Tuần 16. Người lái đò Sông Đà
Chia sẻ bởi Phương Thi Thu Trang |
Ngày 09/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Tuần 16. Người lái đò Sông Đà thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
1
ĐỌC VĂN 12:
Ngêi l¸i ®ß s«ng §µ
Nguyễn Tuân
2
Chúng thủy giai đông tẩu
Đà giang độc bắc lưu
(Nguyễn Quang Bích)
“Đẹp vậy thay, tiếng hát trên dòng sông”
(Wladyslaw Broniewski)
3
MỤC TIÊU:
1-Về kiến thức: Giúp học sinh
a-Đối với bộ môn: Cảm nhận được vẻ đa dạng của con sông Đà vừa “hung bạo”, vừa “trữ tình”, cùng hình ảnh giản dị mà kì vĩ của người lái đò trên dòng sông ấy. Từ đó, thấy được tình yêu, sự đắm say của Nguyễn Tuân trước thiên nhiên và con người lao động ở miền Tây Bắc của Tổ quốc.
b-Đối với giáo dục bảo vệ môi trường: thấy được sự giàu có về tài nguyên và phong cảnh hùng vĩ của núi rừng Tây Bắc: nguồn tài nguyên quí giá của dân tộc.
c-Đối với giáo dục kĩ năng sống: tấm lòng trân trọng của tác giả dành cho những người lao động, qua đó thấy được giá trị của công việc và của mỗi con người.
4
MỤC TIÊU
2-Về kĩ năng:
a-Đối với bộ môn: rèn luyện kĩ năng đọc hiểu văn bản văn xuôi theo thể loại bút kí; biết vận dụng kiến thức để làm bài văn về sông Đà.
b- Đối với giáo dục bảo vệ môi trường: rèn kĩ năng thực hành đọc hiểu văn bản có nội dung liên quan đến môi trường; biết nhận ra các văn bản khác viết về môi trường.
c- Đối với giáo dục kĩ năng sống: kĩ năng tự nhận thức về vẻ đẹp con người lao động trong công việc xây dựng đất nước; kĩ năng tư duy sáng tạo: phân tích, bình luận về cách miêu tả sông Đà và người lái đò.
5
MỤC TIÊU
3-Về thái độ:
a-Đối với bộ môn: Hiểu và yêu mến tài năng, sự sáng tạo nghệ thuật độc đáo của Nguyễn Tuân, người nghệ sĩ uyên bác, tài hoa đã dùng văn chương để khám phá và ca ngợi vẻ đẹp của nhân dân và Tổ quốc.
b- Đối với giáo dục bảo vệ môi trường: qua việc thấy được sự giàu có về tài nguyên có thái độ trân trọng và bảo vệ vẻ đẹp môi trường của thiên nhiên đất nước.
c- Đối với giáo dục kĩ năng sống: từ việc tôn trọng thái độ của ông lái đò hình thành thái độ sống cao đẹp, biết vượt lên khó khăn.
6
NỘI DUNG BÀI HỌC:
Tiết 1:
I.TÌM HIỂU CHUNG:
1.Tác giả Nguyễn Tuân
2.Tác phẩm:
a.Xuất xứ- hoàn cảnh sáng tác:
b.Thể loại: Tùy bút
II.ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN:
1.Hình tượng con sông Đà:
a.Dòng sông hung bạo dữ dội
7
NỘI DUNG BÀI HỌC
Tiết 2:
II.ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN:
1.Hình tượng con sông Đà:
b.Thơ mộng trữ tình
2.Hình tượng ông lái đò:
a.Dũng cảm, mưu trí
b.Tài hoa, nghệ sĩ
III.TỔNG KẾT:(Ghi nhớ- sgk)
1.Chủ đề
2.Nghệ thuật
*Luyện tập: Bài tập 2 (GV Hướng dẫn – hs về nhà làm)
8
I.TÌM HIỂU CHUNG:
1.Tác giả :
-Nhắc lại một số nét chính về con người và phong cách sáng tác của nhà văn Nguyễn Tuân ?
-Em đã học ở lớp 11 tác phẩm nào của ông ? Đề tài ?
9
10
NGUYỄN TUÂN (1910-1987)
11
Căn gác nhỏ của nhà văn Nguyễn Tuân
12
Nhà văn Nguyễn Tuân thời trẻ
13
Ái nữ của nhà văn – họa sĩ Thu Giang
14
Nguyễn Tuân và bạn bè
15
NÚI RỪNG TÂY BẮC
16
SÔNG ĐÀ
17
SÔNG ĐÀ
18
I.TÌM HIỂU CHUNG:
1.Tác giả:
2.Tác phẩm “NLĐSĐ”:
a.Xuất xứ-Hoàn cảnh sáng tác.(sgk)
b.Thể loại :
c.Bố́ cục
Nêu xuất xứ- hoàn cảnh sáng tác của tùy bút Người lái đò sông Đà ? thể loại ?Bố cục ?
19
Nguyễn Tuân đã tập trung khắc họa dáng vẻ con sông Đà hung bạo qua những cảnh tượng, chi tiết nào ?
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:
1. Hình tượng con sông Đà:
a. Tính hung bạo:
20
II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN:
1. Hình tượng con sông Đà:
a. Tính hung bạo:
THẢO LUẬN NHÓM (5’)
-Nhóm 1:cảnh đá dựng vách thành
-Nhóm 2: cảnh quãng mặt ghềnh Hát Lóong
-Nhóm 3: cảnh quãng Tà Mường Vát
-Nhóm 4: thác đá sông Đà.
Tìm chi tiết, biện pháp nghệ thuật, khái quát sự hung bạo ở mỗi cảnh.
21
TRẠM 1
over
Trạm 1: cảnh vách đá thành bờ sông.
TRẠM 2
Trạm 2: dòng nước ở quãng mặt ghềnh Hát Lóng.
TRẠM 3
Trạm 3: những cái hút nước.
TRẠM 4
Trạm 4: hình ảnh thác nước.
TRẠM 5
Trạm 5: hình ảnh thạch trận
Tài năng miêu tả bậc thầy
22
Sông Đà ở thượng nguồn-nhìn từ trên cao
23
Cảnh này gợi cho em liên tưởng đến chi tiết nào?
24
25
+Cảnh tượng này gợi em liên tưởng đến chi tiết nào ?
26
+Cảnh tượng này gợi em liên tưởng đến chi tiết nào ?
27
+Cảnh tượng này gợi em liên tưởng đến chi tiết nào ?
28
Cảnh này gợi cho em liên tưởng đến chi tiết nào?
29
+Cảnh tượng này gợi em liên tưởng đến chi tiết nào ?
30
II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN:
1. Hình tượng con sông Đà:
a. Tính hung bạo:
Sơ kết : qua ngòi bút NTuân hình ảnh S Đà hoang sơ, dữ dội, hiểm ác nhưng đẹp một cách kì vĩ, thể hiện ở nhiều dạng vẻ biểu tượng cho sức mạnh và vẻ đẹp hùng vĩ của thiên nhiên, đất nước tình yêu, niềm tự hào và sự đắm say của NTuân đối với SĐ, với tổ quốc.
-Qua các chi tiết vừa nêu:
Tác giả đã sử dụng bút pháp nghệ thuật gì ?
Cảm nhận của em về cảnh sông Đà ở thượng nguồn ?
Cảm nhận của em về tài năng và tình cảm của tác giả đối với đoạn sông này ?
31
II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN:
1. Hình tượng con sông Đà:
b.Tính thơ mộng, trữ tình:
-SĐ ở hạ nguồn được nhà văn miêu tả qua những góc nhìn nào ? Những cảnh vật, chi tiết nào ? Ý nghĩa,
-Tác giả đã sử dụng các yếu tố nghệ thuật đặc sắc nào để miêu tả ? Tác dụng, ý nghĩa ?
-Cách miêu tả ấy gợi cảm xúc gì ở người đọc ?
(Gợi ý : tìm chi tiết miêu tả từ ba góc nhìn: trên tàu bay, trong rừng nhìn ra sông, đi thuyền trôi trên sông.)
32
HÌNH ẢNH CON SÔNG ĐÀ TRÊN BẢN ĐỒ
33
CẢNH NÀY GỢI EM NHỚ ĐẾN CÂU VĂN NÀO ?
34
Cảnh này gợi cho em liên tưởng đến chi tiết nào?
35
II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN:
1. Hình tượng con sông Đà:
b. Tính trữ tình hiền hòa:
-Qua các chi tiết vừa nêu:
Tác giả đã sử dụng bút pháp nghệ thuật gì ?
Cảm nhận của em về cảnh sông Đà ở hạ nguồn ?
Cảm nhận của em về tài năng và tình cảm của tác giả đối với đoạn sông này ?
36
b.Tính thơ mộng, trữ tình :
-TG miêu tả sông Đà đọan hạ nguồn ở những phương diện nào ?
-Dịu dàng, mềm mại như một áng tóc trữ tình
-Hoang dại như một bờ tiền sử, hồn nhiên “như nỗi niềm cổ tích tuổi xưa”.
-Nước sông thay đổi theo mùa.
-Gặp lại SĐ cố nhân, “vui như”…thân thiết như tri âm tri kỉ.
- Bờ sông, bãi sông, chuồn chuồn bươm bướm trên sông , những búp cỏ gianh non, đàn hươu thơ ngộ cảnh đẹp thanh bình, hoang dại, trẻ trung, đầy sức sống Bút pháp trữ tình, câu văn so sánh , miêu tả sinh động, đầy chất thơ tình yêu tha thiết, đắm say.
Tính hung bạo và trữ tình kết hợp hài hòa, tạo nét đặc thù cho dòng sông.
37
II.ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN:
1.Hình tượng con sông Đà.
2. Hình ảnh người lái đò sông Đà:
- Lai lịch:.
- Ngoại hình: → mang dấu ấn của nghề sông nước.
38
- Là người lao động tài ba, chân chính, trí dũng.
- Vị tướng tài tình chế ngự kẻ thù tinh quái, hung ác.
- Thích vượt khó, đương đầu hiểm nguy.
- Từng trãi trong nghề lái đò.
- Hiểu biết thành thạo, nắm chắc quy luật của sông Đà.
- Dũng cảm, bản lĩnh, kiên cường xử lí mọi tình huống nguy hiểm.
39
Nghệ thuật vượt thác, leo ghềnh
40
-Nghệ sĩ tài hoa trong NT vượt thác, leo ghềnh.
+ Lái đò đạt trình độ điêu luyện.
+ Tả xung hữu đột với thác lũ sông Đà.
+ Ung dung ,tự tin sau khi vượt thác.
+ Có tình cảm với quê hương.
→ Ông lái đò là vị tướng thao lược, tài ba
Tác giả ca ngợi con người mới trong xây dựng cuộc sống mới.
41
3.Nghệ thuật:
- Ngôn ngữ phong phú, mang đậm dấu ấn riêng.
- Hành văn độc đáo, liên tưởng, so sánh táo bạo, mới mẻ.
- Đậm chất tài hoa, uyên bác.
- Vận dụng kết hợp kiến thức nhiều ngành khao học (quân sự, võ thuật, điện ảnh, lịch sử.hội họa,…)
42
+……………,……………….
+……………………………….
kế thừa
+Con người: ……,….. ?
……………………….
+Cảm quan: ………. ………………… Tổ quốc
+Tùy bút: hướng …………hướng ………?
thay đổi căn bản
Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân sau CM 8 ?
43
(?) Qua việc tìm hiểu và phân tích hình tượng sông Đà và người lái đò, em hãy nêu giá trị nghệ thuật và giá trị nội dung của tác phẩm.
Tùy bút Người lái đò sông Đà thể hiện rõ tư tưởng và phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân:
- Sự uyên bác của một trí tuệ và sự phóng khoáng của một tâm hồn.
-Quý trọng những giá trị vật chất và tinh thần của đất nước, của dân tộc và tình yêu đối với người lao động bình thường.
-Chất tài hoa – tài tử trong cách dùng từ, câu, hành văn.
-Sự am hiểu về lịch sử, địa lí, văn chương, thể hiện tình yêu quê hương thắm thiết của tác giả ./.
44
Củng cố - dặn dò
1. Học bài cũ:
- Phõn tớch hỡnh tu?ng con sụng D
-Phõn tớch hỡnh tu?ng ngu?i lỏi dũ.
- Phong cỏch ngh? thu?t c?a Nguy?n Tuõn du?c th? hi?n qua tựy bỳt "Ngu?i lỏi dũ sụng D".
2. Chuõ?n bi? bi m?i: "Ai da~ da?t tờn cho do`ng sụng ?"
ĐỌC VĂN 12:
Ngêi l¸i ®ß s«ng §µ
Nguyễn Tuân
2
Chúng thủy giai đông tẩu
Đà giang độc bắc lưu
(Nguyễn Quang Bích)
“Đẹp vậy thay, tiếng hát trên dòng sông”
(Wladyslaw Broniewski)
3
MỤC TIÊU:
1-Về kiến thức: Giúp học sinh
a-Đối với bộ môn: Cảm nhận được vẻ đa dạng của con sông Đà vừa “hung bạo”, vừa “trữ tình”, cùng hình ảnh giản dị mà kì vĩ của người lái đò trên dòng sông ấy. Từ đó, thấy được tình yêu, sự đắm say của Nguyễn Tuân trước thiên nhiên và con người lao động ở miền Tây Bắc của Tổ quốc.
b-Đối với giáo dục bảo vệ môi trường: thấy được sự giàu có về tài nguyên và phong cảnh hùng vĩ của núi rừng Tây Bắc: nguồn tài nguyên quí giá của dân tộc.
c-Đối với giáo dục kĩ năng sống: tấm lòng trân trọng của tác giả dành cho những người lao động, qua đó thấy được giá trị của công việc và của mỗi con người.
4
MỤC TIÊU
2-Về kĩ năng:
a-Đối với bộ môn: rèn luyện kĩ năng đọc hiểu văn bản văn xuôi theo thể loại bút kí; biết vận dụng kiến thức để làm bài văn về sông Đà.
b- Đối với giáo dục bảo vệ môi trường: rèn kĩ năng thực hành đọc hiểu văn bản có nội dung liên quan đến môi trường; biết nhận ra các văn bản khác viết về môi trường.
c- Đối với giáo dục kĩ năng sống: kĩ năng tự nhận thức về vẻ đẹp con người lao động trong công việc xây dựng đất nước; kĩ năng tư duy sáng tạo: phân tích, bình luận về cách miêu tả sông Đà và người lái đò.
5
MỤC TIÊU
3-Về thái độ:
a-Đối với bộ môn: Hiểu và yêu mến tài năng, sự sáng tạo nghệ thuật độc đáo của Nguyễn Tuân, người nghệ sĩ uyên bác, tài hoa đã dùng văn chương để khám phá và ca ngợi vẻ đẹp của nhân dân và Tổ quốc.
b- Đối với giáo dục bảo vệ môi trường: qua việc thấy được sự giàu có về tài nguyên có thái độ trân trọng và bảo vệ vẻ đẹp môi trường của thiên nhiên đất nước.
c- Đối với giáo dục kĩ năng sống: từ việc tôn trọng thái độ của ông lái đò hình thành thái độ sống cao đẹp, biết vượt lên khó khăn.
6
NỘI DUNG BÀI HỌC:
Tiết 1:
I.TÌM HIỂU CHUNG:
1.Tác giả Nguyễn Tuân
2.Tác phẩm:
a.Xuất xứ- hoàn cảnh sáng tác:
b.Thể loại: Tùy bút
II.ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN:
1.Hình tượng con sông Đà:
a.Dòng sông hung bạo dữ dội
7
NỘI DUNG BÀI HỌC
Tiết 2:
II.ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN:
1.Hình tượng con sông Đà:
b.Thơ mộng trữ tình
2.Hình tượng ông lái đò:
a.Dũng cảm, mưu trí
b.Tài hoa, nghệ sĩ
III.TỔNG KẾT:(Ghi nhớ- sgk)
1.Chủ đề
2.Nghệ thuật
*Luyện tập: Bài tập 2 (GV Hướng dẫn – hs về nhà làm)
8
I.TÌM HIỂU CHUNG:
1.Tác giả :
-Nhắc lại một số nét chính về con người và phong cách sáng tác của nhà văn Nguyễn Tuân ?
-Em đã học ở lớp 11 tác phẩm nào của ông ? Đề tài ?
9
10
NGUYỄN TUÂN (1910-1987)
11
Căn gác nhỏ của nhà văn Nguyễn Tuân
12
Nhà văn Nguyễn Tuân thời trẻ
13
Ái nữ của nhà văn – họa sĩ Thu Giang
14
Nguyễn Tuân và bạn bè
15
NÚI RỪNG TÂY BẮC
16
SÔNG ĐÀ
17
SÔNG ĐÀ
18
I.TÌM HIỂU CHUNG:
1.Tác giả:
2.Tác phẩm “NLĐSĐ”:
a.Xuất xứ-Hoàn cảnh sáng tác.(sgk)
b.Thể loại :
c.Bố́ cục
Nêu xuất xứ- hoàn cảnh sáng tác của tùy bút Người lái đò sông Đà ? thể loại ?Bố cục ?
19
Nguyễn Tuân đã tập trung khắc họa dáng vẻ con sông Đà hung bạo qua những cảnh tượng, chi tiết nào ?
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:
1. Hình tượng con sông Đà:
a. Tính hung bạo:
20
II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN:
1. Hình tượng con sông Đà:
a. Tính hung bạo:
THẢO LUẬN NHÓM (5’)
-Nhóm 1:cảnh đá dựng vách thành
-Nhóm 2: cảnh quãng mặt ghềnh Hát Lóong
-Nhóm 3: cảnh quãng Tà Mường Vát
-Nhóm 4: thác đá sông Đà.
Tìm chi tiết, biện pháp nghệ thuật, khái quát sự hung bạo ở mỗi cảnh.
21
TRẠM 1
over
Trạm 1: cảnh vách đá thành bờ sông.
TRẠM 2
Trạm 2: dòng nước ở quãng mặt ghềnh Hát Lóng.
TRẠM 3
Trạm 3: những cái hút nước.
TRẠM 4
Trạm 4: hình ảnh thác nước.
TRẠM 5
Trạm 5: hình ảnh thạch trận
Tài năng miêu tả bậc thầy
22
Sông Đà ở thượng nguồn-nhìn từ trên cao
23
Cảnh này gợi cho em liên tưởng đến chi tiết nào?
24
25
+Cảnh tượng này gợi em liên tưởng đến chi tiết nào ?
26
+Cảnh tượng này gợi em liên tưởng đến chi tiết nào ?
27
+Cảnh tượng này gợi em liên tưởng đến chi tiết nào ?
28
Cảnh này gợi cho em liên tưởng đến chi tiết nào?
29
+Cảnh tượng này gợi em liên tưởng đến chi tiết nào ?
30
II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN:
1. Hình tượng con sông Đà:
a. Tính hung bạo:
Sơ kết : qua ngòi bút NTuân hình ảnh S Đà hoang sơ, dữ dội, hiểm ác nhưng đẹp một cách kì vĩ, thể hiện ở nhiều dạng vẻ biểu tượng cho sức mạnh và vẻ đẹp hùng vĩ của thiên nhiên, đất nước tình yêu, niềm tự hào và sự đắm say của NTuân đối với SĐ, với tổ quốc.
-Qua các chi tiết vừa nêu:
Tác giả đã sử dụng bút pháp nghệ thuật gì ?
Cảm nhận của em về cảnh sông Đà ở thượng nguồn ?
Cảm nhận của em về tài năng và tình cảm của tác giả đối với đoạn sông này ?
31
II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN:
1. Hình tượng con sông Đà:
b.Tính thơ mộng, trữ tình:
-SĐ ở hạ nguồn được nhà văn miêu tả qua những góc nhìn nào ? Những cảnh vật, chi tiết nào ? Ý nghĩa,
-Tác giả đã sử dụng các yếu tố nghệ thuật đặc sắc nào để miêu tả ? Tác dụng, ý nghĩa ?
-Cách miêu tả ấy gợi cảm xúc gì ở người đọc ?
(Gợi ý : tìm chi tiết miêu tả từ ba góc nhìn: trên tàu bay, trong rừng nhìn ra sông, đi thuyền trôi trên sông.)
32
HÌNH ẢNH CON SÔNG ĐÀ TRÊN BẢN ĐỒ
33
CẢNH NÀY GỢI EM NHỚ ĐẾN CÂU VĂN NÀO ?
34
Cảnh này gợi cho em liên tưởng đến chi tiết nào?
35
II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN:
1. Hình tượng con sông Đà:
b. Tính trữ tình hiền hòa:
-Qua các chi tiết vừa nêu:
Tác giả đã sử dụng bút pháp nghệ thuật gì ?
Cảm nhận của em về cảnh sông Đà ở hạ nguồn ?
Cảm nhận của em về tài năng và tình cảm của tác giả đối với đoạn sông này ?
36
b.Tính thơ mộng, trữ tình :
-TG miêu tả sông Đà đọan hạ nguồn ở những phương diện nào ?
-Dịu dàng, mềm mại như một áng tóc trữ tình
-Hoang dại như một bờ tiền sử, hồn nhiên “như nỗi niềm cổ tích tuổi xưa”.
-Nước sông thay đổi theo mùa.
-Gặp lại SĐ cố nhân, “vui như”…thân thiết như tri âm tri kỉ.
- Bờ sông, bãi sông, chuồn chuồn bươm bướm trên sông , những búp cỏ gianh non, đàn hươu thơ ngộ cảnh đẹp thanh bình, hoang dại, trẻ trung, đầy sức sống Bút pháp trữ tình, câu văn so sánh , miêu tả sinh động, đầy chất thơ tình yêu tha thiết, đắm say.
Tính hung bạo và trữ tình kết hợp hài hòa, tạo nét đặc thù cho dòng sông.
37
II.ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN:
1.Hình tượng con sông Đà.
2. Hình ảnh người lái đò sông Đà:
- Lai lịch:.
- Ngoại hình: → mang dấu ấn của nghề sông nước.
38
- Là người lao động tài ba, chân chính, trí dũng.
- Vị tướng tài tình chế ngự kẻ thù tinh quái, hung ác.
- Thích vượt khó, đương đầu hiểm nguy.
- Từng trãi trong nghề lái đò.
- Hiểu biết thành thạo, nắm chắc quy luật của sông Đà.
- Dũng cảm, bản lĩnh, kiên cường xử lí mọi tình huống nguy hiểm.
39
Nghệ thuật vượt thác, leo ghềnh
40
-Nghệ sĩ tài hoa trong NT vượt thác, leo ghềnh.
+ Lái đò đạt trình độ điêu luyện.
+ Tả xung hữu đột với thác lũ sông Đà.
+ Ung dung ,tự tin sau khi vượt thác.
+ Có tình cảm với quê hương.
→ Ông lái đò là vị tướng thao lược, tài ba
Tác giả ca ngợi con người mới trong xây dựng cuộc sống mới.
41
3.Nghệ thuật:
- Ngôn ngữ phong phú, mang đậm dấu ấn riêng.
- Hành văn độc đáo, liên tưởng, so sánh táo bạo, mới mẻ.
- Đậm chất tài hoa, uyên bác.
- Vận dụng kết hợp kiến thức nhiều ngành khao học (quân sự, võ thuật, điện ảnh, lịch sử.hội họa,…)
42
+……………,……………….
+……………………………….
kế thừa
+Con người: ……,….. ?
……………………….
+Cảm quan: ………. ………………… Tổ quốc
+Tùy bút: hướng …………hướng ………?
thay đổi căn bản
Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân sau CM 8 ?
43
(?) Qua việc tìm hiểu và phân tích hình tượng sông Đà và người lái đò, em hãy nêu giá trị nghệ thuật và giá trị nội dung của tác phẩm.
Tùy bút Người lái đò sông Đà thể hiện rõ tư tưởng và phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân:
- Sự uyên bác của một trí tuệ và sự phóng khoáng của một tâm hồn.
-Quý trọng những giá trị vật chất và tinh thần của đất nước, của dân tộc và tình yêu đối với người lao động bình thường.
-Chất tài hoa – tài tử trong cách dùng từ, câu, hành văn.
-Sự am hiểu về lịch sử, địa lí, văn chương, thể hiện tình yêu quê hương thắm thiết của tác giả ./.
44
Củng cố - dặn dò
1. Học bài cũ:
- Phõn tớch hỡnh tu?ng con sụng D
-Phõn tớch hỡnh tu?ng ngu?i lỏi dũ.
- Phong cỏch ngh? thu?t c?a Nguy?n Tuõn du?c th? hi?n qua tựy bỳt "Ngu?i lỏi dũ sụng D".
2. Chuõ?n bi? bi m?i: "Ai da~ da?t tờn cho do`ng sụng ?"
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phương Thi Thu Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)