Tuần 16. Người lái đò Sông Đà

Chia sẻ bởi Phạm Mai Phong | Ngày 09/05/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Tuần 16. Người lái đò Sông Đà thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC EM
NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ
NGUYỄN TUÂN
Tiết: 45
i. Giới tHiệu chung:
1. Tác giả Nguyễn Tuân:
- Cuộc đời.
- Sự nghiệp sáng tác.
- Phong cách nghệ thuật
Nguyễn tuân
2. Tuỳ bút Người lái đò sông đà:
a. Thể loại tuỳ bút: Phóng bút một cách tuỳ hứng theo cảm nghĩ chủ quan của người viết theo một thực tế nào đấy.
Tác phẩm đã ra đời trong hoàn cảnh như thế nào?

b. Hoàn cảnh ra đời:
- được viết sau chuyến đi thực tế lên miền Tây Bắc của tác giả nh?ng nam 1958- 1960 để khỏm phỏ "ch?t v�ng Mu?i" c?a con ngu?i Tõy B?c.
c- Xuất xứ: in trong tập tuỳ bút "Sông đà"(1960)
- Tuỳ bút "Sông đà": gồm 15 thiên tuỳ bút và một bài thơ phác thảo. Là kết quả của nhiều dịp tác giả đến với Tây Bắc, đặc biệt là chuyến đi thực tế - 1958.

d- Mục đích sáng tác: tỡm chất vàng mười của vùng Tây Bắc :
+ Con người: dũng cảm, t�i hoa
+ Thiên nhiên: hùng vĩ, thơ mộng
e- Cảm hứng chủ đạo: ca ngợi tổ quốc, ca
ngợi nhân dân bằng trái tim một con
người không còn thấy thiếu quê hương.
ii. đọc- hiểu
1.HèNH tượng con sông đà
a. Một con sông hung bạo và hùng vĩ:
- Cảnh bờ sông:
? Miêu tả: Dựng vách thành, lúc đúng ngọ mới có mặt
trời.
? So sánh:Vách đá chẹt lòng sông như một cái yết hầu.
? Liên tưởng: nhẹ tay ném hòn đá qua bên kia vách;
con nai, con hổ có lần vọt từ bờ này sang bờ bên kia.
? Ngồi trong khoang đò <=>đứng ở cái ngõ mà ngóng
vọng lên cái tầng nhà thứ mấy vừa phụt tắt đèn điện.
=> Cảnh bờ sông hùng vĩ
Qua tác phẩm, hãy cho biết cảm nhận của em về vẻ đẹp của con sông ?
Sự hung bạo hùng vĩ của
con sông đã được tác
giả khắc hoạ ra sao?
Cảnh đá hai bờ sông
1.Hỡnh tượng con sông đà
a. Một con sông hung bạo và hùng vĩ:

- Quãng mặt ghềnh Hát Loóng:
? Dài hàng cây số => hiểm trở.
? Nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió => lặp cấu trúc cú pháp, ngôn từ, nhịp điệu giàu sức gợi.
? Các từ láy gợi cảm giác mạnh: cuồn cuộn, gùn ghè => hung bạo.
Quãng mặt ghềnh Hát Loóng đã được
tác giả khắc hoạ như thế nào?
Mặt ghềnh Hát Loóng
- Quãng Tà Mường Vát:
? Hỡnh ảnh: trên sông có hút nước như giếng bê tông thả xuống
? Âm thanh: nước thở và kêu như cửa cống cái bị sặc.
=>so sánh đặc sắc.
1.Hỡnh tượng con sông đà
a. Một con sông hung bạo và hùng vĩ
? Liên tưởng:
? Thuyền qua quãng này
như ô tô nhấn ga, sang
số vút qua quãng đường
mượn cạp ra ngoài bờ
vực.
? Cảnh một anh bạn quay
phim ngồi trên thuyền
thúng trên hút nước mà lia
ngược ống kính lên trên
=>cái nhỡn điện ảnh.
- Thác đá sông đà:
? Âm thanh:
? réo to mãi lên; tiếng nước như oán trách, như van xin, như khiêu khích.
? Rống lên như tiếng ngàn con trâu mộng đang lồng lộn phá tuông rừng lửa.
=> nhân hoá, so sánh liên tưởng đặc sắc; dùng
lửa để tả nước.
1.Hỡnh tượng con sông đà
a. Một con sông hung bạo và hùng vĩ
- Thác đá sông đà:
? đá sông đà: mai phục trong lòng sông, hòn nào cũng ngỗ ngược, mỗi hòn có nhiệm vụ riêng. đá bày thạch trận thành nhiều lớp trên sông hòng tiêu diệt con người.
=> Quan sát tinh tế, miêu tả đá trên sông bằng sự quan sát của một nhà quân sự.
1.Hỡnh tượng con sông đà
a. Một con sông hung bạo và hùng vĩ
Thác nước trên sông đà
* Nhận xét chung: Bằng sự quan sát
công phu, kĩ càng, tinh tế, vận dụng
kiến của các ngành trong và ngoài nghệ
thuật cùng hàng loạt so sánh, liên
tưởng, tưởng tượng thú vị, bất ngờ, tác
giả đã khắc hoạ thành công con sông đà
hung bạo, hùng vĩ, là kẻ thù số một của con
người.
2. NÉT TRỮ TÌNH THƠ MỘNG CỦA SÔNG ĐÀ
- Tác giả sử dụng những câu văn mượt mà, êm ái: Sông Đà tuôn dài như một áng tóc trữ tình…=> vẻ đẹp của con sông được so sánh, ví von với vẻ đẹp của người phụ nữ.
SÔNG ĐÀ TUÔN DÀI NHƯ MỘT ÁNG TÓC TRỮ TÌNH
Tác giả dụng công tạo ra một không khí mơ
màng :
+ Lâu ngày gặp lại con sông như gặp lại cố nhân.
+ Mang vẻ đẹp Đường thi “yên hoa tam nguyệt”.
+ Hình ảnh con hươu thơ ngộ trên áng cỏ sương như biết cất lên lời giống như một bức tranh trong trẻo.
+ Bờ sông hoang dại, hồn nhiên như một nỗi niềm cổ tích.
+ Mỗi mùa con sông lại mang một sắc màu khác nhau :
2. NÉT TRỮ TÌNH THƠ MỘNG CỦA SÔNG ĐÀ
Mùa xuân: màu xanh ngọc bích, khác với màu xanh cánh hến của sông Gâm, sông Lô.
Mùa thu: nước sông
Đà lừ lừ chín đỏ như
da mặt người bầm đi
vì rượu bữa…
=> Bằng sự uyên bác, tài hoa, liên tưởng so sánh kì thú, nhà văn Nguyễn Tuân đã khắc họa thành công hình tượng con sông Đà ở 2 phương diện là: hung bạo dữ dội và đằm thắm trữ tình. Vừa là kẻ thù số một của con người, lại vừa là tài sản vô giá mà thiên nhiên ban tặng cho con người.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Mai Phong
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)