Tuần 16. Người lái đò Sông Đà
Chia sẻ bởi nguyễn thị chinh |
Ngày 09/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Tuần 16. Người lái đò Sông Đà thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Vượt chướng ngại vật
Câu 1
Câu 2
Câu 1
Đây là một tác phẩm trong chương trình Ngữ Văn lớp 11
Câu 1
Chữ người tử tù.
Câu 2
Khi tôi chết hãy thuộc da tôi làm chiếc vali. Đó là câu nói của người theo chủ nghĩa gì?
Câu 2
Chủ nghĩa xê dịch.
Nguyễn Tuân
Tiết 37: Người lái đò sông Đà
-Nguyễn Tuân.-
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
-Là người tài hoa, uyên bác, có cá tính độc đáo, giàu lòng yêu nước và tinh thần dân tộc.
-Ham du lịch, nâng niềm ham thích này thành lý thuyết - “chủ nghĩa xê dịch”, với lối sống tự do, phóng túng, quá khuôn khổ chế độ thuộc địa đương thời.
- Tuy chỉ viết văn nhưng am hiểu nhiều môn nghệ thuật khác: hội họa, điêu khắc, sân khấu, điện ảnh…
-Trước CMT8, ông là nhà văn lãng mạn, đi tìm cái đẹp ở một thời vang bóng.
-Sau CMT8: trở thành cây bút của nền văn học mới, cái đẹp được ông tìm kiếm ở cả hiện tại và tương lai.
2. Tác phẩm
Thể loại tùy bút: tự do, phóng túng,linh hoạt, chủ quan; chất trữ tình bộc lộ cai tôi lý tưởng của nhà văn.
Xuất xứ: in trong tập tùy bút “Sông Đà” (1960).
Hoàn cảnh ra đời: là kết quả của chuyến đi thực tế gian khổ tới miền Tây Bắc; đi tìm kiếm thứ vàng mười đã qua thử lửa .
Thông tin về sông Đà
Thượng nguồn: Vân Nam, Trung Quốc.
Độ dài : 910 k,
Diện tích lưu vực sông 52900km2
Cung cấp 31% lượng nước cho sông Hồng, là nguồn tài nguyên thủy điện lớn cho ngành công nghiệp điện Việt Nam.
Một số nhà máy thủy điện được xây trên sông Đà: Thủy điện Hòa Bình, Sơn La.
II.Đọc- hiểu văn bản
1. Đọc.
2. Bố cục:
Phần 1: Khắc họa diện mạo, tính cách hung bạo của con sông Đà và ngợi ca phẩm chất trí dũng, tài hoa của ông lái đò.
Phần 2: Miêu tả vẻ đẹp trữ tình thơ mộng của con sông Đà.
Lời đề từ
-Đẹp vậy thay, tiếng hát trên dòng sông.
-> Ca ngợi con người lao động.
-Chúng thủy giai đông tẩu-Đà giang độc Bắc lưu.
-> Mọi con sông đều chảy về hướng Đông, chỉ riêng sông Đà chảy theo hướng Bắc
-> Dòng sông có hướng chảy độc đáo, đi ngược với quy luật tự nhiên-> Sông Đà có tính cách độc đáo, riêng biệt.
3. Hình tượng nhân vật sông Đà
3.1: Con sông Đà hung bạo của miền Tây Bắc.
Sự hung bạo của sông Đà được thể hiện qua những chi tiết nào?
Đá
Hình ảnh minh họa
Hình ảnh minh họa cho mặt ghềnh
Qua tất cả những tìm hiểu ở trên, em có cảm nhận gì về con sông Đà.
Bằng những biện pháp nghệ thuật: so sánh, nhân hóa, liên tưởng tưởng tượng kết hợp với khả năng dùng từ điêu luyện, tác gải đã cho ta thấy Sông Đà như một loài thủy quái, vừa nham hiểm hung dữ, vừa khôn ngoan mưu trí và nó đa trở thành kẻ thù số một của con người.
3.2 Vẻ đẹp trữ tình của sông Đà.
Hình ảnh trên cao của dòng sông Đà.
So sánh liên tưởng bất ngờ, quan sát tinh tế tạo nên hình ảnh sông Đà giống như một thiếu nữ yêu kiều.
Nghệ thuật so sánh.
Sông Đà như một cố nhân thân thiện, người bạn cố tri đằm thắm, thân quen khi gặp lại.
Cảnh vật xung quanh yên bình, vắng lặng, đậm chất họa, chất thơ.
Tiểu kết
Tiểu kết : Sông Đà hiện lên là con người có cá tính, lúc hung bạo, lúc trữ tình.Qua đó ta thấy được cái nhìn tinh tế, cảm xúc sâu sắc của tác giả với dòng sông và tình yêu thiên nhiên đất nước của Nguyễn Tuân. Cái tài hoa của tác giả cũng được thể hiện qua cách sử dụng các biện pháp nghệ thuật; cách liên tưởng độc đáo và các tri thức về điện ảnh được vận dụng sáng tạo.
Câu 1
Câu 2
Câu 1
Đây là một tác phẩm trong chương trình Ngữ Văn lớp 11
Câu 1
Chữ người tử tù.
Câu 2
Khi tôi chết hãy thuộc da tôi làm chiếc vali. Đó là câu nói của người theo chủ nghĩa gì?
Câu 2
Chủ nghĩa xê dịch.
Nguyễn Tuân
Tiết 37: Người lái đò sông Đà
-Nguyễn Tuân.-
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
-Là người tài hoa, uyên bác, có cá tính độc đáo, giàu lòng yêu nước và tinh thần dân tộc.
-Ham du lịch, nâng niềm ham thích này thành lý thuyết - “chủ nghĩa xê dịch”, với lối sống tự do, phóng túng, quá khuôn khổ chế độ thuộc địa đương thời.
- Tuy chỉ viết văn nhưng am hiểu nhiều môn nghệ thuật khác: hội họa, điêu khắc, sân khấu, điện ảnh…
-Trước CMT8, ông là nhà văn lãng mạn, đi tìm cái đẹp ở một thời vang bóng.
-Sau CMT8: trở thành cây bút của nền văn học mới, cái đẹp được ông tìm kiếm ở cả hiện tại và tương lai.
2. Tác phẩm
Thể loại tùy bút: tự do, phóng túng,linh hoạt, chủ quan; chất trữ tình bộc lộ cai tôi lý tưởng của nhà văn.
Xuất xứ: in trong tập tùy bút “Sông Đà” (1960).
Hoàn cảnh ra đời: là kết quả của chuyến đi thực tế gian khổ tới miền Tây Bắc; đi tìm kiếm thứ vàng mười đã qua thử lửa .
Thông tin về sông Đà
Thượng nguồn: Vân Nam, Trung Quốc.
Độ dài : 910 k,
Diện tích lưu vực sông 52900km2
Cung cấp 31% lượng nước cho sông Hồng, là nguồn tài nguyên thủy điện lớn cho ngành công nghiệp điện Việt Nam.
Một số nhà máy thủy điện được xây trên sông Đà: Thủy điện Hòa Bình, Sơn La.
II.Đọc- hiểu văn bản
1. Đọc.
2. Bố cục:
Phần 1: Khắc họa diện mạo, tính cách hung bạo của con sông Đà và ngợi ca phẩm chất trí dũng, tài hoa của ông lái đò.
Phần 2: Miêu tả vẻ đẹp trữ tình thơ mộng của con sông Đà.
Lời đề từ
-Đẹp vậy thay, tiếng hát trên dòng sông.
-> Ca ngợi con người lao động.
-Chúng thủy giai đông tẩu-Đà giang độc Bắc lưu.
-> Mọi con sông đều chảy về hướng Đông, chỉ riêng sông Đà chảy theo hướng Bắc
-> Dòng sông có hướng chảy độc đáo, đi ngược với quy luật tự nhiên-> Sông Đà có tính cách độc đáo, riêng biệt.
3. Hình tượng nhân vật sông Đà
3.1: Con sông Đà hung bạo của miền Tây Bắc.
Sự hung bạo của sông Đà được thể hiện qua những chi tiết nào?
Đá
Hình ảnh minh họa
Hình ảnh minh họa cho mặt ghềnh
Qua tất cả những tìm hiểu ở trên, em có cảm nhận gì về con sông Đà.
Bằng những biện pháp nghệ thuật: so sánh, nhân hóa, liên tưởng tưởng tượng kết hợp với khả năng dùng từ điêu luyện, tác gải đã cho ta thấy Sông Đà như một loài thủy quái, vừa nham hiểm hung dữ, vừa khôn ngoan mưu trí và nó đa trở thành kẻ thù số một của con người.
3.2 Vẻ đẹp trữ tình của sông Đà.
Hình ảnh trên cao của dòng sông Đà.
So sánh liên tưởng bất ngờ, quan sát tinh tế tạo nên hình ảnh sông Đà giống như một thiếu nữ yêu kiều.
Nghệ thuật so sánh.
Sông Đà như một cố nhân thân thiện, người bạn cố tri đằm thắm, thân quen khi gặp lại.
Cảnh vật xung quanh yên bình, vắng lặng, đậm chất họa, chất thơ.
Tiểu kết
Tiểu kết : Sông Đà hiện lên là con người có cá tính, lúc hung bạo, lúc trữ tình.Qua đó ta thấy được cái nhìn tinh tế, cảm xúc sâu sắc của tác giả với dòng sông và tình yêu thiên nhiên đất nước của Nguyễn Tuân. Cái tài hoa của tác giả cũng được thể hiện qua cách sử dụng các biện pháp nghệ thuật; cách liên tưởng độc đáo và các tri thức về điện ảnh được vận dụng sáng tạo.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn thị chinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)