Tuần 16. Người lái đò Sông Đà
Chia sẻ bởi Trần Thị Hiền |
Ngày 09/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Tuần 16. Người lái đò Sông Đà thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ
Nguyễn Tuân
II. Đọc-hiểu văn bản
1. Hình tượng dòng sông Đà vừa hung bạo vừa trữ tình mỹ lệ
a. Dòng sông Đà hung bạo, dữ dội đến tuyệt đích.
Thảo luận nhóm: chia 4 nhóm với nhiệm vụ sau:
- Nhúm 1, 2 ,3: Dũng sụng D hung b?o, d? d?i du?c Nguy?n Tuõn kh?c h?a nhu th? no?
- Nhúm 4: + Tỏc gi? s? d?ng nh?ng bi?n phỏp ngh? thu?t no d? kh?c h?a du?c m?t cỏch ?n tu?ng hỡnh ?nh m?t dũng sụng D hung b?o, d? d?i?
+ Qua dú nh?n xột v? ti nang v t?m lũng c?a Nguy?n Tuõn?
*Lời đề từ
“Chúng thủy giai đông tẩu
Đà giang độc bắc lưu”
→Kì lạ, độc đáo, ngược đời, ngông ngạo.
* Cảnh đá bờ sông:
Đá dựng vách thành cao vút; đúng ngọ mới thấy mặt trời; lòng sông hẹp như cái yết hầu…
→Cảm giác sâu, tối, lạnh.
*Những hút nước
- Như giếng bê tông thả xuống làm móng cầu.
- Nuốt chửng, đánh tan xác bè gỗ, con thuyền xấu số…
- Âm thanh:
+ Thở và kêu như cửa cống cái bị sặc.
+ Kêu “ặc ặc” như rót dầu sôi vào.
→ Âm thanh quái vật, sông Đà như loài thủy quái bị bóp cổ đang quằn quại.
→ Sông Đà như một hung thần.
* Thác
-Âm thanh:
+ “réo gần, réo to mãi”; “oán trách, van xin, khiêu khích, chế nhạo”; “rống, gầm thét”.
-Hình ảnh: Như một ngàn con trâu mộng đang lồng lộn…cháy bùng bùng.
→ So sánh bất ngờ, táo bạo giữa “thủy”- “hỏa”.
→ Sức mạnh hoang dã của thiên nhiên: như một trận động đất, động rừng, nạn núi lửa thời tiền sử.
* Sông Đà bày thạch trận
- Bày 3 thạch trận tiêu diệt thuyền.
- Mở nhiều cửa tử nhiều hơn cửa sinh.
- Mỗi hòn đá một nhiệm vụ với những sắc diện riêng: oai phong lẫm liệt, ngỗ ngược, nhăn nhúm, méo mó, hất hàm, thách thức…
- Đá, thác, nước, sóng, gió…reo hò làm thanh viện tiêu diệt thuyền…
→ Sông Đà như một loài thủy quái khổng lồ khôn ngoan, mưu trí, nham hiểm, độc ác.
* Nghệ thuật
- Nhân hóa cao độ biến sông Đà như loài thủy quái.
- Tưởng tượng, liên tưởng bất ngờ, độc đáo, kì lạ, chính xác.
- Dùng hàng loạt động từ mạnh diễn tả cơn cuồng phong thịnh nộ, sự hiểm ác của dòng sông: “rống lên, nhổm cả dậy, vồ lấy..”.
- Kiến thức nhiều ngành: quân sự, võ thuật…
- Nhiều câu văn tiết tấu ngắn, mạnh, dồn bức, so sánh nhiều tầng lớp…
→Sông Đà vừa hung bạo, dữ dội vừa hùng vĩ, tráng lệ
→ Tài hoa + công phu + tấm lòng của Nguyễn Tuân.
b. Dòng sông Đà trữ tình mỹ lệ.
* Lần thứ nhất nhà văn bay tạt ngang con sông Đà.
- Hình dáng: “Cái dây thừng ngoằn ngoèo”; “như một áng tóc trữ tình”.
→Như một người đàn bà kiều diễm, hiền dịu, xuân sắc đang nằm ngủ.
Màu sắc:
+ Mùa xuân: xanh ngọc bích.
+ Mùa thu: lừ lừ chín đỏ .
→ Nhìn ở góc độ hội họa; so sánh đối chiếu; quan sát công phu, tỉ mỉ và tinh tế.
* Lần thứ hai sau khi đi rừng dài ngày về.
- Sông hiện ra lấp loáng, nghịch ngợm như trẻ con chiếu gương vào mắt.
- Như gặp lại “cố nhân”, cảm giác “đằm đằm ấm ấm”.
“Bờ sông hoang dại như một bờ tiền sử”; “như nỗi niềm cổ tích tuổi xưa”.
Cảnh ven sông lặng tờ; Nương ngô non, đồi cỏ gianh đang ra búp nõn.
Đàn hươu đang ngẩn ngơ ngốn cỏ; đàn cá dầm xanh…
→ Như lạc vào một thế giới kì ảo, cổ tích.
* Nghệ thuật:
- So sánh biến hóa bất ngờ.
- Nhiều câu văn sử dụng nhiều thanh bằng, câu văn kéo dài giàu chất thơ.
- Vận dụng nhiều kiến thức: điện ảnh; hội họa…
- Giọng văn trữ tình, mượt mà.
→ Công phu +tài hoa của Nguyễn Tuân.
→ Tình yêu say đắm + trách nhiệm của một công dân thực sự nhập cuộc với đời.
*Tiểu kết
- Là một áng văn đẹp ca ngợi vẻ đẹp hùng vĩ, dữ dội nhưng trữ tình mỹ lệ của dòng sông Đà.
- Tình yêu quê hương Đất nước.
- Tài hoa + lao động sáng tạo cật lực+ tấm lòng Nguyễn Tuân.
Nguyễn Tuân
II. Đọc-hiểu văn bản
1. Hình tượng dòng sông Đà vừa hung bạo vừa trữ tình mỹ lệ
a. Dòng sông Đà hung bạo, dữ dội đến tuyệt đích.
Thảo luận nhóm: chia 4 nhóm với nhiệm vụ sau:
- Nhúm 1, 2 ,3: Dũng sụng D hung b?o, d? d?i du?c Nguy?n Tuõn kh?c h?a nhu th? no?
- Nhúm 4: + Tỏc gi? s? d?ng nh?ng bi?n phỏp ngh? thu?t no d? kh?c h?a du?c m?t cỏch ?n tu?ng hỡnh ?nh m?t dũng sụng D hung b?o, d? d?i?
+ Qua dú nh?n xột v? ti nang v t?m lũng c?a Nguy?n Tuõn?
*Lời đề từ
“Chúng thủy giai đông tẩu
Đà giang độc bắc lưu”
→Kì lạ, độc đáo, ngược đời, ngông ngạo.
* Cảnh đá bờ sông:
Đá dựng vách thành cao vút; đúng ngọ mới thấy mặt trời; lòng sông hẹp như cái yết hầu…
→Cảm giác sâu, tối, lạnh.
*Những hút nước
- Như giếng bê tông thả xuống làm móng cầu.
- Nuốt chửng, đánh tan xác bè gỗ, con thuyền xấu số…
- Âm thanh:
+ Thở và kêu như cửa cống cái bị sặc.
+ Kêu “ặc ặc” như rót dầu sôi vào.
→ Âm thanh quái vật, sông Đà như loài thủy quái bị bóp cổ đang quằn quại.
→ Sông Đà như một hung thần.
* Thác
-Âm thanh:
+ “réo gần, réo to mãi”; “oán trách, van xin, khiêu khích, chế nhạo”; “rống, gầm thét”.
-Hình ảnh: Như một ngàn con trâu mộng đang lồng lộn…cháy bùng bùng.
→ So sánh bất ngờ, táo bạo giữa “thủy”- “hỏa”.
→ Sức mạnh hoang dã của thiên nhiên: như một trận động đất, động rừng, nạn núi lửa thời tiền sử.
* Sông Đà bày thạch trận
- Bày 3 thạch trận tiêu diệt thuyền.
- Mở nhiều cửa tử nhiều hơn cửa sinh.
- Mỗi hòn đá một nhiệm vụ với những sắc diện riêng: oai phong lẫm liệt, ngỗ ngược, nhăn nhúm, méo mó, hất hàm, thách thức…
- Đá, thác, nước, sóng, gió…reo hò làm thanh viện tiêu diệt thuyền…
→ Sông Đà như một loài thủy quái khổng lồ khôn ngoan, mưu trí, nham hiểm, độc ác.
* Nghệ thuật
- Nhân hóa cao độ biến sông Đà như loài thủy quái.
- Tưởng tượng, liên tưởng bất ngờ, độc đáo, kì lạ, chính xác.
- Dùng hàng loạt động từ mạnh diễn tả cơn cuồng phong thịnh nộ, sự hiểm ác của dòng sông: “rống lên, nhổm cả dậy, vồ lấy..”.
- Kiến thức nhiều ngành: quân sự, võ thuật…
- Nhiều câu văn tiết tấu ngắn, mạnh, dồn bức, so sánh nhiều tầng lớp…
→Sông Đà vừa hung bạo, dữ dội vừa hùng vĩ, tráng lệ
→ Tài hoa + công phu + tấm lòng của Nguyễn Tuân.
b. Dòng sông Đà trữ tình mỹ lệ.
* Lần thứ nhất nhà văn bay tạt ngang con sông Đà.
- Hình dáng: “Cái dây thừng ngoằn ngoèo”; “như một áng tóc trữ tình”.
→Như một người đàn bà kiều diễm, hiền dịu, xuân sắc đang nằm ngủ.
Màu sắc:
+ Mùa xuân: xanh ngọc bích.
+ Mùa thu: lừ lừ chín đỏ .
→ Nhìn ở góc độ hội họa; so sánh đối chiếu; quan sát công phu, tỉ mỉ và tinh tế.
* Lần thứ hai sau khi đi rừng dài ngày về.
- Sông hiện ra lấp loáng, nghịch ngợm như trẻ con chiếu gương vào mắt.
- Như gặp lại “cố nhân”, cảm giác “đằm đằm ấm ấm”.
“Bờ sông hoang dại như một bờ tiền sử”; “như nỗi niềm cổ tích tuổi xưa”.
Cảnh ven sông lặng tờ; Nương ngô non, đồi cỏ gianh đang ra búp nõn.
Đàn hươu đang ngẩn ngơ ngốn cỏ; đàn cá dầm xanh…
→ Như lạc vào một thế giới kì ảo, cổ tích.
* Nghệ thuật:
- So sánh biến hóa bất ngờ.
- Nhiều câu văn sử dụng nhiều thanh bằng, câu văn kéo dài giàu chất thơ.
- Vận dụng nhiều kiến thức: điện ảnh; hội họa…
- Giọng văn trữ tình, mượt mà.
→ Công phu +tài hoa của Nguyễn Tuân.
→ Tình yêu say đắm + trách nhiệm của một công dân thực sự nhập cuộc với đời.
*Tiểu kết
- Là một áng văn đẹp ca ngợi vẻ đẹp hùng vĩ, dữ dội nhưng trữ tình mỹ lệ của dòng sông Đà.
- Tình yêu quê hương Đất nước.
- Tài hoa + lao động sáng tạo cật lực+ tấm lòng Nguyễn Tuân.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)