Tuần 16. Người lái đò Sông Đà

Chia sẻ bởi Bế Thị Thúy | Ngày 09/05/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Tuần 16. Người lái đò Sông Đà thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:

TẬP HUẤN VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG
NỘI DUNG
CHUYÊN ĐỀ 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP
CHUYÊN ĐỀ 2 THIẾT KẾ BÀI HỌC TÍCH HỢP
- CHỌN CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP
LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP
THIẾT KẾ BÀI HỌC
- KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC TÍCH HỢP
CHUYÊN ĐỀ 3 TỔ CHỨC, QUẢN LÍ DẠY HỌC TÍCH HỢP
Khảo sát về chương trình học đối với 20 nước của Viện KHGD Việt Nam cho thấy 100% các nước đều xây dựng chương trình theo hướng tích hợp. Tiêu biểu như Hàn Quốc, Singapore, Malaysia, Úc, Pháp, Anh, Hoa Kì, Canada, Philippines…
CHUYÊN ĐỀ 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP
Hoạt động 1: Xác lập mục tiêu của dạy học tích hợp
Học viên làm việc cá nhân, sau đó làm việc nhóm để trả lời câu hỏi:
- Thầy/cô hiểu thế nào là dạy học tích hợp?
Mục tiêu của dạy học tích hợp nhắm đến là gì?
Sản phẩm nhóm viết trên giấy A0 hoặc laptop.
CHUYÊN ĐỀ 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP
KHÁI NIỆM DẠY HỌC TÍCH HỢP
Tích hợp là xác lập cái chung, cái toàn thể, cái thống nhất trên cơ sở những bộ phận riêng lẻ.

DHTH là một quan điểm lý luận dạy học, hành động liên kết các đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập của cùng một lĩnh vực hoặc vài lĩnh vực khác nhau trong cùng một kế hoạch dạy học;
CHUYÊN ĐỀ 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP
CHUYÊN ĐỀ 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP
MỤC TIÊU CỦA DẠY HỌC TÍCH HỢP:
Tránh trùng lặp về nội dung thuộc các môn học khác nhau
Tạo mối quan hệ giữa các môn học với nhau và với kiến thức thực tiễn
Tạo cơ hội để hình thành và phát triển năng lực, đặc biệt là năng lực giải quyết các vấn đề thực tiễn
“Nếu nhà trường chỉ quan tâm dạy cho HS
các khái niệm một cách rời rạc thì nguy cơ sẽ hình thành ở HS các suy luận khép kín, sẽ hình thành những con người “mù chức năng”, nghĩa là những người đã lĩnh hội kiến thức nhưng không có khả năng sử dụng các kiến thức đó hàng ngày”

Xavier Rogiers
CHUYÊN ĐỀ 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP
CHUYÊN ĐỀ 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP
Hãy so sánh điểm khác biệt giữa mục tiêu dạy học tích hợp với dạy học một môn và điền vào bảng sau. Hãy lấy ví dụ minh họa
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG HIỆN NAY
Chương trình kết cấu thành các môn học tách biệt;
Cấu trúc logic thể hiện sự rút gọn của khoa học tương ứng;
Còn mang tính hàn lâm, chưa coi trọng thực hành;
Chú trọng nội dung, chưa quan tâm phát triển năng lực người học;
Chưa chú trọng đến việc vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học vào thực tiễn cuộc sống.
CHUYÊN ĐỀ 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP
Tích hợp nội môn phạm vi hẹp ở THCS và THPT
CHUYÊN ĐỀ 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP
Tích hợp nội môn ở THCS
Tích hợp đã có trong các phân môn:

Cơ học, Điện, Nhiệt học và Quang học trong môn Vật lý;

Tiếng Việt, Văn học và Tập làm văn trong môn Ngữ Văn...
CHUYÊN ĐỀ 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP
Tích hợp đa môn ở bậc tiểu học
CHUYÊN ĐỀ 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP
Vậy tại sao vẫn phải đề cập đến dạy học tích hợp???
CHUYÊN ĐỀ 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP
CHUYÊN ĐỀ 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP
CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA DHTH VÀ CÁC MỨC ĐỘ TÍCH HỢP
Đặc trưng cơ bản của DHTH:

Lấy người học làm trung tâm
Định hướng đầu ra (kết quả đầu ra của quá trình đào tạo)
Dạy và học các năng lực thực hiện (Xác định được năng lực mà người học cần nắm vững)
Phụ lục: Các năng lực cần hình thành cho học sinh
Các mức độ tích hợp
Tích hợp trong nội bộ môn học: tìm kiếm sự kết nối giữa các nội dung, chủ đề;
Tích hợp đa môn: một chủ đề có thể xem xét trong nhiều môn học khác nhau;
Tích hợp liên môn: phối hợp sự đóng góp của nhiều môn học để nghiên cứu và giải quyết một tình huống;
Tích hợp xuyên môn: tìm cách phát triển ở học sinh những kỹ năng xuyên môn có tính chất chung và áp dụng được ở mọi nơi.
CHUYÊN ĐỀ 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP
Truyền thống (traditional): Từng môn học được giảng dạy, xem xét riêng lẻ, độc lập không có bất kì sự liên hệ, kết nối nào giống như chụp ảnh cận cảnh từng đoạn – một hướng, một cách nhìn, sự tập trung hạn hẹp vào một môn riêng rẽ.
Kết hợp/ lồng ghép (fusion): Một nội dung nào đó được kết hợp vào chương trình đã có sẵn.
Đa môn (multidisciplinary): Các môn học là riêng biệt nhưng có những liên kết có chủ đích giữa và trong từng môn học.
CHUYÊN ĐỀ 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP
Các mức độ tích hợp
Hoạt động 1. Lựa chọn nội dung bài học tích hợp
CHUYÊN ĐỀ 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP
Học viên làm việc cá nhân, sau đó làm việc nhóm để trả lời câu hỏi: “Những nguyên tắc lựa chọn nội dung tích hợp là gì? Chọn 1 chủ đề dạy học tích hợp. Lựa chọn phương pháp tổ chức dạy học và kiểm tra, đánh giá chủ đề.
Sản phẩm nhóm được viết trên giấy A0.
CHUYÊN ĐỀ 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP
Hoạt động 1. Lựa chọn nội dung bài học tích hợp
Những nguyên tắc lựa chọn nội dung tích hợp ở trường phổ thông

Đảm bảo mục tiêu giáo dục, hình thành và phát triển các năng lực cần thiết cho người học
Đáp ứng được yêu cầu phát triển của xã hội, mang tính thiết thực có ý nghĩa với người học.
Đảm bảo tính khoa học và tiếp cận những thành tựu của khoa học kĩ thuật, đồng thời vừa sức với học sinh
Đảm bảo tính giáo dục và giáo dục vì sự phát triển bền vững
Tăng tính hành dụng, tính thực tiễn; quan tâm tới những vấn đề mang tính xã hội của địa phương
Việc xây dựng các bài học/chủ đề tích hợp dựa trên chương trình hiện hành.
CHUYÊN ĐỀ 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP
Hoạt động 1. Lựa chọn nội dung bài học tích hợp
Gợi ý một số chủ đề tích hợp liên môn khoa học tự nhiên   
Thí dụ: Chủ đề nước trong chương trình hóa học 8 hiện hành, có thể tích hợp với các nội dung môn Sinh học, môn Vật lý và khoa học Trái đất.
Nước với Hóa học liên quan đến công thức phân tử, tính chất vật lý, tính chất hóa học.
Nước với Sinh học liên quan đến các phản ứng sinh hóa trong môi trường nước, …
Phân bố nước trong tự nhiên, bảo vệ nguồn nước chống ô nhiễm liên quan đến khoa học Trái đất, …
CHUYÊN ĐỀ 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP
Hoạt động 1. Lựa chọn nội dung bài học tích hợp
Hoạt động 2. Qui trình xây dựng bài học tích hợp
CHUYÊN ĐỀ 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP
Bước 1: Rà soát chương trình, SGK để tìm ra các nội dung dạy học gần giống nhau có liên quan chặt chẽ với trong các môn học của chương trình, SGK; những nội dung liên quan đến vấn đề thời sự.
Bước 2: Xác định bài học tích hợp và các địa chỉ tích hợp, bao gồm:
Tên bài học
Đóng góp của các môn vào bài học.
Bước 3: Dự kiến thời gian (bao nhiêu tiết) cho bài học tích hợp.
Bước 4: Xác định mục tiêu của bài học tích hợp, bao gồm:
- Kiến thức
- Kĩ năng
- Thái độ
- Định hướng năng lực hình thành
Bước 5: Xây dựng nội dung của bài học tích hợp. Căn cứ vào thời gian dự kiến, mục tiêu, thậm chí cả đặc điểm tâm sinh lí và yếu tố vùng miền để xây dựng nội dung cho phù hợp.
Bước 6: Xây dựng kế hoạch bài học tích hợp (chú ý tới các PPDH tích cực).
Hoạt động 2. Qui trình xây dựng bài học tích hợp
Hoạt động 2. Qui trình xây dựng bài học tích hợp
CHUYÊN ĐỀ 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP
Rà soát chương trình để hoàn thành bảng sau:
CHUYÊN ĐỀ 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP
3.1. Phương pháp dạy học
Dạy học theo dự án
Dạy học webquest – Khám phá trên mạng
Dạy học giải quyết vấn đề
3.2. Kỹ thuật dạy học
Kĩ thuật KWL (Đã biết-Muốn biết-Đã được học)
Kĩ thuật 5W1H (cái gì, ở đâu, khi nào, ai, tại sao, thế nào)
Kĩ thuật 3 lần 3 (3 điều tôt, 3 điều chưa tốt, 3 đề nghị)
Kĩ thuật thu, nhận thông tin phản hồi
Bản đồ tư duy
Hoạt động 3. Một số phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
tích hợp
4. Kiểm tra, đánh giá trong dạy học tích hợp
CHUYÊN ĐỀ 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP
Xu hướng mới trong đánh giá kết quả học tập: Đánh giá để phục vụ học tập cho người học
4.3. Kiểm tra, đánh giá trong dạy học tích hợp
Phân loại theo cách thực hiện đánh giá:
Loại quan sát
Loại vấn đáp
Loại viết
2. Theo mục tiêu đánh giá:
Đánh giá chuẩn đoán
Đánh giá tiến trình/quá trình
Đánh giá vị trí
Đánh giá tổng kết
3. Theo xu hướng sử dụng kết quả đánh giá:
Đánh giá theo tiêu chuẩn
Đánh giá theo tiêu chí
Các hình thức đánh giá kết quả học tập
4. Theo cách chuẩn bị cuộc đánh giá
Đánh giá tiêu chuẩn hoá
Đánh giá ở lớp học
5. Theo mức độ đảm bảo thời gian để làm đề kiểm tra
Đánh giá theo tốc độ
Đánh giá không theo tốc độ
6. Theo hướng sử dụng kết quả đánh giá:
Đánh giá theo tiêu chuẩn
Đánh giá theo tiêu chí
Ngoài ra, theo xu hướng đánh giá hiện đại còn có hai hình thức đánh giá
Đánh giá năng lực người học được thực hiện thông qua:
Kết quả học tập – thành tích học tập của học sinh
Khả năng trình bày miệng
Sản phẩm – tài liệu viết (bài tập, phiếu bài tập…)
Hồ sơ học tập
Các bài kiểm tra trên lớp
Các quan sát trong quá trình học
2. Đánh giá thực kết quả học tập của học sinh
Đặc trưng:
Yêu cầu người học phải kiến tạo một sản phẩm
Đo lường cả quá trình và cả sản phẩm của quá trình
Trình bày một vấn đề thực – trong thế giới thực cho phép học sinh bộc lộ khả năng vận dụng kiến thức vào tình huống thực tế
Cho phép người học bộc lộ quá trình học tập và tư duy thông qua thực hiện bài thi
CHUYÊN ĐỀ 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP
4. Kiểm tra, đánh giá trong dạy học tích hợp
CHUYÊN ĐỀ 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP
4. Kiểm tra, đánh giá trong dạy học tích hợp
Công cụ đánh giá:
Đánh giá kiến thức qua bài kiểm tra
Đánh giá kĩ năng
Đánh giá thái độ
Đánh giá năng lực
Hoạt động 5. Thiết kế bài học tích hợp
CHUYÊN ĐỀ 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP
Hoạt động 5. Thiết kế bài học tích hợp
CHUYÊN ĐỀ 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP
Trên cơ sở nội dung của chủ đề tích hợp đã lựa chọn:
Các nhóm xây dựng kế hoạch bài học đó.
Các nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Bằng kinh nghiệm của mình và qua trải nghiệm với bài học tích hợp, so sánh học bài học tích hợp với bài học theo môn học truyền thống.
GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG THÔNG QUA DẠY HỌC DỰ ÁN CHƯƠNG VI
NHÓM OXI
MÔN HÓA HỌC LỚP 10
Người thực hiện: SV Bùi Thị Gấm K59A
GV hướng dẫn: PGS.TS Trần Trung Ninh
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
KHOA HÓA HỌC
II. Lí do chọn đề tài
Môi trường là một vấn đề đang
thu hút sự quan tâm của toàn
thế giới.
Để góp phần bảo vệ cái nôi sinh thái.
Giáo dục môi trường thông qua hoạt động dạy học dự án là một trong những biện pháp hiệu quả nhất.
Giáo dục theo cách thầy giảng-trò ghi phải chăng là nguyên nhân gây ra sự nhàm chán và thụ động hóa người học?
Từ những lí do trên mà em chọn đề tài
“ Giáo dục môi trường
thông qua dạy học dự
án chương VI
Nhóm oxi,
Môn hóa học lớp 10”
Phương pháp nghiên cứu
Vai trò của GV và HS trong dạy học DA
A. Phương pháp dạy học theo dự án
NỘI DUNG
B. Giáo dục bảo vệ môi trường
NỘI DUNG
Tháng 11/2008, hậu quả biến đổi khí hậu ngay ký túc xá ĐHSP Hà Nội.
ÁP DỤNG
I. Dự án 1: Nhân “Ngày bảo vệ tầng ozon quốc tế - 16/9”, em hãy đóng vai là một nhà tuyên truyền về môi trường, hãy thiết kế một bức tranh cổ động nhằm kêu gọi mọi người chung tay bảo vệ tầng ozon.
Các DADH thực hiện trong chương nhóm oxi
II. Mục tiêu:
- Tìm hiểu về tầng ozon, nguyên nhân gây thủng tầng ozon, hiện trạng, hậu quả và cách khắc phục, nâng cao ý thức trách nhiệm cộng đồng.
- Tăng cường khả năng hợp tác, làm việc khoa học, có kế hoạch của học sinh.
- Nâng cao kỹ năng tìm kiếm, chắt lọc thông tin qua các phương tiện thông tin.
Rèn kĩ năng lắng nghe, chia sẻ kinh nghiệm với bạn bè
III. Đối tượng: HS lớp 10
IV. Thời gian: 2 tiết/1 tuần
- Phổ biến tên dự án; yêu cầu về nội dung, hình thức, thời hạn nộp bài tới tất cả học sinh.
- Thường xuyên kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhở quá trình làm việc của học sinh.
- Tư vấn nguồn tra cứu thông tin.
- Có biêu điểm đánh giá kết quả dự án khách quan, hợp lí.
III. Hướng dẫn thực hiện mục tiêu:
V. Sản phẩm của học sinh
Dự án 2:
2. Mục tiêu:
3. Thời gian: 2 tiết /1 tuần
4. Đối tượng: học sinh lớp 10
1. Tên dự án: Là cộng tác viên của ủy ban bảo vệ MT TP Hà Nội, em hãy làm một phóng sự truyền hình tìm hiểu về vấn đề ô nhiễm nguồn nước hiện nay.
KẾT LUẬN
Thông qua dự án học tập, học sinh đã được:
Giáo dục bảo vệ môi trường, nguyên nhân gây ô nhiễm, hiện trạng, hậu quả và cách khắc phục, nâng cao ý thức trách nhiệm cộng đồng.
Khai thác được những khía cạnh hóa học liên quan đến môi trường.
- Khơi dậy lòng say mê học tập, yêu hóa học.
Tăng cường khả năng hợp tác, làm việc khoa học, có kế hoạch của học sinh. Rèn kĩ năng lắng nghe, chia sẻ kinh nghiệm với bạn bè
- Nâng cao kỹ năng tìm kiếm, chắt lọc thông tin qua các phương tiện thông tin.
Hoạt động: Làm việc nhóm
CHUYÊN ĐỀ 3: TỔ CHỨC, QUẢN LÍ DẠY HỌC TÍCH HỢP
Phân tích ưu, khuyết điểm, cơ hội, thách thức và tìm ra giải pháp của tổ chuyên môn trong việc tổ chức dạy học tích hợp ở trường phổ thông.
SWOT là tập hợp viết tắt những chữ cái đầu tiên của các từ tiếng Anh: Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội) và Threats (Thách thức)
SWOT là một mô hình nổi tiếng trong phân tích chiến lược của doanh nghiệp, tổ chức.
Làm việc nhóm trong 20 phút phân tích SWOT để DHTH ở đơn vị.
SWOT LÀ GÌ?
SWOT và Phân tích SWOT ?

1. Liệt kê điểm Mạnh-Yếu của tổ CM mình khi đối mặt với một thay đổi: S1(M1),S2(M2)…;W1(Y1),Y2…
2. Nhận diện được thời cơ, thách thức của môi trường, bối cảnh tác động vào mình khi thực hiện thay đổi đó: O1, O2…; T1,T2…
3. Lập ma trận cột: O(T)-T(T) và hàng là S(M)-W(Y)
4. Tìm điểm giao nhau để xác định giải pháp cần lựa chọn cho việc thực hiện thay đổi thành công
Bài tập nhóm: phân tích SWOT cho việc triển khai DHTH
Bài tập phân tích SWOT khi đối mặt với thay đổi X… nào đó
Ba?n thõn: Di?mY?u : Y1..Y2.. Di?m M?nh: M1..M2..
Bối cảnh:
Thời cơ..
T2..T3..
T4..



THÁCH THỨC
N1..
N2..
Giải pháp
Giải pháp
Giải pháp
Giải pháp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bế Thị Thúy
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)