Tuần 16. Người lái đò Sông Đà
Chia sẻ bởi Nguyễn Quang Minh |
Ngày 09/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Tuần 16. Người lái đò Sông Đà thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
Các thầy cô giáo về dự giờ
lớp 12 chuyên Pháp
Ai đã đặt tên cho dòng sông?
Hoàng Phủ Ngọc Tường
NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ (Trích)
NGUYỄN TUÂN
Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Liên
Trường THPT chuyên Lương Văn Tụy
Đọc - hiểu văn bản:
KẾT CẤU BÀI HỌC
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
2. Tác phẩm Người lái đò Sông Đà
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN
1. Mạch văn
2. Nhân vật Sông Đà
a. Sông Đà hung bạo
b. Sông Đà trữ tình
3. Nhân vật người lái đò
III. TỔNG KẾT
IV. LUYỆN TẬP
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
- Nguyễn Tuân (1910 – 1987)
- Là nhà văn lớn, một nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái Đẹp, nâng cái Đẹp lên thành tôn giáo.
- Phong cách nghệ thuật độc đáo: tài hoa, uyên bác.
- Đưa thể tùy bút, bút kí đạt tới trình độ nghệ thuật cao với những đặc sắc riêng…
2. Tác phẩm Người lái đò Sông Đà
a. Hoàn cảnh sáng tác
- Tác phẩm là kết quả của nhiều dịp Nguyễn Tuân đến với Tây Bắc trong thời kì kháng chiến chống Pháp, đặc biệt là chuyến đi thực tế Tây Bắc năm 1958.
b. Xuất xứ
- Rút từ tập tùy bút Sông Đà (1960).
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN
1. Mạch văn
* Bề mặt câu chữ: phóng túng, biến hóa linh hoạt với những liên tưởng đa chiều…
* Mạch ngầm văn bản:
Kiếm tìm chất vàng mười của thiên nhiên và thứ vàng mười đã qua thử lửa trong tâm hồn con người Tây Bắc.
.
2. Nhân vật Sông Đà
a. Sông Đà hung bạo
* Bờ sông
- Đá bờ sông:
+ Dựng vách thành…
+ Có vách đá thành chẹt lòng sông như một cái yết hầu…
+ Qua quãng ấy ...cảm thấy như...tắt phụt đèn điện.
- Nghệ thuật so sánh kết hợp với những liên tưởng độc đáo khắc họa chiều sâu hun hút khó lường của những vách đá dựng đứng.
→ Bờ sông hùng vĩ, hiểm trở.
* Ghềnh sông:
Dài hàng cây số, nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió, cuồn cuộn luồng gió gùn ghè…như lúc nào cũng đòi nợ xuýt…
tóm...lật ngửa bụng thuyền ra.
- Sử dụng câu văn có kết cấu trùng điệp
- Từ ngữ táo bạo, mới mẻ, điệp động từ (xô), danh từ (sóng, gió)
Gây ấn tượng mạnh, gợi nhịp điệu nhanh, mạnh, gấp gáp, dữ dội của gió to sóng cả trên Sông Đà.
Thể hiện sự dữ dội của ghềnh sông.
Nhận xét về cách sử dụng từ ngữ, kết cấu, nhịp điệu của những câu văn miêu tả ghềnh sông ?
→ So sánh, kết hợp vận dụng tri thức ngành xây dựng
Dụng ý nghệ thuật của tác giả ?
* Hút nước:
+Trên sông bỗng có những cái hút nước giống như cái giếng bê tông thả xuống chuẩn bị làm móng cầu.
+ Nước thở và kêu như cửa cống cái bị sặc,… nước ặc ặc lên như vừa rót dầu sôi vào….
+ Nghĩ đến anh bạn quay phim táo tợn nào…lia ngược contre- plongée…
→ Nhân hóa, so sánh, liên tưởng
→ Liên tưởng, vận dụng kĩ thuật đặc tả của điện ảnh
Đặc tả sự dữ dằn, ghê rợn của những hút nước quái ác, những cái bẫy nguy hiểm trên sông.
*
* Thác nước
- Oán trách
- Van xin
- Khiêu khích
- Giọng gằn và chế nhạo
- Rống lên như tiếng một ngàn con trâu mộng … da cháy bùng bùng.
→ Các âm thanh với những cung bậc khác nhau…
→ Nghệ thuật nhân hóa, so sánh
→ Dùng lửa để tả nước, lấy rừng để tả sông
- Sông Đà như một sinh thể có tiếng nói với nhiều cung bậc, sắc thái tâm trạng, cảm xúc…
- Thác nước Sông Đà hung dữ như loài thuỷ quái, hung thần thách thức, đe dọa con người với những thanh âm cuồng loạn, man dại và hoang dã.
* Thạch trận Sông Đà
- Đá:
+ Mai phục, nhổm dậy, vồ …mặt ngỗ ngược, nhăn nhúm, méo mó…
+ Bày thạch trận:
Nước thác: reo hò làm thanh viện cho đá,…hò la vang dậy…, ùa vào mà bẻ gãy cán chèo…như quân liều mạng đá trái thúc gối vào bụng và hông thuyền… *
Vòng vây thứ nhất
Mở ra năm cửa trận, có bốn cửa tử một cửa sinh. Cửa sinh nằm lập lờ phía tả ngạn.
Vòng vây thứ hai Tăng thêm nhiều cửa tử. Cửa sinh lại bố trí lệch qua phía bờ hữu ngạn.
Vòng vây thứ ba Bên phải, bên trái đều là luồng chết, luồng sống ở giữa bọn đá hậu vệ của con thác.
Dưới góc nhìn đa ngành (bóng đá, võ thuật, quân sự…), nghệ thuật nhân hóa, thạch trận Sông Đà hiện lên như một trận đồ bát quái, một kẻ thù tâm địa hiểm ác.
Tiểu kết
Vận dụng kiến thức đa ngành, bằng câu chữ điêu luyện, nghệ thuật nhân hóa, so sánh, mạch liên tưởng đa chiều tài hoa, uyên bác…, Nguyễn Tuân đã làm hiện hình Sông Đà hung bạo mang diện mạo, tâm địa của một thứ kẻ thù số một với con người. Đồng thời nhà văn bộc lộ tình yêu tha thiết với thiên nhiên, quê hương, đất nước.
Sông Đà hung bạo
Bờ sông
hùng vĩ,
hiểm trở
Ghềnh sông dữ dội
Hút nước ghê rợn
Thác nước hung dữ
Thạch trận
hiểm ác
Cái nhìn
độc đáo
Ngôn ngữ giàu có, tài hoa
Giọng điệu
biến hóa
Nguyễn Tuân- nhà văn của những cảm giác mạnh, nhìn Sông Đà ở phương diện đa ngành, liên ngành.
Xin chân thành cảm ơn !
Các thầy cô giáo về dự giờ
lớp 12 chuyên Pháp
Ai đã đặt tên cho dòng sông?
Hoàng Phủ Ngọc Tường
NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ (Trích)
NGUYỄN TUÂN
Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Liên
Trường THPT chuyên Lương Văn Tụy
Đọc - hiểu văn bản:
KẾT CẤU BÀI HỌC
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
2. Tác phẩm Người lái đò Sông Đà
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN
1. Mạch văn
2. Nhân vật Sông Đà
a. Sông Đà hung bạo
b. Sông Đà trữ tình
3. Nhân vật người lái đò
III. TỔNG KẾT
IV. LUYỆN TẬP
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
- Nguyễn Tuân (1910 – 1987)
- Là nhà văn lớn, một nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái Đẹp, nâng cái Đẹp lên thành tôn giáo.
- Phong cách nghệ thuật độc đáo: tài hoa, uyên bác.
- Đưa thể tùy bút, bút kí đạt tới trình độ nghệ thuật cao với những đặc sắc riêng…
2. Tác phẩm Người lái đò Sông Đà
a. Hoàn cảnh sáng tác
- Tác phẩm là kết quả của nhiều dịp Nguyễn Tuân đến với Tây Bắc trong thời kì kháng chiến chống Pháp, đặc biệt là chuyến đi thực tế Tây Bắc năm 1958.
b. Xuất xứ
- Rút từ tập tùy bút Sông Đà (1960).
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN
1. Mạch văn
* Bề mặt câu chữ: phóng túng, biến hóa linh hoạt với những liên tưởng đa chiều…
* Mạch ngầm văn bản:
Kiếm tìm chất vàng mười của thiên nhiên và thứ vàng mười đã qua thử lửa trong tâm hồn con người Tây Bắc.
.
2. Nhân vật Sông Đà
a. Sông Đà hung bạo
* Bờ sông
- Đá bờ sông:
+ Dựng vách thành…
+ Có vách đá thành chẹt lòng sông như một cái yết hầu…
+ Qua quãng ấy ...cảm thấy như...tắt phụt đèn điện.
- Nghệ thuật so sánh kết hợp với những liên tưởng độc đáo khắc họa chiều sâu hun hút khó lường của những vách đá dựng đứng.
→ Bờ sông hùng vĩ, hiểm trở.
* Ghềnh sông:
Dài hàng cây số, nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió, cuồn cuộn luồng gió gùn ghè…như lúc nào cũng đòi nợ xuýt…
tóm...lật ngửa bụng thuyền ra.
- Sử dụng câu văn có kết cấu trùng điệp
- Từ ngữ táo bạo, mới mẻ, điệp động từ (xô), danh từ (sóng, gió)
Gây ấn tượng mạnh, gợi nhịp điệu nhanh, mạnh, gấp gáp, dữ dội của gió to sóng cả trên Sông Đà.
Thể hiện sự dữ dội của ghềnh sông.
Nhận xét về cách sử dụng từ ngữ, kết cấu, nhịp điệu của những câu văn miêu tả ghềnh sông ?
→ So sánh, kết hợp vận dụng tri thức ngành xây dựng
Dụng ý nghệ thuật của tác giả ?
* Hút nước:
+Trên sông bỗng có những cái hút nước giống như cái giếng bê tông thả xuống chuẩn bị làm móng cầu.
+ Nước thở và kêu như cửa cống cái bị sặc,… nước ặc ặc lên như vừa rót dầu sôi vào….
+ Nghĩ đến anh bạn quay phim táo tợn nào…lia ngược contre- plongée…
→ Nhân hóa, so sánh, liên tưởng
→ Liên tưởng, vận dụng kĩ thuật đặc tả của điện ảnh
Đặc tả sự dữ dằn, ghê rợn của những hút nước quái ác, những cái bẫy nguy hiểm trên sông.
*
* Thác nước
- Oán trách
- Van xin
- Khiêu khích
- Giọng gằn và chế nhạo
- Rống lên như tiếng một ngàn con trâu mộng … da cháy bùng bùng.
→ Các âm thanh với những cung bậc khác nhau…
→ Nghệ thuật nhân hóa, so sánh
→ Dùng lửa để tả nước, lấy rừng để tả sông
- Sông Đà như một sinh thể có tiếng nói với nhiều cung bậc, sắc thái tâm trạng, cảm xúc…
- Thác nước Sông Đà hung dữ như loài thuỷ quái, hung thần thách thức, đe dọa con người với những thanh âm cuồng loạn, man dại và hoang dã.
* Thạch trận Sông Đà
- Đá:
+ Mai phục, nhổm dậy, vồ …mặt ngỗ ngược, nhăn nhúm, méo mó…
+ Bày thạch trận:
Nước thác: reo hò làm thanh viện cho đá,…hò la vang dậy…, ùa vào mà bẻ gãy cán chèo…như quân liều mạng đá trái thúc gối vào bụng và hông thuyền… *
Vòng vây thứ nhất
Mở ra năm cửa trận, có bốn cửa tử một cửa sinh. Cửa sinh nằm lập lờ phía tả ngạn.
Vòng vây thứ hai Tăng thêm nhiều cửa tử. Cửa sinh lại bố trí lệch qua phía bờ hữu ngạn.
Vòng vây thứ ba Bên phải, bên trái đều là luồng chết, luồng sống ở giữa bọn đá hậu vệ của con thác.
Dưới góc nhìn đa ngành (bóng đá, võ thuật, quân sự…), nghệ thuật nhân hóa, thạch trận Sông Đà hiện lên như một trận đồ bát quái, một kẻ thù tâm địa hiểm ác.
Tiểu kết
Vận dụng kiến thức đa ngành, bằng câu chữ điêu luyện, nghệ thuật nhân hóa, so sánh, mạch liên tưởng đa chiều tài hoa, uyên bác…, Nguyễn Tuân đã làm hiện hình Sông Đà hung bạo mang diện mạo, tâm địa của một thứ kẻ thù số một với con người. Đồng thời nhà văn bộc lộ tình yêu tha thiết với thiên nhiên, quê hương, đất nước.
Sông Đà hung bạo
Bờ sông
hùng vĩ,
hiểm trở
Ghềnh sông dữ dội
Hút nước ghê rợn
Thác nước hung dữ
Thạch trận
hiểm ác
Cái nhìn
độc đáo
Ngôn ngữ giàu có, tài hoa
Giọng điệu
biến hóa
Nguyễn Tuân- nhà văn của những cảm giác mạnh, nhìn Sông Đà ở phương diện đa ngành, liên ngành.
Xin chân thành cảm ơn !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quang Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)