Tuần 16. Người lái đò Sông Đà

Chia sẻ bởi Nguyễn Huyền | Ngày 09/05/2019 | 66

Chia sẻ tài liệu: Tuần 16. Người lái đò Sông Đà thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:

Lớp: 12D4
Chào mừng quý thầy cô đến dự giờ
NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ
(Nguyễn Tuân)
(Trích)
“Đẹp vậy thay tiếng hát trên dòng sông”
(Wlađyslaw Broniewski)
“Chúng thuỷ giai đông tẩu – Đà giang độc bắc lưu”
Tiết 47:
KẾT CẤU BÀI HỌC
I/ TÌM HIỂU CHUNG
II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1/ Tác giả
2/ Tác phẩm
1/ Hình tượng con sông Đà
2/ Hình tượng người lái đò
a/ Sông Đà hung bạo
b/ Sông Đà trữ tình
a/
Tùy bút sông Đà
b/
Đoạn trích: “Người lái đò…”
III/ TỔNG KẾT
II/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. HÌNH TƯỢNG CON SÔNG ĐÀ:
a. Sông Đà hung bạo:
b. Sông Đà trữ tình:
Nét tính cách trữ tình của con sông Đà được cảm nhận từ những góc độ nào?
* Sông Đà từ trên cao:
- Như cái dây thừng…
“Sông Đà tuôn dài tuôn dài như áng tóc trữ tình…”
=> Sông Đà như người phụ nữ Tây Bắc mềm mại, kiều diễm và duyên dáng – Một mĩ nhân
- Nước sông Đà thay đổi theo mùa
+ Mùa xuân: dòng xanh ngọc bích
+ Mùa thu:
Nước sông Đà lừ lừ chín đỏ
Vẻ đẹp độc đáo của sông Đà
* Sông Đà từ dưới thấp:
Sông Đà từ dưới thấp được N Tuân miêu tả như thế nào?
- Sông Đà gợi cảm:
Như cố nhân
Áng Đường thi
Người tình nhân
- Cảnh ven sông Đà: (Tr.191):
+ Cảnh ven sông lặng tờ…
+ Nắng ven sông là nắng tháng ba Đường thi.
+ Bờ sông hoang dại như một bờ tiền sử…Hồn nhiên như nỗi niềm cổ tích tuổi xưa…
+ Con hươu ngẩng đầu nhung khỏi áng cỏ sương.
+ Đàn cá dầm xanh…như bạc rơi thoi…
=> Cảnh đẹp, không khí tĩnh lặng, hoang sơ => Vẻ đẹp ngọt ngào quyến rũ rất đỗi trữ tình.
Đoạn dòng sông trữ tình đã được Nguyễn Tuân miêu tả qua biện pháp nghệ thuật gì?
* Nghệ thuật:
Câu văn trùng điệp
Bút pháp nhân hóa
Cách so sánh, liên tưởng, tưởng tượng phong phú
Vận dụng tri thức của nhiều loại hình nghệ thuật khác nhau để vừa miêu tả, vừa bộc lộ cảm xúc: Hội họa, lịch sử, văn học…
Qua những dòng văn đậm chất trữ tình ấy nhà văn có tình cảm ntn với dòng sông?
Tác giả ca ngợi, tự hào về vẻ đẹp sông Đà - chất vàng của thiên nhiên tổ quốc.
2. HÌNH TƯỢNG NGƯỜI LÁI ĐÒ:
a. Cuộc chiến đấu trên chiến trường Sông Đà:
Cuộc chiến đấu của người lái đò trên S. Đà diễn ra trong hoàn cảnh nào?
* Hoàn cảnh:
Hung dữ, lớn lao, hiểm độc,
có sức mạnh thần thánh.
Nhỏ bé, đơn độc,
không phép màu.
=> Cuộc chiến đấu không cân sức.
* Diễn biến cuộc chiến:
Qua 3 trùng vây thạch trận:
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Thời gian: 3 phút
Nhóm 1:
Nhóm 2:
Nhóm 3:
Phát hiện những chi tiết về diễn biến cuộc chiến đấu giữa người lái đò và thác đá Sông Đà qua 3 trùng vi thạch trận?
- Thạch trận bày ra: Nước thác reo hò…lẫm liệt
- Có 5 cửa trận:4 cửa tử, 1 cửa sinh (cửa sinh nằm lập lờ phía tả ngạn).
- Bình tĩnh giữ mái chèo khỏi bị hất lên, phóng thẳng…trực diện.
- Bị thương vẫn giữ chặt tay chèo …hỗn chiến.
- Tiếng chỉ huy ngắn gọn, tỉnh táo => Phá xong trùng vi 1
ÔNG ĐÒ CHIẾN THẮNG
- Tăng thêm nhiều cửa tử để lừa thuyền vào
- Cửa sinh bố trí lệch qua bờ hữu ngạn
- Dòng thác hùm beo hồng hộc tế mạnh…
- Thay đổi chiến thuật, nắm chắc binh pháp …thuộc quy luật phục kích…
+ Cưỡi lên thác…hổ
+ Nắm chặt bờm…ghì, bám …phóng…rảo… đè sấn …chặt đôi …mở đường tiến
-> Bỏ hết lại luồng tử sau thuyền
ÔNG ĐÒ CHIẾN THẮNG
- Cứ phóng thẳng…vút….như mũi tên tre xuyên nhanh…vừa xuyên vừa tự động lái lượn…
-> Vượt qua hết thác
- Ít cửa hơn, bên phải, trái đều là luồn chết cả, luồn sống ở ngay giữa bọn đá hậu vệ
ÔNG ĐÒ CHIẾN THẮNG
Cảnh vượt thác sông Đà
Em có suy nghĩ thế nào về chiến thắng của ông lái đò?Qua đó N Tuân muốn khẳng định phẩm chất gì của ông đò?
Ông đò chiến thắng sức mạnh thần thánh của tự nhiên. Đó là chiến thắng của sự ngoan cường và ý chí quyết tâm
Là người từng trải, hiểu biết và rất thành thạo trong nghề lái đò.
Là người mưu trí, dũng cảm; bản lĩnh cao cường và tài ba.
Là một người nghệ sĩ tài hoa, yêu mến và tự hào với công việc.
MỘT HÌNH TƯỢNG ĐẸP VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG MỚI
b. Sau cuộc chiến vượt thác Sông Đà:
Hình ảnh người lái đò hiện lên như thế nào sau cuộc chiến?
“…Đêm ấy nhà đò đốt lửa trong hang đá, nướng ống cơm lam và toàn bàn tán về cá anh vũ, cá dầm xanh, về những cái hầm cá, hang cá…Cũng chả thấy ai bàn thêm một lời nào về cuộc chiến thắng vừa qua nơi cửa ải nước đủ tướng dữ quân tợn vừa rồi…”
Người lái đò không coi việc chiến thắng thủy trận sông Đà là chiến công mà chỉ là một chuyện thường, là điều tất nhiên-> Sự giản dị khiêm nhường của con người lao động trên thác nước sông Đà
Hình ảnh minh họa ông lái đò nghỉ ngơi lúc dừng chèo
Nguyễn Tuân đã sử dụng những bút pháp nghệ thuật nào để khắc họa hình tượng người lái đò trên Sông Đà?
Nghệ thuật:
+ Tương phản, đối lập
+ Trí tưởng tượng phong phú, cách miêu tả giàu hình ảnh
+ Kết hợp nhiều loại ngôn ngữ: Điện ảnh, hội họa, văn chương, quân sự, võ thuật…
=> Bậc thầy trong việc sử dụng ngôn ngữ.
Nguyễn Tuân có tình cảm như thế nào đối với người lái đò?
- Tác giả khâm phục, ngưỡng mộ và ngợi ca những con người lao động bình thường=> vẻ đẹp của chủ nghĩa anh hùng trong thời đại mới
Dựa vào phần ghi nhớ và bài học, em hãy rút ra giá trị nội dung và nghệ thuật của tùy bút?
- Vẻ đẹp vừa kì vĩ,hào hùng,vừa thơ mộng trữ tình của thiên thiên
- Ông lái đò là hình ảnh tuyệt đẹp về người lao động bình thường nhưng tài ba,trí dũng .
III/ TỔNG KẾT:
- Nét độc đáo là Nguyễn Tuân đã sử dụng tri thức hội họa , điện ảnh, võ thuật, quân sự một cách tài hoa – uyên bác để diễn tả sinh động vẻ đẹp của thiên nhiên và tài nghệ của nhân vật.
=> Qua đó , nhà văn đã dành cho nhân vật những tình cảm yêu mến và trân trọng, ngợi ca.
* Hướng dẫn học bài:
Bài vừa học:
- Tính cách trữ tình của con sông Đà
- Phẩm chất, tính cách của người lái đò
- Tài năng và trí tuệ tuyệt vời của Nguyễn Tuân – Phong cách độc đáo của ông
2. Bài sắp tới: Ai đã đặt tên cho dòng sông
Thủy trình của Sông Hương
Tình cảm với S Hương và tài năng của Hoàng Phủ Ngọc Tường.
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH HẠNH PH ÚC
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Huyền
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)