên nhanh qua hơi nước.
Độc dữ, nham hiểm, sẵn sàng nhấn chìm tất cả.
Dũng cảm, quyết liệt, thông minh, táo bạo ? chiến thắng thiên nhiên.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
?Ngôn ngữ quân sự, thể thao, miêu tả tỉ mỉ, tình tiết căng thẳng, kịch tính, câu văn đa dạng:
?Người lái đò: giàu kinh nghiệm, tài hoa, trí dũng, một nghệ sĩ, một anh hùng trong lao động.
?Tác giả: Trân trọng, cảm phục, ngưỡng mộ, ngợi ca.
c. Sau trận thuỷ chiến:
- sóng thác xèo xèo tan trong trí nhớ.
- đốt lửa trong hang đá, nướng ống cơm lam
- bàn tán về cá anh vũ, hầm cá, hang cá mùa khô.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
* Nhận xét:
+ Nghệ thuật: ngôn ngữ phong phú điêu luyện, sử dụng nhiều biện pháp tu từ, sử dụng tri thức của nhiều lĩnh vực khác nhau để khắc họa hình tượng ông lái đò.
+ Nội dung: ông lái đò sông Đà là hình ảnh tuyệt đẹp về người lao động vừa có tư thế, phẩm chất của người anh hùng, vừa mang phong cách người nghệ sĩ, nhân vật được nhà văn yêu mến và trân trọng.
Em thử nhận xét về hình tượng sông Đà?
* Hai đặc điểm hung bạo và trữ tình vừa tồn tại độc lập, vừa kết hợp hài hòa tạo nên nét đặc thù của dòng sông. Điều này vừa phản ánh chân thực cảnh tượng sông Đà, vừa biến nó trở thànhmột1 nhân vật có cá tính, có tâm hồn
Núi Tản sông Đà
III.KẾT LUẬN
(Ghi nhớ sgk)
- Tác phẩm:
+ Ngợi ca vẻ đẹp vừa kì vĩ, hào hùng, vừa trữ tình, thơ mộng của thiên nhiên và nhất là của con người lao động bình dị ở miền Tây Bắc
- Tác giả Nguyễn Tuân:
+ Tình yêu đất nước say đắm, thiết tha.
+ Lao động nghệ thuật nghiêm túc, cần cù, công phu.
+ Tài hoa, uyên bác trong việc dùng chữ nghĩa.
Nhìn từ trên nhà máy thuỷ điện
Văn học đem đến cho ta muôn vẻ đẹp của cuộc đời, khiến ta thêm yêu thiên nhiên, con người đất nước ta.
Bình minh
Toàn cảnh
Huyền ảo
Hoàng hôn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Ngọc Thủy
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)