Tuần 16. Người lái đò Sông Đà
Chia sẻ bởi Nguyễn Huyền |
Ngày 09/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Tuần 16. Người lái đò Sông Đà thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Lớp: 12A
Chào mừng quý thầy cô đến dự giờ
NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ
(Nguyễn Tuân)
(Trích)
“Đẹp vậy thay tiếng hát trên dòng sông”
(Wlađyslaw Broniewski)
“Chúng thuỷ giai đông tẩu – Đà giang độc bắc lưu”
Tiết 46:
KẾT CẤU BÀI HỌC
I/ TÌM HIỂU CHUNG
II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1/ Tác giả
2/ Tác phẩm
1/ Hình tượng con sông Đà
2/ Hình tượng người lái đò
a/ Sông Đà hung bạo
b/ Sông Đà trữ tình
a/
Tùy bút sông Đà
b/
Đoạn trích: “Người lái đò…”
III/ TỔNG KẾT
I/ TÌM HIỂU CHUNG
1. VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ:
Em hãy nêu những nét cơ bản về Nguyễn Tuân ?
Cuộc đời
Con người:
Phong cách nghệ thuật:
+ Trước Cách mạng:
+ Sau Cách mạng:
Nguyễn Tuân
(1910 - 1987)
2. TÁC PHẨM:
a. Tuỳ bút “Sông Đà”:
Tùy bút “Sông Đà” được sáng tác năm 1960, gồm 15 tùy bút. Đây là kết quả chuyến đi thực tế của Nguyễn Tuân lên Tây Bắc vào năm 1958.
* Hoàn cảnh sáng tác:
* Về thể loại tùy bút :
+ Chủ quan, tự do, phóng túng, biến hóa linh hoạt, giàu hình ảnh, nhạc điệu, từ ngữ phong phú, nhiều cách so sánh liên tưởng…
+ Thể loại giúp Nguyễn Tuân thăng hoa cảm xúc và tư tưởng của mình.
* Nội dung của tập tùy bút :
+ Phong cảnh Tây Bắc vừa uy nghiêm hùng vĩ, vừa thơ mộng trữ tình.
+ Con người Tây Bắc dũng cảm, lao động cần cù.
Một số hình ảnh về sông Đà
b. Đoạn trích “Người lái đò sông Đà”:
* Xuất xứ:
* Chủ đề:
Trích từ tác phẩm “Người lái đò sông Đà” trong tập tùy bút “Sông Đà” (1960)
Tác phẩm thể hiện tình cảm yêu mến thiên nhiên, đất nước, con người và cuộc sống mới ở vùng cao Tây Bắc của nhà văn.
II/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. HÌNH TƯỢNG CON SÔNG ĐÀ:
a. Sông Đà hung bạo:
Nét tính cách hung bạo của con sông Đà được Nguyễn Tuân khắc hoạ qua những chi tiết, hình ảnh nào?
- Thác
- Cảnh đá bờ sông
- Mặt ghềnh Hát Loóng
- Hút nước
- Âm thanh của sóng, thác
- Sóng, thác
- Thạch trận (đá)
* Thác
- Số lượng nhiều: “Một loạt con thác sông Đà từ Vạn Yên về xuôi”
- Có nhiều con thác vô cùng “độc dữ và nham hiểm”.
- Âm thanh của thác:
Em có nhận xét gì về nghệ thuật của Nguyễn Tuân qua đoạn văn trên?
- Nghệ thuật:
+ Cách sử dụng từ ngữ độc đáo:
+ Miêu tả tỉ mỉ => Quan sát công phu và kĩ càng
+ Sử dụng nhiều biện pháp tu từ: So sánh, nhân hoá…
Thác nước sông Đà được Nguyễn Tuân khắc hoạ như thế nào ?
“Còn xa lắm mới đến thác dưới. Nhưng đã thấy tiếng nước réo gần mãi lại réo to mãi lên. Tiếng nước thác nghe như là oán trách gì, rồi lại như là van xin, rồi lại như là khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo. Thế rồi nó rống lên như tiếng một ngàn con trâu mộng đang lồng lộn giữa rừng vầu, rừng tre nứa nổ lửa, đang phá tuông rừng lửa, rừng lửa cùng gầm thét với đàn trâu da cháy bùng bùng.” (T-187)
Em hãy liệt kê những chi tiết miêu tả về cảnh đá bờ sông?
* Cảnh đá bờ sông
+ Đá bờ sông dựng vách thành
+ Mặt sông đúng ngọ mới thấy mặt trời
+ Vách đá chẹt lòng sông như cái yết hầu
+ …đang mùa hè cũng thấy lạnh
+ …tầng nhà thứ mấy vừa tắt phụt đèn điện
Em có cảm nhận như thế nào về cảnh đá bờ sông?
=> Cảnh hùng vĩ, hiểm trở => Gợi cảm giác lạnh, hẹp và tối
- Chi tiết:
- Nghệ thuật:
+ So sánh
+ Nhân hóa
+ Liên tưởng, tưởng tượng…
Mặt ghềnh Hát Loóng được Nguyễn Tuân miêu tả thông qua những chi tiết, hình ảnh nào?
+ Nhân hóa: “đòi nợ xuýt” => Con sông như một kẻ chuyên đi đòi nợ dữ dằn, ngang ngược.
* Mặt ghềnh Hát Loóng
“Lại như quãng mặt ghềnh Hát Loóng, dài hàng cây số nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió, cuồn cuộn luồng gió gùn ghè suốt năm như lúc nào cũng đòi nợ xuýt bất cứ người lái đò sông Đà nào tóm được qua đây”
+ Điệp từ, điệp cấu trúc liên hoàn… “Nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió”, “cuồn cuộn”, “gùn ghè” => Vận chuyển ngày đêm, không lúc nào bình yên và có tính cách hung dữ
+ Có sự hỗ trợ bởi các thanh trắc liên tiếp và các động từ mạnh tạo nên âm hưởng dữ dội =>sự đe doạ bất cứ người lái đò nào đi qua quãng sông này
- Chi tiết:
Em có nhận xét gì về nghệ thuật ở đoạn văn này?
- Nghệ thuật:
* Hút nước
Tìm những chi tiết miêu tả về cái hút nước . Em có nhận xét gì về cách miêu tả của Nguyễn Tuân ?
+ “Nước ở đây thở và kêu như cửa cống cái bị sặc”
+ “Nước ặc ặc lên như vừa rót dầu sôi vào”
+ Hút nước “ như một cái mặt giếng mà thành giếng xây toàn bằng nước sông xanh ve….thấy mình đang lấy gân ngồi giữ chặt ghế”
Tác giả sử dụng biện pháp so sánh dày đặc, liên tưởng, tưởng tượng phong phú, với con mắt nhà quay phim tài ba để khắc hoạ một hình tượng sông Đà => Sông Đà hiện lên dữ dội, nguy hiểm, là cạm bẫy chết người.
- Chi tiết:
+ “Giống như cái giếng bê tông thả xuống sông”
+ Từng lôi những con thuyền “trồng ngay cây chuối ngược …mươi phút sau mới thấy tan xác…”
- Nghệ thuật:
* Sóng thác sông Đà
+ Sóng bọt đã trắng xoá cả một chân trời đá (188)
+ Phối hợp với đá, nước thác reo hò làm thanh viện cho đá
+ Sóng thác đã đánh đến miếng đòn hiểm độc nhất, cả cái luồng nước vô sở bất chí ấy bóp chặt lấy bộ hạ người lái đò… dòng thác hùm beo đang hồng hộc tế mạnh…tiếng reo hò của sóng thác luồng sinh… (189)…Thế là hết thác… sóng thác xèo xèo tan trong trí nhớ. Sông nước lại thanh bình. (190)
- Chi tiết:
Sóng thác sông Đà được Nguyễn Tuân miêu tả như thế nào?
+ Mặt sông rung rít lên như tuyếc - bin thủy điện (188)
- Nghệ thuật:
Nguyễn Tuân đã sử dụng nghệ thuật nào khi miêu tả sóng thác sông Đà?
+ So sánh, nhân hóa, miêu tả…=> Sóng thác rất hung dữ và cũng là một mối nguy hiểm đối với người lái đò.
* Đá – Thạch trận sông Đà
Đá sông Đà được Nguyễn Tuân miêu tả và khắc hoạ như thế nào?
+ Đá sông Đà mai phục hết trong lòng sông: mỗi lần có chiếc nào xuất hiện là chúng bèn nhổm cả dậy để vồ lấy thuyền.
+ Đá sông Đà còn như biết bày thạch trận trên sông chia làm ba hàng luôn thách thức và giao chiến để quyết tiêu diệt bất cứ người lái đò nào đi qua…
- Chi tiết:
Nguyễn Tuân đã sử dụng chủ yếu nghệ thuật nào khi miêu tả đá và thạch trận?
- Nghệ thuật:
+ Nhân hóa => Đá được hình dung như một con người:
Có diện mạo:
Có tâm địa:
Mặt ngỗ ngược, nhăn nhúm, méo mó
Đầy mưu mô: Bày thạch trận để mai phục, phục kích (189)
=> Bản chất nham hiểm, xảo quyệt, là kẻ thù số 1 với người lái đò
+ Sử dụng tri thức của nhiều ngành: Võ thuật, quân sự, thể thao… => Khiến cho sự vật có linh hồn, mỗi hòn đá đều hung hăng như thách đố người lái đò.
+ So sánh, tưởng tượng phong phú, ngôn ngữ giàu tính tạo hình
* Đá sông Đà
* Đá – Thạch trận sông Đà
Qua những hình ảnh và chi tiết vừa tìm hiểu, em có nhận xét gì về tính cách hung bạo của sông Đà và ngòi bút của Nguyên Tuân?
- Con sông Đà hung bạo hiện lên với vẻ đẹp hùng vĩ, dữ dội nhưng đồng thời vô cùng hiểm ác và mưu mô. Dù con sông mang diện mạo và tâm địa của một thứ kẻ thù số một đối với con người nhưng nó vẫn nổi bật lên như một biểu tượng về sức mạnh dữ dội và vẻ đẹp hùng vĩ của thiên nhiên đất nước
NHẬN XÉT:
- Văn phong của Nguyễn Tuân không thể lẫn với bất cứ ai: Sự uyên bác của một trí tuệ và tầm hiểu biết; sự phong phú của một tâm hồn, cảm hứng dạt dào trước cảnh vật và hiện tượng; chất tài hoa, tài tử, vẻ đẹp và sự giàu có của câu văn, của chữ nghĩa và cả sự cầu kì, lan man trong giọng văn, mạch văn với một nét vừa cổ kính, vừa hiện đại
* Hướng dẫn học bài:
Bài vừa học:
- Tính cách hung bạo của con sông Đà
- Tài năng và trí tuệ tuyệt vời của Nguyễn Tuân – Phong cách độc đáo của ông
2. Bài sắp tới: Tiết 2 “Người lái đò sông Đà”
Tính cách trữ tình
Hình tượng người lái đò
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH HẠNH PH ÚC
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
Chào mừng quý thầy cô đến dự giờ
NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ
(Nguyễn Tuân)
(Trích)
“Đẹp vậy thay tiếng hát trên dòng sông”
(Wlađyslaw Broniewski)
“Chúng thuỷ giai đông tẩu – Đà giang độc bắc lưu”
Tiết 46:
KẾT CẤU BÀI HỌC
I/ TÌM HIỂU CHUNG
II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1/ Tác giả
2/ Tác phẩm
1/ Hình tượng con sông Đà
2/ Hình tượng người lái đò
a/ Sông Đà hung bạo
b/ Sông Đà trữ tình
a/
Tùy bút sông Đà
b/
Đoạn trích: “Người lái đò…”
III/ TỔNG KẾT
I/ TÌM HIỂU CHUNG
1. VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ:
Em hãy nêu những nét cơ bản về Nguyễn Tuân ?
Cuộc đời
Con người:
Phong cách nghệ thuật:
+ Trước Cách mạng:
+ Sau Cách mạng:
Nguyễn Tuân
(1910 - 1987)
2. TÁC PHẨM:
a. Tuỳ bút “Sông Đà”:
Tùy bút “Sông Đà” được sáng tác năm 1960, gồm 15 tùy bút. Đây là kết quả chuyến đi thực tế của Nguyễn Tuân lên Tây Bắc vào năm 1958.
* Hoàn cảnh sáng tác:
* Về thể loại tùy bút :
+ Chủ quan, tự do, phóng túng, biến hóa linh hoạt, giàu hình ảnh, nhạc điệu, từ ngữ phong phú, nhiều cách so sánh liên tưởng…
+ Thể loại giúp Nguyễn Tuân thăng hoa cảm xúc và tư tưởng của mình.
* Nội dung của tập tùy bút :
+ Phong cảnh Tây Bắc vừa uy nghiêm hùng vĩ, vừa thơ mộng trữ tình.
+ Con người Tây Bắc dũng cảm, lao động cần cù.
Một số hình ảnh về sông Đà
b. Đoạn trích “Người lái đò sông Đà”:
* Xuất xứ:
* Chủ đề:
Trích từ tác phẩm “Người lái đò sông Đà” trong tập tùy bút “Sông Đà” (1960)
Tác phẩm thể hiện tình cảm yêu mến thiên nhiên, đất nước, con người và cuộc sống mới ở vùng cao Tây Bắc của nhà văn.
II/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. HÌNH TƯỢNG CON SÔNG ĐÀ:
a. Sông Đà hung bạo:
Nét tính cách hung bạo của con sông Đà được Nguyễn Tuân khắc hoạ qua những chi tiết, hình ảnh nào?
- Thác
- Cảnh đá bờ sông
- Mặt ghềnh Hát Loóng
- Hút nước
- Âm thanh của sóng, thác
- Sóng, thác
- Thạch trận (đá)
* Thác
- Số lượng nhiều: “Một loạt con thác sông Đà từ Vạn Yên về xuôi”
- Có nhiều con thác vô cùng “độc dữ và nham hiểm”.
- Âm thanh của thác:
Em có nhận xét gì về nghệ thuật của Nguyễn Tuân qua đoạn văn trên?
- Nghệ thuật:
+ Cách sử dụng từ ngữ độc đáo:
+ Miêu tả tỉ mỉ => Quan sát công phu và kĩ càng
+ Sử dụng nhiều biện pháp tu từ: So sánh, nhân hoá…
Thác nước sông Đà được Nguyễn Tuân khắc hoạ như thế nào ?
“Còn xa lắm mới đến thác dưới. Nhưng đã thấy tiếng nước réo gần mãi lại réo to mãi lên. Tiếng nước thác nghe như là oán trách gì, rồi lại như là van xin, rồi lại như là khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo. Thế rồi nó rống lên như tiếng một ngàn con trâu mộng đang lồng lộn giữa rừng vầu, rừng tre nứa nổ lửa, đang phá tuông rừng lửa, rừng lửa cùng gầm thét với đàn trâu da cháy bùng bùng.” (T-187)
Em hãy liệt kê những chi tiết miêu tả về cảnh đá bờ sông?
* Cảnh đá bờ sông
+ Đá bờ sông dựng vách thành
+ Mặt sông đúng ngọ mới thấy mặt trời
+ Vách đá chẹt lòng sông như cái yết hầu
+ …đang mùa hè cũng thấy lạnh
+ …tầng nhà thứ mấy vừa tắt phụt đèn điện
Em có cảm nhận như thế nào về cảnh đá bờ sông?
=> Cảnh hùng vĩ, hiểm trở => Gợi cảm giác lạnh, hẹp và tối
- Chi tiết:
- Nghệ thuật:
+ So sánh
+ Nhân hóa
+ Liên tưởng, tưởng tượng…
Mặt ghềnh Hát Loóng được Nguyễn Tuân miêu tả thông qua những chi tiết, hình ảnh nào?
+ Nhân hóa: “đòi nợ xuýt” => Con sông như một kẻ chuyên đi đòi nợ dữ dằn, ngang ngược.
* Mặt ghềnh Hát Loóng
“Lại như quãng mặt ghềnh Hát Loóng, dài hàng cây số nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió, cuồn cuộn luồng gió gùn ghè suốt năm như lúc nào cũng đòi nợ xuýt bất cứ người lái đò sông Đà nào tóm được qua đây”
+ Điệp từ, điệp cấu trúc liên hoàn… “Nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió”, “cuồn cuộn”, “gùn ghè” => Vận chuyển ngày đêm, không lúc nào bình yên và có tính cách hung dữ
+ Có sự hỗ trợ bởi các thanh trắc liên tiếp và các động từ mạnh tạo nên âm hưởng dữ dội =>sự đe doạ bất cứ người lái đò nào đi qua quãng sông này
- Chi tiết:
Em có nhận xét gì về nghệ thuật ở đoạn văn này?
- Nghệ thuật:
* Hút nước
Tìm những chi tiết miêu tả về cái hút nước . Em có nhận xét gì về cách miêu tả của Nguyễn Tuân ?
+ “Nước ở đây thở và kêu như cửa cống cái bị sặc”
+ “Nước ặc ặc lên như vừa rót dầu sôi vào”
+ Hút nước “ như một cái mặt giếng mà thành giếng xây toàn bằng nước sông xanh ve….thấy mình đang lấy gân ngồi giữ chặt ghế”
Tác giả sử dụng biện pháp so sánh dày đặc, liên tưởng, tưởng tượng phong phú, với con mắt nhà quay phim tài ba để khắc hoạ một hình tượng sông Đà => Sông Đà hiện lên dữ dội, nguy hiểm, là cạm bẫy chết người.
- Chi tiết:
+ “Giống như cái giếng bê tông thả xuống sông”
+ Từng lôi những con thuyền “trồng ngay cây chuối ngược …mươi phút sau mới thấy tan xác…”
- Nghệ thuật:
* Sóng thác sông Đà
+ Sóng bọt đã trắng xoá cả một chân trời đá (188)
+ Phối hợp với đá, nước thác reo hò làm thanh viện cho đá
+ Sóng thác đã đánh đến miếng đòn hiểm độc nhất, cả cái luồng nước vô sở bất chí ấy bóp chặt lấy bộ hạ người lái đò… dòng thác hùm beo đang hồng hộc tế mạnh…tiếng reo hò của sóng thác luồng sinh… (189)…Thế là hết thác… sóng thác xèo xèo tan trong trí nhớ. Sông nước lại thanh bình. (190)
- Chi tiết:
Sóng thác sông Đà được Nguyễn Tuân miêu tả như thế nào?
+ Mặt sông rung rít lên như tuyếc - bin thủy điện (188)
- Nghệ thuật:
Nguyễn Tuân đã sử dụng nghệ thuật nào khi miêu tả sóng thác sông Đà?
+ So sánh, nhân hóa, miêu tả…=> Sóng thác rất hung dữ và cũng là một mối nguy hiểm đối với người lái đò.
* Đá – Thạch trận sông Đà
Đá sông Đà được Nguyễn Tuân miêu tả và khắc hoạ như thế nào?
+ Đá sông Đà mai phục hết trong lòng sông: mỗi lần có chiếc nào xuất hiện là chúng bèn nhổm cả dậy để vồ lấy thuyền.
+ Đá sông Đà còn như biết bày thạch trận trên sông chia làm ba hàng luôn thách thức và giao chiến để quyết tiêu diệt bất cứ người lái đò nào đi qua…
- Chi tiết:
Nguyễn Tuân đã sử dụng chủ yếu nghệ thuật nào khi miêu tả đá và thạch trận?
- Nghệ thuật:
+ Nhân hóa => Đá được hình dung như một con người:
Có diện mạo:
Có tâm địa:
Mặt ngỗ ngược, nhăn nhúm, méo mó
Đầy mưu mô: Bày thạch trận để mai phục, phục kích (189)
=> Bản chất nham hiểm, xảo quyệt, là kẻ thù số 1 với người lái đò
+ Sử dụng tri thức của nhiều ngành: Võ thuật, quân sự, thể thao… => Khiến cho sự vật có linh hồn, mỗi hòn đá đều hung hăng như thách đố người lái đò.
+ So sánh, tưởng tượng phong phú, ngôn ngữ giàu tính tạo hình
* Đá sông Đà
* Đá – Thạch trận sông Đà
Qua những hình ảnh và chi tiết vừa tìm hiểu, em có nhận xét gì về tính cách hung bạo của sông Đà và ngòi bút của Nguyên Tuân?
- Con sông Đà hung bạo hiện lên với vẻ đẹp hùng vĩ, dữ dội nhưng đồng thời vô cùng hiểm ác và mưu mô. Dù con sông mang diện mạo và tâm địa của một thứ kẻ thù số một đối với con người nhưng nó vẫn nổi bật lên như một biểu tượng về sức mạnh dữ dội và vẻ đẹp hùng vĩ của thiên nhiên đất nước
NHẬN XÉT:
- Văn phong của Nguyễn Tuân không thể lẫn với bất cứ ai: Sự uyên bác của một trí tuệ và tầm hiểu biết; sự phong phú của một tâm hồn, cảm hứng dạt dào trước cảnh vật và hiện tượng; chất tài hoa, tài tử, vẻ đẹp và sự giàu có của câu văn, của chữ nghĩa và cả sự cầu kì, lan man trong giọng văn, mạch văn với một nét vừa cổ kính, vừa hiện đại
* Hướng dẫn học bài:
Bài vừa học:
- Tính cách hung bạo của con sông Đà
- Tài năng và trí tuệ tuyệt vời của Nguyễn Tuân – Phong cách độc đáo của ông
2. Bài sắp tới: Tiết 2 “Người lái đò sông Đà”
Tính cách trữ tình
Hình tượng người lái đò
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH HẠNH PH ÚC
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)