Tuần 16. Kéo co

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hùng | Ngày 11/10/2018 | 31

Chia sẻ tài liệu: Tuần 16. Kéo co thuộc Tập đọc 4

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào đón
c¸c thÇy, c« đến dự giờ
lớp 4/1
GV : Phan Th? Thanh Thỳy

Đọc thuộc lòng 2 khổ thơ đầu của bài và trả lời câu hỏi: Bạn nhỏ tuổi gì? Mẹ bảo tuổi ấy tính nết thế nào?
( Bạn nhỏ tuổi Ngựa, tuổi ấy không chịu ở yên một chỗ, là tuổi thích đi).
Đọc thuộc lòng 2 khổ thơ còn lại của bài và nêu ý nghĩa.
( Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng cậu yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ đường về với mẹ).
Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2009
Tập đọc

KIỂM TRA BÀI CŨ:
TUỔI NGỰA
Bức ảnh chụp cảnh gì?
Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2009
Tập đọc

Kéo co

Đoạn 1: Tõ ®Çu ... ®Õn bªn Êy th¾ng.
Đoạn 2: Héi lµng H÷u TrÊp … ®Õn ng­êi xem héi.
Đoạn 3: Lµng TÝch S¬n .....®Õn th¾ng cuéc .
PHÂN ĐOẠN: 3 ĐOẠN
Luyện đọc:
Đọc đúng:
Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2009
Tập đọc

Kéo co

tinh thần thượng võ:
(Có khí phách và lòng hào hiệp).
ganh đua:
(tranh đua với nhau)
giáp:
(đơn vị dân cư dưới cấp thôn ngày xưa).
-D?c hay:
- Hội làng Hữu Trấp thuộc huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức thi kéo co giữa nam và nữ. Có nam bên nam thắng, có năm bên nữ thắng.
Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2009
Tập đọc
Kéo co
Luyện đọc: đọc nhóm 3
- Thi đọc nhóm: Đại diện nhóm đọc

Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2009
Tập đọc
Kéo co
TÌM HIỂU BÀI:
Câu 1: Qua phần đầu bài văn, em hiểu cách chơi kéo co như thế nào?
( Kéo co phải có hai đội, thường thì số người hai đội phải bằng nhau, thành viên hai đội nắm chung một sợi dây. Kéo co phải đủ 3 keo. Bên nào kéo được đối phương ngã về phía mình nhiều keo hơn là bên ấy thắng).
Câu 2: Hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp.
(Đó là cuộc thi giữa bên nam và bên nữ. Có năm bên nam thắng, có năm bên nữ thắng. Nhưng dù bên nào thắng thì cuộc thi cũng rất là vui. Vui ở sự ganh đua, vui ở những tiếng hò reo khuyến khích của người xem hội).
Câu 3: Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt?
(Đó là cuộc thi kéo co giữa trai tráng hai giáp trong làng. Số người của mỗi bên không hạn chế. Nhiều khi, có giáp thua keo đầu, tới keo thứ hai, đàn ông trong giáp kéo đến đông hơn, thế là chuyển bại thành thắng.
Câu 4: Ngoài kéo co, em còn biết những trò chơi dân gian nào khác?
(đấu vật, múa võ, đá cầu, thổi cơm thi,…).
Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2009
Tập đọc
Kéo co
Ý NGHĨA:
Tục kéo co ở địa phương trên đất nước ta rất khác nhau. Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta.

Luy?n d?c di?n c?m:
H?i l�ng H?u Tr?p thu?c huy?n Qu? Vừ, t?nh B?c Ninh thu?ng t? ch?c thi kộo co gi?a nam v� n?. Cú nam bờn nam th?ng, cú nam bờn n? th?ng. Nhung dự bờn n�o th?ng thỡ cu?c thi cung r?t l� vui. Vui ? s? ganh dua, vui ? nh?ng ti?ng hũ reo khuy?n khớch c?a ngu?i xem h?i.
Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2009
Tập đọc
Kéo co
thi đọc diễn cảm
Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2009
Tập đọc
Kéo co
H?i l�ng H?u Tr?p thu?c huy?n Qu? Vừ, t?nh B?c Ninh thu?ng t? ch?c thi kộo co gi?a nam v� n?. Cú nam bờn nam th?ng, cú nam bờn n? th?ng. Nhung dự bờn n�o th?ng thỡ cu?c thi cung r?t l� vui. Vui ? s? ganh dua, vui ? nh?ng ti?ng hũ reo khuy?n khớch c?a ngu?i xem h?i.
Củng cố
Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui?
a/ Vì có rất đông người tham gia.
b/ Vì không khí ganh đua rất sôi nổi.
c/ Vì những tiếng hò reo khích lệ của rất nhiều người xem.
d/ Cả 3 ý trên.
Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2009
Tập đọc
Kéo co
DẶN DÒ
NHẬN XÉT TIẾT HỌC
Tiết học kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hùng
Dung lượng: 626,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)