Tuần 16. Kéo co
Chia sẻ bởi Lê Quốc Tuấn |
Ngày 11/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: Tuần 16. Kéo co thuộc Tập đọc 4
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD & ĐT TAM NÔNG
TRƯỜNG TH PHÚ THÀNH A3
GIÁO ÁN
TIẾT 31: KÉO CO
Môn: Tập đọc
Lớp: Bốn
Ngày: 28/11/2015
Giáo viên: Nguyễn Văn Tính
Thứ 7, ngày 28 tháng 11 năm 2015
Tập đọc
Câu 1: Đọc thuộc khổ thơ thứ nhất bài “Tuổi ngựa” và cho biết bạn nhỏ tuổi gì? Mẹ bảo tuổi ấy tính nết thế nào?
Câu 2: Đọc thuộc khổ thơ cuối và cho biết “ngựa con” nhắn nhủ với mẹ điều gì?
Thứ 7, ngày 28 tháng 11 năm 2015
Tập đọc
Thứ 7, ngày 28 tháng 11 năm 2015
Tiết 31: Kéo co
Tập đọc
khuyến khích
giáp
trai tráng
chuyển
Bên nào kéo được đối phương ngã về phía mình nhiều keo hơn là bên ấy thắng.
Có năm bên nam thắng, có năm bên nữ thắng.
1. Qua phần đầu bài văn, em hiểu cách chơi kéo co như thế nào?
Kéo co phải có hai đội, số người 2 đội phải bằng nhau, thành viên 2 đội nắm chung 1 sợi dây thừng dài. Kéo co phải đủ 3 keo. Mỗi đội kéo mạnh đội mình về sau vạch ngăn cách 2 đội. Đội nào kéo tuột được đội kia ngã sang vùng đất của đội mình nhiều keo hơn là thắng.
Thứ 7, ngày 28 tháng 11 năm 2015
Tiết 31: Kéo co
Tập đọc
2. Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp?
Cuộc thi kéo co ở làng Hữu Trấp rất đặc biệt so với cách thi thông thường. Đó là cuộc thi giữa bên nam và bên nữ. Nam là phái mạnh thì phải khoẻ hơn nữ. Thế mà có năm bên nam thắng, có năm bên nam phải chịu thua bên nữ là phái yếu. Nhưng dù bên nào thắng thì cuộc thi cũng rất là vui. Vui vì không khí ganh đua rất sôi nổi, vui vì tiếng trống, tiếng reo hò, cổ vũ rất náo nhiệt của những người vây xung quanh.
Thứ 7, ngày 28 tháng 11 năm 2015
Tiết 31: Kéo co
Tập đọc
3. Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt?
Chơi kéo co ở làng Tích Sơn là cuộc thi giữa trai tráng hai giáp trong làng. Số lượng mỗi bên không hạn chế. Có giáp thua keo đầu, keo sau đàn ông trong giáp kéo đến đông hơn thế là chuyển bại thành thắng.
Thứ 7, ngày 28 tháng 11 năm 2015
Tiết 31: Kéo co
Tập đọc
Em đã thi kéo co hay xem kéo co bao giờ chưa? Theo em, vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng rất vui?
Trò chơi kéo co bao giờ cũng rất vui vì có rất đông người tham gia, không khí ganh đua rất sôi nổi những tiếng hò reo khích lệ của rất nhiều người xem.
Thứ 7, ngày 28 tháng 11 năm 2015
Tiết 31: Kéo co
Tập đọc
4. Ngoài kéo co, em còn biết những trò chơi dân gian nào?
đấu vật, chọi gà, chọi trâu, đua ghe ngo, nhảy bao bố, đi cà kheo, …
Thứ 7, ngày 28 tháng 11 năm 2015
Tiết 31: Kéo co
Tập đọc
Thứ 7, ngày 28 tháng 11 năm 2015
Tiết 31: Kéo co
Tập đọc
chọi trâu
chọi gà
Thứ 7, ngày 28 tháng 11 năm 2015
Tiết 31: Kéo co
Tập đọc
đua ghe ngo
Thứ 7, ngày 28 tháng 11 năm 2015
Tiết 31: Kéo co
Tập đọc
nhảy bao bố
Thứ 7, ngày 28 tháng 11 năm 2015
Tiết 31: Kéo co
Tập đọc
đi cà kheo
Thứ 7, ngày 28 tháng 11 năm 2015
Tiết 31: Kéo co
Tập đọc
vật
Thứ 7, ngày 28 tháng 11 năm 2015
Tiết 31: Kéo co
Tập đọc
Trò chơi kéo co thể hiện điều gì?
Nội dung: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta, cần được giữ gìn phát huy.
Thứ 7, ngày 28 tháng 11 năm 2015
Tiết 31: Kéo co
Tập đọc
Hội làng Hữu Trấp thuộc huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức thi kéo co giữa nam và nữ. Có năm bên nam thắng, có năm bên nữ thắng. Nhưng dù bên nào thắng thì cuộc thi cũng rất là vui. Vui ở sự ganh đua, vui ở những tiếng hò reo khuyến khích của người xem hội.
Thứ 7, ngày 28 tháng 11 năm 2015
Tiết 31: Kéo co
Tập đọc
Hội làng Hữu Trấp thuộc huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức thi kéo co giữa nam và nữ. Có năm bên nam thắng, có năm bên nữ thắng. Nhưng dù bên nào thắng thì cuộc thi cũng rất là vui. Vui ở sự ganh đua, vui ở những tiếng hò reo khuyến khích của người xem hội.
Thứ 7, ngày 28 tháng 11 năm 2015
Tiết 31: Kéo co
Tập đọc
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
A. Thể hiện sức và tài của người chơi.
B. Thể hiện ý chí của người chơi.
C. Thể hiện tinh thần thượng võ của nhân dân ta.
D. Thể hiện sự khéo léo.
C. Thể hiện tinh thần thượng võ của nhân dân ta.
Thứ 7, ngày 28 tháng 11 năm 2015
Tiết 31: Kéo co
Tập đọc
Tiết học đến đây là kết thúc
Rất mong được sự đóng góp của quý thầy cô
TRƯỜNG TH PHÚ THÀNH A3
GIÁO ÁN
TIẾT 31: KÉO CO
Môn: Tập đọc
Lớp: Bốn
Ngày: 28/11/2015
Giáo viên: Nguyễn Văn Tính
Thứ 7, ngày 28 tháng 11 năm 2015
Tập đọc
Câu 1: Đọc thuộc khổ thơ thứ nhất bài “Tuổi ngựa” và cho biết bạn nhỏ tuổi gì? Mẹ bảo tuổi ấy tính nết thế nào?
Câu 2: Đọc thuộc khổ thơ cuối và cho biết “ngựa con” nhắn nhủ với mẹ điều gì?
Thứ 7, ngày 28 tháng 11 năm 2015
Tập đọc
Thứ 7, ngày 28 tháng 11 năm 2015
Tiết 31: Kéo co
Tập đọc
khuyến khích
giáp
trai tráng
chuyển
Bên nào kéo được đối phương ngã về phía mình nhiều keo hơn là bên ấy thắng.
Có năm bên nam thắng, có năm bên nữ thắng.
1. Qua phần đầu bài văn, em hiểu cách chơi kéo co như thế nào?
Kéo co phải có hai đội, số người 2 đội phải bằng nhau, thành viên 2 đội nắm chung 1 sợi dây thừng dài. Kéo co phải đủ 3 keo. Mỗi đội kéo mạnh đội mình về sau vạch ngăn cách 2 đội. Đội nào kéo tuột được đội kia ngã sang vùng đất của đội mình nhiều keo hơn là thắng.
Thứ 7, ngày 28 tháng 11 năm 2015
Tiết 31: Kéo co
Tập đọc
2. Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp?
Cuộc thi kéo co ở làng Hữu Trấp rất đặc biệt so với cách thi thông thường. Đó là cuộc thi giữa bên nam và bên nữ. Nam là phái mạnh thì phải khoẻ hơn nữ. Thế mà có năm bên nam thắng, có năm bên nam phải chịu thua bên nữ là phái yếu. Nhưng dù bên nào thắng thì cuộc thi cũng rất là vui. Vui vì không khí ganh đua rất sôi nổi, vui vì tiếng trống, tiếng reo hò, cổ vũ rất náo nhiệt của những người vây xung quanh.
Thứ 7, ngày 28 tháng 11 năm 2015
Tiết 31: Kéo co
Tập đọc
3. Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt?
Chơi kéo co ở làng Tích Sơn là cuộc thi giữa trai tráng hai giáp trong làng. Số lượng mỗi bên không hạn chế. Có giáp thua keo đầu, keo sau đàn ông trong giáp kéo đến đông hơn thế là chuyển bại thành thắng.
Thứ 7, ngày 28 tháng 11 năm 2015
Tiết 31: Kéo co
Tập đọc
Em đã thi kéo co hay xem kéo co bao giờ chưa? Theo em, vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng rất vui?
Trò chơi kéo co bao giờ cũng rất vui vì có rất đông người tham gia, không khí ganh đua rất sôi nổi những tiếng hò reo khích lệ của rất nhiều người xem.
Thứ 7, ngày 28 tháng 11 năm 2015
Tiết 31: Kéo co
Tập đọc
4. Ngoài kéo co, em còn biết những trò chơi dân gian nào?
đấu vật, chọi gà, chọi trâu, đua ghe ngo, nhảy bao bố, đi cà kheo, …
Thứ 7, ngày 28 tháng 11 năm 2015
Tiết 31: Kéo co
Tập đọc
Thứ 7, ngày 28 tháng 11 năm 2015
Tiết 31: Kéo co
Tập đọc
chọi trâu
chọi gà
Thứ 7, ngày 28 tháng 11 năm 2015
Tiết 31: Kéo co
Tập đọc
đua ghe ngo
Thứ 7, ngày 28 tháng 11 năm 2015
Tiết 31: Kéo co
Tập đọc
nhảy bao bố
Thứ 7, ngày 28 tháng 11 năm 2015
Tiết 31: Kéo co
Tập đọc
đi cà kheo
Thứ 7, ngày 28 tháng 11 năm 2015
Tiết 31: Kéo co
Tập đọc
vật
Thứ 7, ngày 28 tháng 11 năm 2015
Tiết 31: Kéo co
Tập đọc
Trò chơi kéo co thể hiện điều gì?
Nội dung: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta, cần được giữ gìn phát huy.
Thứ 7, ngày 28 tháng 11 năm 2015
Tiết 31: Kéo co
Tập đọc
Hội làng Hữu Trấp thuộc huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức thi kéo co giữa nam và nữ. Có năm bên nam thắng, có năm bên nữ thắng. Nhưng dù bên nào thắng thì cuộc thi cũng rất là vui. Vui ở sự ganh đua, vui ở những tiếng hò reo khuyến khích của người xem hội.
Thứ 7, ngày 28 tháng 11 năm 2015
Tiết 31: Kéo co
Tập đọc
Hội làng Hữu Trấp thuộc huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức thi kéo co giữa nam và nữ. Có năm bên nam thắng, có năm bên nữ thắng. Nhưng dù bên nào thắng thì cuộc thi cũng rất là vui. Vui ở sự ganh đua, vui ở những tiếng hò reo khuyến khích của người xem hội.
Thứ 7, ngày 28 tháng 11 năm 2015
Tiết 31: Kéo co
Tập đọc
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
A. Thể hiện sức và tài của người chơi.
B. Thể hiện ý chí của người chơi.
C. Thể hiện tinh thần thượng võ của nhân dân ta.
D. Thể hiện sự khéo léo.
C. Thể hiện tinh thần thượng võ của nhân dân ta.
Thứ 7, ngày 28 tháng 11 năm 2015
Tiết 31: Kéo co
Tập đọc
Tiết học đến đây là kết thúc
Rất mong được sự đóng góp của quý thầy cô
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Quốc Tuấn
Dung lượng: 3,61MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)