Tuần 16. Chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận
Chia sẻ bởi Lưu Thị Thúy Hồng |
Ngày 09/05/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Tuần 16. Chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Tiết 48 – Làm văn:
Chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận
Chia lớp thành 3 nhóm và thực hiện theo yêu cầu của các bài tập trong SGK.
I .Lỗi liên quan đến việc nêu luận điểm:
1. Bài tập 1: Lỗi nêu luận điểm
a. Việc nêu luận điểm chưa rõ ràng, nội dung trùng lặp mà không có sự nhấn mạnh hay phát triển ý
b. Luận điểm nêu ra dài dòng, rườm rà, không rõ ràng, không trình bày được đúng bản chất của vấn đề
c. Luận điểm không rõ ràng, nhiều luận điểm nhưng không luận điểm nào được triển khai đầy đủ, chưa lôgic với luận cứ đưa ra
Mời một em trình bày BT 1.
2. Bài tập 2:
- Đoạn văn a: Nên thay từ “vắng vẻ” bằng một tính từ, một cụm từ khác để phù hợp với các luận cứ.
- Đoạn văn b: thay bằng luận điểm “Người làm trai thời xưa luôn mang bên mình món nợ công danh”.
- Đoạn văn c: Luận điểm cần sửa lại: “Văn học dân gian là kho tàng kinh nghiệm của cha ông được đúc kết từ xưa”
Một em trình bày bài tập 2
II. Lỗi liên quan đến việc nêu luận cứ:
a. BT1:
- Lỗi nêu luận cứ: Dẫn thơ sai, l. cứ đưa ra chưa chính xác, mơ hồ.
b. BT2:
- Lỗi nêu luận cứ: L. cứ đưa ra thiếu chính xác, thiếu toàn diện.
c. BT3:
- Lỗi luận cứ: lộn xộn, không theo trình tự lôgic
- L. cứ không phù hợp với l. điểm
III. Lỗi về cách thức lập luận:
a. BT1:
- Trình bày l.cứ thiếu lôgic, lộn xộn.
b. BT2:
- Luận điểm không rõ ràng
- Luận cứ thiếu toàn diện (chỉ tập trung vào cái đói, trong khi đó luận điểm đưa ra là: tp của NCao viết nhiều về đề tài nông thôn)
c. L.điểm không rõ ràng, l.cứ không phù hợp với phạm vi đề tài.
Soạn:
- Ai đã đặt tên cho dòng sông?
- Những ngày đầu của nước Việt Nam mới
Chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận
Chia lớp thành 3 nhóm và thực hiện theo yêu cầu của các bài tập trong SGK.
I .Lỗi liên quan đến việc nêu luận điểm:
1. Bài tập 1: Lỗi nêu luận điểm
a. Việc nêu luận điểm chưa rõ ràng, nội dung trùng lặp mà không có sự nhấn mạnh hay phát triển ý
b. Luận điểm nêu ra dài dòng, rườm rà, không rõ ràng, không trình bày được đúng bản chất của vấn đề
c. Luận điểm không rõ ràng, nhiều luận điểm nhưng không luận điểm nào được triển khai đầy đủ, chưa lôgic với luận cứ đưa ra
Mời một em trình bày BT 1.
2. Bài tập 2:
- Đoạn văn a: Nên thay từ “vắng vẻ” bằng một tính từ, một cụm từ khác để phù hợp với các luận cứ.
- Đoạn văn b: thay bằng luận điểm “Người làm trai thời xưa luôn mang bên mình món nợ công danh”.
- Đoạn văn c: Luận điểm cần sửa lại: “Văn học dân gian là kho tàng kinh nghiệm của cha ông được đúc kết từ xưa”
Một em trình bày bài tập 2
II. Lỗi liên quan đến việc nêu luận cứ:
a. BT1:
- Lỗi nêu luận cứ: Dẫn thơ sai, l. cứ đưa ra chưa chính xác, mơ hồ.
b. BT2:
- Lỗi nêu luận cứ: L. cứ đưa ra thiếu chính xác, thiếu toàn diện.
c. BT3:
- Lỗi luận cứ: lộn xộn, không theo trình tự lôgic
- L. cứ không phù hợp với l. điểm
III. Lỗi về cách thức lập luận:
a. BT1:
- Trình bày l.cứ thiếu lôgic, lộn xộn.
b. BT2:
- Luận điểm không rõ ràng
- Luận cứ thiếu toàn diện (chỉ tập trung vào cái đói, trong khi đó luận điểm đưa ra là: tp của NCao viết nhiều về đề tài nông thôn)
c. L.điểm không rõ ràng, l.cứ không phù hợp với phạm vi đề tài.
Soạn:
- Ai đã đặt tên cho dòng sông?
- Những ngày đầu của nước Việt Nam mới
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lưu Thị Thúy Hồng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)