Tuần 16. Người lái đò Sông Đà
Chia sẻ bởi Mai Thị Thuận |
Ngày 09/05/2019 |
19
Chia sẻ tài liệu: Tuần 16. Người lái đò Sông Đà thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Nêu đôi nét về tác giả Nguyễn Tuân ?
- Nguyễn Tuân (1910 - 1987) sinh tại Hà Nội, trong một gia đình nhà nho khi Hán học đã tàn.
Nguyễn Tuân là nhà văn , nghệ sĩ lớn suốt đời đi tìm cái đẹp, ông có nhiều đóng góp quan trọng cho thể loại kí và sự phát triển ngôn ngữ văn học dân tộc
Những tác phẩm chính: Một chuyến đi (1938), Vang bóng một thời (1940), Sông Đà ( 1960)…..
Kiểm tra bài cũ:
PPCT: 52
Người lái đò sông Đà
( Nguyễn Tuân)
CÁC THÔNG TIN VỀ SÔNG ĐÀ
- Thượng nguồn: tỉnh Vân Nam(Trung Quốc).
- Cửa sông: Ngã ba Hồng Đà (Tam Nông, tỉnh Phú Thọ.
- Độ dài của sông: 910 km.
Diện tích lưu vực: 52.900 km2.
Có 73 thác nước.
I.GIỚI THIỆU CHUNG
1. Bài tuỳ bút “Người lái đò sông Đà”:
- Xuất xứ: in trong tập tuỳ bút “Sông Đà”(1960). Là kết quả của chuyến đi thực tế Tây Bắc năm 1958 của Nguyễn Tuân.
- Chủ đề: Thể hiện tình cảm yêu mến thiên nhiên, đất nước, con người và cuộc sống mới ở vùng cao Tây Bắc.
2.Bố cục:
Phần 1: Sự hung bạo của con Sông Đà và tài nghệ của người lái đò.
Phần 2: Sông Đà trữ tình.
1. Hình tượng con sông Đà
a. Lai lịch con sông Đà:
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
- “Chúng thủy giai Đông tẩu
Đà giang độc Bắc lưu”
(Mọi con sông đều chảy theo hướng Đông, chỉ có sông Đà theo hướng Bắc).
- Ý nghĩa: Sông Đà như một nhân vật có diện mạo, có cá tính độc đáo.
1. Hình tượng con sông Đà
Quãng ghềnh Hát loóng hình ảnh đá, gió, sóng va đập.
So sánh, miêu tả địa thế hiểm trở cuả sông Đà.
Hình ảnh đáng sợ, hỗn độn của mặt nước sông Đà.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
a. Sông Đà hung bạo:
Cảnh đá hai bờ sông
Mặt ghềnh Hát Loóng
cấu trúc tăng tiến.
Hai bên bờ sông dựng vách thành cao vút, dòng chảy hẹp và sâu.
1. Hình tượng con sông đà
-Quãng Tà Mường Vát hút nước sâu nguy hiểm nước.
- Thác nước, đá sông Đà.
-Hiện hình qua âm thanh.
-Bày trùng vi thạch trận.
-Đá cả một chân trời đá.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
a. Sông Đà hung bạo:
- Gi?ng nhu cỏi gi?ng bờ tụng.
- Nu?c th? v kờu nhu c?a c?ng cỏi b? s?c.
Kết hợp yếu tố tả kể so sánh, nhân hóa hút nước sâu xoáy dữ dội.
Liên tưởng, tưởng tượng nhân hóa những hòn đá, tảng đá có tư thế, dáng vẻ của con người.
- Hai bên bờ sông.
Ghềnh thác trên sông.
Những hút nước.
Thác sông Đà.
Đá sông Đà.
Sông Đà hung bạo
1.Hình tượng con sông Đà
b. Tính cách con sông Đà:
a. Sông Đà hung bạo
Tác giả sử dụng phép so sánh, nhân hóa liên tưởng với vốn kiến thức uyên bác( điện ảnh, quân sự, thể thao…) Sông Đà hung dữ như một loài thủy quái, kẻ thù số một của người lái đò sông Đà.
1.Hình tượng con sông Đà
a. Sông Đà hung bạo
b.Sông Đà trữ tình:
- Nhìn từ máy bay :
+ Sông Đà tuôn dài tuôn dài như áng tóc trữ tình.
=> Sông Đà như người phụ nữ Tây Bắc mềm mại, kiều diễm và duyên dáng.
- Qua thời gian:
+ Mùa xuân: dòng xanh ngọc bích.
+ Mùa thu:
Nước sông Đà lừ lừ chín đỏ.
- Qua cái nhìn của một “ cố nhân”:
Dòng sông đậm chất thơ- nối giữa quá khứ và hiện tại.
-Đi thuyền trên sông Đà:
Sông Đà vẻ đẹp lặng tờ, hoang vắng( bạt ngàn màu xanh, đàn hươu, đàn cá đầm xanh).
Bờ sông hoang dại như một bờ tiền sử
"Lặng tờ"
(Qua điểm nhìn)
Theo thời gian.
Cái nhìn của cố nhân.
Đi thuyền trên sông.
1.Hình tượng con sông Đà
a. Sông Đà hung bạo
b.Sông Đà trữ tình:
Khi miêu tả sông Đà trữ tình tác giả chuyển từ giọng điệu miêu tả chiến trận dữ dội, mạnh mẽ sang giọng miêu tả chậm rãi,trữ tình tả những cảnh thanh bình yên tĩnh.Sông Đà đẹp như một bài thơ,lãng mạn,đằm thắm, cổ kính, hoang dại…
Từ máy bay.
Hai đặc điểm hung bạo và trữ tình vừa tồn tại độc lập, vừa kết hợp hài hòa tạo nên nét đặc thù của dòng sông. Điều này vừa phản ánh chân thực cảnh tượng sông Đà, vừa biến nó trở thành một 1 nhân vật có cá tính, có tâm hồn .
Tiểu kết:
1.Hình tượng con sông Đà
a. Sông Đà hung bạo
b.Sông Đà trữ tình:
- Nguyễn Tuân (1910 - 1987) sinh tại Hà Nội, trong một gia đình nhà nho khi Hán học đã tàn.
Nguyễn Tuân là nhà văn , nghệ sĩ lớn suốt đời đi tìm cái đẹp, ông có nhiều đóng góp quan trọng cho thể loại kí và sự phát triển ngôn ngữ văn học dân tộc
Những tác phẩm chính: Một chuyến đi (1938), Vang bóng một thời (1940), Sông Đà ( 1960)…..
Kiểm tra bài cũ:
PPCT: 52
Người lái đò sông Đà
( Nguyễn Tuân)
CÁC THÔNG TIN VỀ SÔNG ĐÀ
- Thượng nguồn: tỉnh Vân Nam(Trung Quốc).
- Cửa sông: Ngã ba Hồng Đà (Tam Nông, tỉnh Phú Thọ.
- Độ dài của sông: 910 km.
Diện tích lưu vực: 52.900 km2.
Có 73 thác nước.
I.GIỚI THIỆU CHUNG
1. Bài tuỳ bút “Người lái đò sông Đà”:
- Xuất xứ: in trong tập tuỳ bút “Sông Đà”(1960). Là kết quả của chuyến đi thực tế Tây Bắc năm 1958 của Nguyễn Tuân.
- Chủ đề: Thể hiện tình cảm yêu mến thiên nhiên, đất nước, con người và cuộc sống mới ở vùng cao Tây Bắc.
2.Bố cục:
Phần 1: Sự hung bạo của con Sông Đà và tài nghệ của người lái đò.
Phần 2: Sông Đà trữ tình.
1. Hình tượng con sông Đà
a. Lai lịch con sông Đà:
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
- “Chúng thủy giai Đông tẩu
Đà giang độc Bắc lưu”
(Mọi con sông đều chảy theo hướng Đông, chỉ có sông Đà theo hướng Bắc).
- Ý nghĩa: Sông Đà như một nhân vật có diện mạo, có cá tính độc đáo.
1. Hình tượng con sông Đà
Quãng ghềnh Hát loóng hình ảnh đá, gió, sóng va đập.
So sánh, miêu tả địa thế hiểm trở cuả sông Đà.
Hình ảnh đáng sợ, hỗn độn của mặt nước sông Đà.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
a. Sông Đà hung bạo:
Cảnh đá hai bờ sông
Mặt ghềnh Hát Loóng
cấu trúc tăng tiến.
Hai bên bờ sông dựng vách thành cao vút, dòng chảy hẹp và sâu.
1. Hình tượng con sông đà
-Quãng Tà Mường Vát hút nước sâu nguy hiểm nước.
- Thác nước, đá sông Đà.
-Hiện hình qua âm thanh.
-Bày trùng vi thạch trận.
-Đá cả một chân trời đá.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
a. Sông Đà hung bạo:
- Gi?ng nhu cỏi gi?ng bờ tụng.
- Nu?c th? v kờu nhu c?a c?ng cỏi b? s?c.
Kết hợp yếu tố tả kể so sánh, nhân hóa hút nước sâu xoáy dữ dội.
Liên tưởng, tưởng tượng nhân hóa những hòn đá, tảng đá có tư thế, dáng vẻ của con người.
- Hai bên bờ sông.
Ghềnh thác trên sông.
Những hút nước.
Thác sông Đà.
Đá sông Đà.
Sông Đà hung bạo
1.Hình tượng con sông Đà
b. Tính cách con sông Đà:
a. Sông Đà hung bạo
Tác giả sử dụng phép so sánh, nhân hóa liên tưởng với vốn kiến thức uyên bác( điện ảnh, quân sự, thể thao…) Sông Đà hung dữ như một loài thủy quái, kẻ thù số một của người lái đò sông Đà.
1.Hình tượng con sông Đà
a. Sông Đà hung bạo
b.Sông Đà trữ tình:
- Nhìn từ máy bay :
+ Sông Đà tuôn dài tuôn dài như áng tóc trữ tình.
=> Sông Đà như người phụ nữ Tây Bắc mềm mại, kiều diễm và duyên dáng.
- Qua thời gian:
+ Mùa xuân: dòng xanh ngọc bích.
+ Mùa thu:
Nước sông Đà lừ lừ chín đỏ.
- Qua cái nhìn của một “ cố nhân”:
Dòng sông đậm chất thơ- nối giữa quá khứ và hiện tại.
-Đi thuyền trên sông Đà:
Sông Đà vẻ đẹp lặng tờ, hoang vắng( bạt ngàn màu xanh, đàn hươu, đàn cá đầm xanh).
Bờ sông hoang dại như một bờ tiền sử
"Lặng tờ"
(Qua điểm nhìn)
Theo thời gian.
Cái nhìn của cố nhân.
Đi thuyền trên sông.
1.Hình tượng con sông Đà
a. Sông Đà hung bạo
b.Sông Đà trữ tình:
Khi miêu tả sông Đà trữ tình tác giả chuyển từ giọng điệu miêu tả chiến trận dữ dội, mạnh mẽ sang giọng miêu tả chậm rãi,trữ tình tả những cảnh thanh bình yên tĩnh.Sông Đà đẹp như một bài thơ,lãng mạn,đằm thắm, cổ kính, hoang dại…
Từ máy bay.
Hai đặc điểm hung bạo và trữ tình vừa tồn tại độc lập, vừa kết hợp hài hòa tạo nên nét đặc thù của dòng sông. Điều này vừa phản ánh chân thực cảnh tượng sông Đà, vừa biến nó trở thành một 1 nhân vật có cá tính, có tâm hồn .
Tiểu kết:
1.Hình tượng con sông Đà
a. Sông Đà hung bạo
b.Sông Đà trữ tình:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Thị Thuận
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)