Tuần 16. Người lái đò Sông Đà
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Minh Châu |
Ngày 09/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Tuần 16. Người lái đò Sông Đà thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
BÀI THUYẾT TRÌNH:
PHÂN TÍCH HÌNH ẢNH NGƯỜI LÁI ĐÒ
TÁC GIẢ: NGUYỄN TUÂN
TRONG BÀI:
NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ
Thành viên trong nhóm: HUY, MINH TUẤN, THANH MAI, VÀNG, CHÂU, THÚY, HỒNG, KIÊN, NGA, NGỌC.
Người lái đò là ai?
Người lái đò là một người lao động bình dị, vô danh nhưng lại là nghệ sĩ trong lao động hơn nữa là một dũng tướng trong cuộc thủy chiến thường xuyên với thác nước sông Đà.
Hình ảnh người lái đò là hình ảnh của cái đẹp, lấp lánh ánh sáng của người nghệ sĩ tài hoa. Bởi vì lái đò là cả một nghệ thuật trên sông nước.
Nghệ thuật ấy là sự nhập thân vào cả hai phương diện tâm hồn và tính cách của người lái đò.
HÌNH DÁNG:
"Tay ông lêu nghêu như cái sào, chân ông lúc nào cũng như kẹp lấy một cái cuống lái tưởng tượng. Giọng ông ào ào như tiếng nước trước mặt ghềnh . . Nhỡn giới trong vời vợi . cái đầu quắc thước . đặt trên một thân hình cao to . ."
Cái gian nan, khổ cực của nghề lái đò như chạm khắc, làm nên một hình dáng rất đặc biệt của ông lái đò.
Chỉ một vài nét, tác giả đã tạc được một bức chân dung mang đầy phong thái, nội tâm của con người lao động gắn bó với nghề nghiệp.
TÍNH CÁCH:
"cái thuyền sáu bơi chèo,vẫn nghe rõ tiếng chỉ huy ngắn gọn tỉnh táo của người cầm lái" chiến đấu với thiên nhiên dữ dội, hiểm độc.
- Là người lao động trí dũng, tài ba, từng trải, hiểu biết, thành thạo công việc laí đò và là người nghệ sĩ tài hoa trong vượt thác, leo ghềnh.
+ Ông hiểu biết rất cặn kẻ chiến thuật của đối phương: "thuộc quy luật phục kích".
+ Ông am hiểu tường tận về con sông, về phương diện đi lại, ông dùng mắt "mà nhớ tỉ mỉ như đóng đanh vào lòng tất cả những luồng nước của tất cả những con thác hiểm trở".
+ Ông thuộc dòng sông như thuộc "một trường thiên anh hùng ca".
Người lái đò như viên tướng xung trận, oai phong, tỉnh táo, ứng phó linh hoạt để giành phần thắng.
- Là người chỉ huy:
* Trận thủy chiến:
Ông đò bình tỉnh đối đầu với sóng nước, đá ngầm, đá phục kích. "Ông đò hai tay giữ chặt mái chèo". Dũng cảm quyết tâm cao giành lấy phần thắng "ông đò cố nén vết thương" và "chỉ huy".
3 trùng vi thạch trận.
- Trùng vi thạch trận thứ 1.
+ sông Đà bày sẵn nhiều vòng vây: bốn cửa tử, một cửa sinh, có hàng tiền vệ với vai trò dụ thuyền đi vào sâu để sóng nước đánh, sau đó để cho boong-ke chìm và pháo đài đá nổi lên để đánh tan thuyền.
+ sông Đà tăng thêm nhiều cửa tử, cửa sinh, bố trí lệch qua bên phải.
+ dòng thác hùm beo đang hồng hộc chảy mạnh trên sông đá.
Trùng vi thạch trạn thứ 2.
sông Đà thay đổi chiến thuật chiến đấu.
+ "ông lái đò đã nắm chắc binh pháp của thần sông, thần đá", "ông đã thuộc quy luật phục kích của lũ đá".
Không một phút nghỉ tay, nghỉ mắt "ông đổi luôn chiến lược, chiến thuật": nắm chặt bờm sống, bám chắc lấy luồng nước, phóng nhanh vào cửa sinh và vượt qua được trùng vi 2.
Trùng vi thạch trận thứ 3.
+ sông Đà tiếp tục thay đổi cách giao chiến, ít cửa hơn nhưng bên phải, bên trái đều là luồng sống, luồng chết ở ngay giữa bọn đá hậu vệ.
+ ông lái đò cũng thay đổi chiến thuật: phóng thẳng thuyền, chọc thẳng cửa giữa.
ông lái đò táo bạo, quyết liệt, tài hoa trong vượt thác leo ghềnh như " một mũi tên xuyên qua hơi nước vừa tự động lái được, luồn được".
Nét đẹp mạnh mẽ và bản lĩnh của người lái đò.
- So với sóng nước Đà Giang người lái đò thật nhỏ bé, chính sự gan dạ và bản lĩnh ông đã chinh phục được thủy quái với dũng khí tuyệt vời.
- Công việc lái đò: một cuộc chiến sống còn với thiên nhiên nhưng ông đã biến nó trở nên đẹp như một màn biểu diễn nghệ thuật điêu luyện.
Đó là chiến thắng của sự ngoan cường, ý chí quyết tâm vượt qua thử thách khóc liệt, là chiến thắng của tài trí và kinh nghiệm sông nước.
Ngợi ca con người lao động bình dị với những tính cách tốt đẹp, tình yêu mến trân trọng chất vàng ở con người Tây Bắc của Nguyễn Tuân.
PHẦN TRÌNH BÀY ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC.
KÍNH CHÀO
PHÂN TÍCH HÌNH ẢNH NGƯỜI LÁI ĐÒ
TÁC GIẢ: NGUYỄN TUÂN
TRONG BÀI:
NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ
Thành viên trong nhóm: HUY, MINH TUẤN, THANH MAI, VÀNG, CHÂU, THÚY, HỒNG, KIÊN, NGA, NGỌC.
Người lái đò là ai?
Người lái đò là một người lao động bình dị, vô danh nhưng lại là nghệ sĩ trong lao động hơn nữa là một dũng tướng trong cuộc thủy chiến thường xuyên với thác nước sông Đà.
Hình ảnh người lái đò là hình ảnh của cái đẹp, lấp lánh ánh sáng của người nghệ sĩ tài hoa. Bởi vì lái đò là cả một nghệ thuật trên sông nước.
Nghệ thuật ấy là sự nhập thân vào cả hai phương diện tâm hồn và tính cách của người lái đò.
HÌNH DÁNG:
"Tay ông lêu nghêu như cái sào, chân ông lúc nào cũng như kẹp lấy một cái cuống lái tưởng tượng. Giọng ông ào ào như tiếng nước trước mặt ghềnh . . Nhỡn giới trong vời vợi . cái đầu quắc thước . đặt trên một thân hình cao to . ."
Cái gian nan, khổ cực của nghề lái đò như chạm khắc, làm nên một hình dáng rất đặc biệt của ông lái đò.
Chỉ một vài nét, tác giả đã tạc được một bức chân dung mang đầy phong thái, nội tâm của con người lao động gắn bó với nghề nghiệp.
TÍNH CÁCH:
"cái thuyền sáu bơi chèo,vẫn nghe rõ tiếng chỉ huy ngắn gọn tỉnh táo của người cầm lái" chiến đấu với thiên nhiên dữ dội, hiểm độc.
- Là người lao động trí dũng, tài ba, từng trải, hiểu biết, thành thạo công việc laí đò và là người nghệ sĩ tài hoa trong vượt thác, leo ghềnh.
+ Ông hiểu biết rất cặn kẻ chiến thuật của đối phương: "thuộc quy luật phục kích".
+ Ông am hiểu tường tận về con sông, về phương diện đi lại, ông dùng mắt "mà nhớ tỉ mỉ như đóng đanh vào lòng tất cả những luồng nước của tất cả những con thác hiểm trở".
+ Ông thuộc dòng sông như thuộc "một trường thiên anh hùng ca".
Người lái đò như viên tướng xung trận, oai phong, tỉnh táo, ứng phó linh hoạt để giành phần thắng.
- Là người chỉ huy:
* Trận thủy chiến:
Ông đò bình tỉnh đối đầu với sóng nước, đá ngầm, đá phục kích. "Ông đò hai tay giữ chặt mái chèo". Dũng cảm quyết tâm cao giành lấy phần thắng "ông đò cố nén vết thương" và "chỉ huy".
3 trùng vi thạch trận.
- Trùng vi thạch trận thứ 1.
+ sông Đà bày sẵn nhiều vòng vây: bốn cửa tử, một cửa sinh, có hàng tiền vệ với vai trò dụ thuyền đi vào sâu để sóng nước đánh, sau đó để cho boong-ke chìm và pháo đài đá nổi lên để đánh tan thuyền.
+ sông Đà tăng thêm nhiều cửa tử, cửa sinh, bố trí lệch qua bên phải.
+ dòng thác hùm beo đang hồng hộc chảy mạnh trên sông đá.
Trùng vi thạch trạn thứ 2.
sông Đà thay đổi chiến thuật chiến đấu.
+ "ông lái đò đã nắm chắc binh pháp của thần sông, thần đá", "ông đã thuộc quy luật phục kích của lũ đá".
Không một phút nghỉ tay, nghỉ mắt "ông đổi luôn chiến lược, chiến thuật": nắm chặt bờm sống, bám chắc lấy luồng nước, phóng nhanh vào cửa sinh và vượt qua được trùng vi 2.
Trùng vi thạch trận thứ 3.
+ sông Đà tiếp tục thay đổi cách giao chiến, ít cửa hơn nhưng bên phải, bên trái đều là luồng sống, luồng chết ở ngay giữa bọn đá hậu vệ.
+ ông lái đò cũng thay đổi chiến thuật: phóng thẳng thuyền, chọc thẳng cửa giữa.
ông lái đò táo bạo, quyết liệt, tài hoa trong vượt thác leo ghềnh như " một mũi tên xuyên qua hơi nước vừa tự động lái được, luồn được".
Nét đẹp mạnh mẽ và bản lĩnh của người lái đò.
- So với sóng nước Đà Giang người lái đò thật nhỏ bé, chính sự gan dạ và bản lĩnh ông đã chinh phục được thủy quái với dũng khí tuyệt vời.
- Công việc lái đò: một cuộc chiến sống còn với thiên nhiên nhưng ông đã biến nó trở nên đẹp như một màn biểu diễn nghệ thuật điêu luyện.
Đó là chiến thắng của sự ngoan cường, ý chí quyết tâm vượt qua thử thách khóc liệt, là chiến thắng của tài trí và kinh nghiệm sông nước.
Ngợi ca con người lao động bình dị với những tính cách tốt đẹp, tình yêu mến trân trọng chất vàng ở con người Tây Bắc của Nguyễn Tuân.
PHẦN TRÌNH BÀY ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC.
KÍNH CHÀO
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Minh Châu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)