Tuần 16. Người lái đò Sông Đà
Chia sẻ bởi Hoàng Quang Vũ |
Ngày 09/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Tuần 16. Người lái đò Sông Đà thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ
Nguyễn Tuân
I. Tìm hiểu khái quát
1.Tác giả
- Nguyễn Tuân (1910-1987)
- Là người trí thức giàu lòng yêu nước và tinh thần dân tộc, một nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái đẹp.
- Phong cách nghệ thuật độc đáo: Tài hoa, uyên bác
2. Tác phẩm: Người lái đò sông Đà
- Thuộc tùy bút “Sông Đà” (1960) – Kết quả của chuyến đi thực tế tại Tây Bắc
- Cảm hứng:Tìm kiếm chất vàng mười ở ->
+Thiên nhiên Tây Bắc
+ Tâm hồn người lao động Tây Bắc
II. Đọc hiểu “ Người lái đò sông Đà”
Qua tỡm hi?u, hóy cho bi?t: trong" Người lái đò Sông Dà", Nguyễn Tuân tập trung kh?c h?a những hình tượng nào?
Hình tượng con sông Đà
Hình tượng người lái đò
1. Hình tượng sông Đà.
a. Sông Đà – con sông “hung bạo” ở miền Tây Bắc.
Theo các em, Nguyễn Tuân đã quan sát và ghi lại những d?c di?m hùng vĩ và hung dữ nào của Đà giang?
Đá bờ sông
Ghềnh
Hút nước
Thác và đá lòng sông
Đá bờ sông
Phân công làm việc theo nhóm:
Tổ 1: Đá bờ sông
Tổ 2: Mặt ghềnh Hát Loóng
Tổ 3: Những cái hút nước
Tổ 4: Thác và đá sông Đà
Yêu cầu: - Tìm chi tiết minh họa
- Các biện pháp nghệ thuật, ngôn từ…
- Tác dụng
* Cảnh đá bờ sông
- “Mặt sông chổ ấy chỉ lúc đúng ngọ mới thấy mặt trời”
- > hình dung độ cao của đá hai bên bờ sông, diễn tả cái lạnh lẽo âm u của những khúc sông có đá dựng vách thành
- Hình ảnh so sánh:
+ “ Vách đá thành chẹt lòng sông Đà như một cái yết hầu”.
+ “Đứng bên này bờ nhẹ tay ném hòn đá...”
+ “Có quãng con nai, con hổ đã có lần vọt từ bờ bên này sang bờ bên kia
-> Diễn tả một cách hình ảnh sự nhỏ hẹp của dòng chảy
- Sự liên tưởng độc đáo: “Ngồi trong khoang đò qua quảng ấy...vừa tắt phụt đèn”
- > Nhà văn so sánh cái cảm giác của con người giữa thiên nhiên hoang sơ, hùng vĩ với mội khoảnh khắc của đời sống hiện tại giữa chốn thị thành -> Độc đáo, thú vị.
* “Quãng mặt ghềnh Hát Loóng”
- “ Nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió”
-> Thủ pháp điệp từ, điệp ngữ, điệp cú pháp - Âm hưởng dữ dội, nhịp điệu khẩn trương, dồn dập -> Mặt ghềnh như sôi lên cuộn chảy dữ dằn
- lúc nào cũng “Gùn ghè suốt năm như đòi nợ xuýt bất cứ người lái đò sông Đà nào”
-> Nhân hóa con sông như một kẻ chuyên đi đòi nợ dữ dằn.
“ Quãng này mà khi khinh suất tay lái thì cũng dễ lật ngửa bụng thuyền ra”
-> Khẳng định để nhấn mạnh sự nguy hiểm khi vượt ghềnh Hát Loóng
* Những “cái hút nước”
* Những “cái hút nước”
- Những cái hút nước giống như: “ cái giếng bê tông thả xuống sông để chuẩn bị làm móng cầu”, “ nước ở đây thở và kêu như cửa cống cái bị sặc”, “nước ặc ặc lên như vừa rót dầu sôi vào”
- > Hàng loạt các so sánh, liên tưởng độc đáo -> tô đậm mức độ khủng khiếp của những cái hút nước
Nhà văn ví những con thuyền phải qua những vùng xoáy nước thật nhanh như: “ô tô sang số nhấn ấn ga cho nhanh để vút qua”. Nhà văn tưởng tượng anh bạn quay phim táo tợn đã: “dũng cảm ngồi vào một cái thuyền... Thế rồi thu ảnh”
- > Những tri thức về nhiều lĩnh vực khác nhau ( giao thông, điện ảnh ) giúp NT có cái nhìn đa chiều về một hiện tượng -> gây ấn tượng cho bạn đọc.
Những cái thuyền bị cái hút nước hút xuống: “thuyền trồng ngay cây chuối...tan xác ở khuỷu sông dưới”
– > Hình ảnh đầy chất hiện thực diễn tả sự “tàn nhẫn” của những cái hút nước SĐ.
* Những thác nước
- Âm thanh của thác: “nghe như là oán trách” lúc thì “van xin”, khi thì “khiêu khích, giọng gằn như chế nhạo”, có lúc “rống lên như một ngàn con trâu mộng...”
-> Nghệ thuật so sánh và nhân cách hóa con sông - > một sinh thể dữ dằn, gào thét trong những âm thanh ghê sợ.
- Diện mạo của đá: Tên nào “trông cũng ngỗ ngược”, “nhăn nhúm”
-> Trông như những tên lính thủy hung tợn sẵn sàng giao chiến. Cả một trận địa đá -> sẵn sàng dìm chết con thuyền.
Những thác nước và đá trên sông Đà
Em hãy nêu cảm nhận về sông Đà qua việc tìm hiểu các chi tiết trên?
- Hoang dại kì vĩ
- Có diện mạo, tâm
địa như kẻ thù số một
của người lái đò
Em hãy ghi lại những biểu hiện trữ tình của sông Đà?
(- Từ trên cao nhìn xuống
- Ở thời gian, không gian khác nhau
- Khi cảm nhận sông Đà như một cố nhân
- Từ điểm nhìn của một khách hải hồ)?
Từ trên cao nhìn xuống: “ Con SĐ tuôn dài tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc, chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban, hoa gạo tháng hai...” – Nghệ thuật so sánh-> SĐ hiện lên như người thiếu nữ TB với vẻ đẹp trữ tình, trẻ trung, duyên dáng.
Những sắc màu tươi đẹp và đa dạng của con sông:
b. Sông Đà – con sông “trữ tình” của vùng Tây Bắc.
+ “Mùa xuân, dòng xanh ngọc bích”.
+ “Mùa thu, lừ lừ chín đỏ như da mặt người bầm đi vì rượu bữa…”
- NT “nhìn sông Đà như một cố nhân”, thấy được cái chất “đằm đằm ấm ấm” thân quen của con sông.
- Vẻ đẹp hết sức đa dạng và nên thơ của cảnh vật ven sông:
+ Một vẻ đẹp tĩnh lặng, yên ả, thanh bình mang dấu tích của lịch sử cha ông: “Cảnh ven sông ở đây lặng tờ. Hình như từ...lặng tờ đến thế mà thôi”.
+ Vẻ đẹp tươi mới tràn trề nhựa sống: “nương ngô nhú lên mấy lá non đầu mùa”, “cỏ gianh đồi núi đang ra những nõn búp”, “đàn hươu cúi đầu ngốn búp cỏ gianh đẫm sương đêm”.
+ Vẻ đẹp hoang sơ, cổ kính: “Bờ sông hoang dại như một bờ tiền sử. Bờ sông hồn nhiên như một niềm cổ tích xưa”
- Hai bên bờ sông : “lặng tờ”…
+ “Hoang dại như một bờ tiền sử…”
+” Hồn nhiên như nỗi niềm cổ tích tuổi xưa”…
Cảm nhận chung của em về tính chất “trữ tình”của sông Đà dưới ngòi bút Nguyễn Tuân?
Với giọng văn êm ái,
nhịp điệu dàn trải
vẻ đẹp thơ mộng,
êm đềm của Đà giang
được diễn tả đầy chất thơ
Em hãy chỉ ra “chất vàng” của thiên nhiên Tây Bắc ẩn sau vẻ hùng vĩ ,hung bạo và trữ tình của sông Đà?
Tiềm năng du lịch
Tiềm năng thủy điện
NT đã rất kì công, lao tâm khổ tứ khi tìm hiểu và miêu tả con sông Đà, vì sao NT lại phải kì công, lao tâm như vậy?
- Vì ông có tình yêu tha thiết đối với thiên nhiên đất nước.
- Đối với Nguyễn Tuân, thiên nhiên cũng là một sản phẩm nghệ thuật vô giá của tạo hóa, cần phải trân trọng và làm phát lộ những vẻ đẹp của nó.
- Vì thiên nhiên chính là phông, nền cho sự xuất hiện và tôn vinh vẻ đẹp con người mà ở đây là người lái đò.
Câu hỏi củng cố : Anh chị hãy rút ra nhận xét chung về hình tượng sông Đà và nghệ thuật xây dựng hình tượng đó của nhà văn Nguyễn Tuân?
Nghệ thuật:Ngôn ngữ đa dạng, trí tưởng tượng phong phú, các biện pháp nghệ thuật:So sánh ,nhân hóa, cường điệu kết hợp kể, tả đồng thời vận dụng tri thức của nhiều lĩnh vực khác nhau
-> Sông Đà hiện lên như một sinh thể có hồn với những tính cách trái ngược khi hung bạo dữ dằn lúc trữ tình đằm thắm
Câu hỏi kiểm tra kiến thức(tg 5 phút)
Sơ đồ hóa những kiến thức em đã học về hình tượng sông Đà?
Chúc các thầy cô giáo và các em học sinh mạnh khỏe!
Trân trọng cảm ơn!
Nguyễn Tuân
I. Tìm hiểu khái quát
1.Tác giả
- Nguyễn Tuân (1910-1987)
- Là người trí thức giàu lòng yêu nước và tinh thần dân tộc, một nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái đẹp.
- Phong cách nghệ thuật độc đáo: Tài hoa, uyên bác
2. Tác phẩm: Người lái đò sông Đà
- Thuộc tùy bút “Sông Đà” (1960) – Kết quả của chuyến đi thực tế tại Tây Bắc
- Cảm hứng:Tìm kiếm chất vàng mười ở ->
+Thiên nhiên Tây Bắc
+ Tâm hồn người lao động Tây Bắc
II. Đọc hiểu “ Người lái đò sông Đà”
Qua tỡm hi?u, hóy cho bi?t: trong" Người lái đò Sông Dà", Nguyễn Tuân tập trung kh?c h?a những hình tượng nào?
Hình tượng con sông Đà
Hình tượng người lái đò
1. Hình tượng sông Đà.
a. Sông Đà – con sông “hung bạo” ở miền Tây Bắc.
Theo các em, Nguyễn Tuân đã quan sát và ghi lại những d?c di?m hùng vĩ và hung dữ nào của Đà giang?
Đá bờ sông
Ghềnh
Hút nước
Thác và đá lòng sông
Đá bờ sông
Phân công làm việc theo nhóm:
Tổ 1: Đá bờ sông
Tổ 2: Mặt ghềnh Hát Loóng
Tổ 3: Những cái hút nước
Tổ 4: Thác và đá sông Đà
Yêu cầu: - Tìm chi tiết minh họa
- Các biện pháp nghệ thuật, ngôn từ…
- Tác dụng
* Cảnh đá bờ sông
- “Mặt sông chổ ấy chỉ lúc đúng ngọ mới thấy mặt trời”
- > hình dung độ cao của đá hai bên bờ sông, diễn tả cái lạnh lẽo âm u của những khúc sông có đá dựng vách thành
- Hình ảnh so sánh:
+ “ Vách đá thành chẹt lòng sông Đà như một cái yết hầu”.
+ “Đứng bên này bờ nhẹ tay ném hòn đá...”
+ “Có quãng con nai, con hổ đã có lần vọt từ bờ bên này sang bờ bên kia
-> Diễn tả một cách hình ảnh sự nhỏ hẹp của dòng chảy
- Sự liên tưởng độc đáo: “Ngồi trong khoang đò qua quảng ấy...vừa tắt phụt đèn”
- > Nhà văn so sánh cái cảm giác của con người giữa thiên nhiên hoang sơ, hùng vĩ với mội khoảnh khắc của đời sống hiện tại giữa chốn thị thành -> Độc đáo, thú vị.
* “Quãng mặt ghềnh Hát Loóng”
- “ Nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió”
-> Thủ pháp điệp từ, điệp ngữ, điệp cú pháp - Âm hưởng dữ dội, nhịp điệu khẩn trương, dồn dập -> Mặt ghềnh như sôi lên cuộn chảy dữ dằn
- lúc nào cũng “Gùn ghè suốt năm như đòi nợ xuýt bất cứ người lái đò sông Đà nào”
-> Nhân hóa con sông như một kẻ chuyên đi đòi nợ dữ dằn.
“ Quãng này mà khi khinh suất tay lái thì cũng dễ lật ngửa bụng thuyền ra”
-> Khẳng định để nhấn mạnh sự nguy hiểm khi vượt ghềnh Hát Loóng
* Những “cái hút nước”
* Những “cái hút nước”
- Những cái hút nước giống như: “ cái giếng bê tông thả xuống sông để chuẩn bị làm móng cầu”, “ nước ở đây thở và kêu như cửa cống cái bị sặc”, “nước ặc ặc lên như vừa rót dầu sôi vào”
- > Hàng loạt các so sánh, liên tưởng độc đáo -> tô đậm mức độ khủng khiếp của những cái hút nước
Nhà văn ví những con thuyền phải qua những vùng xoáy nước thật nhanh như: “ô tô sang số nhấn ấn ga cho nhanh để vút qua”. Nhà văn tưởng tượng anh bạn quay phim táo tợn đã: “dũng cảm ngồi vào một cái thuyền... Thế rồi thu ảnh”
- > Những tri thức về nhiều lĩnh vực khác nhau ( giao thông, điện ảnh ) giúp NT có cái nhìn đa chiều về một hiện tượng -> gây ấn tượng cho bạn đọc.
Những cái thuyền bị cái hút nước hút xuống: “thuyền trồng ngay cây chuối...tan xác ở khuỷu sông dưới”
– > Hình ảnh đầy chất hiện thực diễn tả sự “tàn nhẫn” của những cái hút nước SĐ.
* Những thác nước
- Âm thanh của thác: “nghe như là oán trách” lúc thì “van xin”, khi thì “khiêu khích, giọng gằn như chế nhạo”, có lúc “rống lên như một ngàn con trâu mộng...”
-> Nghệ thuật so sánh và nhân cách hóa con sông - > một sinh thể dữ dằn, gào thét trong những âm thanh ghê sợ.
- Diện mạo của đá: Tên nào “trông cũng ngỗ ngược”, “nhăn nhúm”
-> Trông như những tên lính thủy hung tợn sẵn sàng giao chiến. Cả một trận địa đá -> sẵn sàng dìm chết con thuyền.
Những thác nước và đá trên sông Đà
Em hãy nêu cảm nhận về sông Đà qua việc tìm hiểu các chi tiết trên?
- Hoang dại kì vĩ
- Có diện mạo, tâm
địa như kẻ thù số một
của người lái đò
Em hãy ghi lại những biểu hiện trữ tình của sông Đà?
(- Từ trên cao nhìn xuống
- Ở thời gian, không gian khác nhau
- Khi cảm nhận sông Đà như một cố nhân
- Từ điểm nhìn của một khách hải hồ)?
Từ trên cao nhìn xuống: “ Con SĐ tuôn dài tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc, chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban, hoa gạo tháng hai...” – Nghệ thuật so sánh-> SĐ hiện lên như người thiếu nữ TB với vẻ đẹp trữ tình, trẻ trung, duyên dáng.
Những sắc màu tươi đẹp và đa dạng của con sông:
b. Sông Đà – con sông “trữ tình” của vùng Tây Bắc.
+ “Mùa xuân, dòng xanh ngọc bích”.
+ “Mùa thu, lừ lừ chín đỏ như da mặt người bầm đi vì rượu bữa…”
- NT “nhìn sông Đà như một cố nhân”, thấy được cái chất “đằm đằm ấm ấm” thân quen của con sông.
- Vẻ đẹp hết sức đa dạng và nên thơ của cảnh vật ven sông:
+ Một vẻ đẹp tĩnh lặng, yên ả, thanh bình mang dấu tích của lịch sử cha ông: “Cảnh ven sông ở đây lặng tờ. Hình như từ...lặng tờ đến thế mà thôi”.
+ Vẻ đẹp tươi mới tràn trề nhựa sống: “nương ngô nhú lên mấy lá non đầu mùa”, “cỏ gianh đồi núi đang ra những nõn búp”, “đàn hươu cúi đầu ngốn búp cỏ gianh đẫm sương đêm”.
+ Vẻ đẹp hoang sơ, cổ kính: “Bờ sông hoang dại như một bờ tiền sử. Bờ sông hồn nhiên như một niềm cổ tích xưa”
- Hai bên bờ sông : “lặng tờ”…
+ “Hoang dại như một bờ tiền sử…”
+” Hồn nhiên như nỗi niềm cổ tích tuổi xưa”…
Cảm nhận chung của em về tính chất “trữ tình”của sông Đà dưới ngòi bút Nguyễn Tuân?
Với giọng văn êm ái,
nhịp điệu dàn trải
vẻ đẹp thơ mộng,
êm đềm của Đà giang
được diễn tả đầy chất thơ
Em hãy chỉ ra “chất vàng” của thiên nhiên Tây Bắc ẩn sau vẻ hùng vĩ ,hung bạo và trữ tình của sông Đà?
Tiềm năng du lịch
Tiềm năng thủy điện
NT đã rất kì công, lao tâm khổ tứ khi tìm hiểu và miêu tả con sông Đà, vì sao NT lại phải kì công, lao tâm như vậy?
- Vì ông có tình yêu tha thiết đối với thiên nhiên đất nước.
- Đối với Nguyễn Tuân, thiên nhiên cũng là một sản phẩm nghệ thuật vô giá của tạo hóa, cần phải trân trọng và làm phát lộ những vẻ đẹp của nó.
- Vì thiên nhiên chính là phông, nền cho sự xuất hiện và tôn vinh vẻ đẹp con người mà ở đây là người lái đò.
Câu hỏi củng cố : Anh chị hãy rút ra nhận xét chung về hình tượng sông Đà và nghệ thuật xây dựng hình tượng đó của nhà văn Nguyễn Tuân?
Nghệ thuật:Ngôn ngữ đa dạng, trí tưởng tượng phong phú, các biện pháp nghệ thuật:So sánh ,nhân hóa, cường điệu kết hợp kể, tả đồng thời vận dụng tri thức của nhiều lĩnh vực khác nhau
-> Sông Đà hiện lên như một sinh thể có hồn với những tính cách trái ngược khi hung bạo dữ dằn lúc trữ tình đằm thắm
Câu hỏi kiểm tra kiến thức(tg 5 phút)
Sơ đồ hóa những kiến thức em đã học về hình tượng sông Đà?
Chúc các thầy cô giáo và các em học sinh mạnh khỏe!
Trân trọng cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Quang Vũ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)