Tuần 16. Cảm xúc mùa thu (Thu hứng)
Chia sẻ bởi Lưu Danh Hùng |
Ngày 09/05/2019 |
68
Chia sẻ tài liệu: Tuần 16. Cảm xúc mùa thu (Thu hứng) thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô
Về dự thao giảng chào mừng ngày 22 -12
~~~~~ ~~~~~
NĂM HỌC 2016 - 2017
MÔN: NGỮ VĂN
Lớp 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NINH BÌNH
TRƯỜNG THPT GIA VIỄN C
GIÁO VIÊN: PHẠM QUYÊN
C?M XC MUTHU
- D? PH?-
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu văn bản
III. Tổng kết
CẤU TRÚC BÀI HỌC
IV. Luyện tập
ĐỖ PHỦ
(712 – 770)
Tác giả:
- Đỗ Phủ (712-770) Nhà thơ hiện thực vĩ đại của Trung Quốc.
+ Nội dung thơ : Phong phú và sâu sắc:
Giá trị hiện thực sâu sắc
Giá trị nhân đạo cao cả
Thi Thánh
+ Nghệ thuật thơ Đỗ Phủ: ..
" Thiên cổ văn chương, thiên cổ sư" (Nguyễn Du)
2. Bài thơ:
a. Hoàn cảnh ra đời:
Bài thơ được sáng tác năm 766, lúc nhà thơ đang ngụ cư ở Quỳ Châu (Tứ Xuyên).Đây là khoảng thời gian sau sự biến An - Sử, đất nước đi xuống, bản thân nhà thơ đang phiêu bạt, tha hương. 4 năm sau đó nhà thơ qua đời.
b. Vị trí của bài thơ:
- Là bài thơ thứ nhất, đóng vai trò "đề cương" trong chùm 8 bài thơ: Thu hứng
c. Đề tài:
Mùa thu - đề tài quen thuộc trong thi ca
Bài thơ được làm theo thể thơ gì? Với thể thơ ấy trong truyền thống phân tích và bình phẩm thơ Đường có mấy cách xác định bố cục? Anh (chị) chọn cách nào để tìm hiểu nội dung tư tưởng và đặc sắc nghệ thuật của bài thơ?
d/ Thể loại và bố cục:
* Thể loại: Thất ngôn bát cú đường luật.
* Bố cục: (Thông thường bài bát cú bao gồm có 4 phần: Đề, thực, luận, kết).
Nhóm 1, 3: Cảnh thu trong 2 câu đầu được miêu tả như thế nào? So sánh bản dịch thơ, dịch nghĩa, phiên âm?
Nhóm 2, 4: Cảnh thu trong 2 câu sau được miêu tả như thế nào? So sánh bản dịch thơ, dịch nghĩa, phiên âm?
Trong 4 câu thơ đầu cảnh thu được thể hiện như thế nào?
THẢO LUẬN NHÓM
CẢM XÚC MÙA THU - Đỗ Phủ -
2 câu đề:
“Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm,
Vu sơn, Vu giáp khí tiêu sâm.”
(Lác đác rừng phong hạt móc sa,
Ngàn năm hiu hắt, khí thu loà.)
CẢM XÚC MÙA THU - Đỗ Phủ -
Hai câu đề là bức tranh mùa thu ở vùng rừng núi, được gói lại trong 8 chữ: lạnh lẽo, xơ xác, tiêu điều, hiu hắt.
2 câu thực:
“Giang gian ba lãng kiêm thiên dũng,
Tái thượng phong vân tiếp địa âm.”
(Lưng trời sóng rợn lòng sông thẳm,
Mặt đất mây đùn cửa ải xa.)
CẢM XÚC MÙA THU - Đỗ Phủ -
Hai câu thực là bức tranh mùa thu ở trên sông nước và miền quan ải: hoành tráng, dữ dội, âm u, dồn nén.
CẢM XÚC MÙA THU - Đỗ Phủ -
Sự vận hành tứ thơ từ cảnh đến tình.
So sánh cảnh thu ở 4 câu đầu và 4 câu sau?
2 câu luận:
“Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ,
Cô chu nhất hệ cố viên tâm.”
(Khóm trúc tuôn thêm dòng lệ cũ,
Con thuyền buộc chặt mối tình nhà.)
CẢM XÚC MÙA THU - Đỗ Phủ -
Câu 5 có hai cách hiểu:
- Cách 1: Cúc đã nở 2 lần và đã 2 lần làm chảy dòng lệ cũ.
Cách 2: Nhìn cúc nở mà tưởng như cúc nhỏ lệ, trông như cúc đang xoè ra những cánh hoa bằng nước mắt.
Anh (chị) chọn cách hiểu nào? Vì sao?
Đỗ Phủ khóc nhiều vì:
+ Trước đau thương của người dân trong cảnh loạn li.
+ Cảnh đất nước xưa hưng thịnh nay xơ xác, tiêu điều.
+ Thân phận của chính mình phải sống trong cảnh nghèo đói, phiêu bạt.
CẢM XÚC MÙA THU - Đỗ Phủ -
Tác giả mượn cảnh để tả tình. Nỗi sầu của những người xa quê. Nỗi ngậm ngùi xót thương cho chính mình - kẻ tha phương lưu lạc.
CẢM XÚC MÙA THU - Đỗ Phủ -
Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ?
TỔNG KẾT
- Giá trị nội dung:
+ Cảnh thu:
Buồn, hiu hắt đặc trưng của núi rừng sông nước, cuộc sống ở Quỳ Châu.
Cảnh thu - cảnh đời: hình bóng tang thương của đất nước Trung Quốc đương thời.
+ Tình thu:
Nỗi lo cho đất nước.
Nỗi buồn nhớ quê hương.
Nỗi ngậm ngùi, xót xa cho thân phận của chính mình.
- Giá trị nghệ thuật: Cấu tứ chặt chẽ, điển hình cho bút pháp thơ Đường tả cảnh ngụ tình (Ý tại ngôn ngoại), ngôn ngữ hàm xúc, cô đọng, đa nghĩa.
CẢM XÚC MÙA THU - Đỗ Phủ -
CỦNG CỐ
Câu 1: Cảm hứng của bài thơ “Xúc cảm mùa thu” là gì?
A. Tình yêu thiên nhiên.
B. Nỗi nhớ quê hương.
C. Tình yêu đất nước và nhân dân.
D. Hai ý A và B.
E. Hai ý B và C.
Câu 2: 4 câu đầu và 4 câu sau có quan hệ với nhau như thế nào?
A. 4 câu đầu tả cảnh thu, 4 câu sau tả tình thu.
B. 4 câu đầu tả cảnh, 4 câu sau tả người.
C. 4 câu đầu tả cảnh trên cao, 4 câu sau tả cảnh dưới thấp.
D. 4 câu đầu tả xa, 4 câu sau tả gần
CẢM XÚC MÙA THU - Đỗ Phủ -
1 Bµi th¬ ®· thÓ hiÖn t©m sù g× cña nhµ th¬ §ç Phñ?
1. Đỗ Phủ từng nói: "Làm người tính thích câu văn đẹp - Đọc chẳng kinh người chẳng chịu thôi". Đọc bài "Thu hứng" này, ta cảm nhận cái hay của áng thơ thất ngôn bát cú, mà mỗi câu, mỗi chữ đều mang cái "thần" của nó, phô diễn cảnh và tình bằng nhiều hình tượng cảm động. Rừng phong phương Bắc trong khí thu mờ, con thuyền lẻ loi vườn xưa với những hàng lệ của kẻ xa quê... làm ta thổn thức và nhớ mãi.
2. Nỗi nhớ quê nhà, ước mơ được trở về vườn cũ, thăm ngôi nhà xưa nơi chôn rau cắt rốn.... không chỉ là tình cảm riêng, ước mơ riêng của Đỗ Phủ mà còn là tình cảm và ước mơ chung của hàng triệu con người trong loạn lạc chiến tranh, xưa và nay... Vì thế, "Thu hứng"chan chứa tình đời có giá trị nhân văn tuyệt đẹp.
~~~~~ ~~~~~
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NINH BÌNH
TRƯỜNG THPT GIA ViỄN C
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁO, CÁC EM HỌC SINH
MẠNH KHỎE - HẠNH PHÚC
Về dự thao giảng chào mừng ngày 22 -12
~~~~~ ~~~~~
NĂM HỌC 2016 - 2017
MÔN: NGỮ VĂN
Lớp 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NINH BÌNH
TRƯỜNG THPT GIA VIỄN C
GIÁO VIÊN: PHẠM QUYÊN
C?M XC MUTHU
- D? PH?-
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu văn bản
III. Tổng kết
CẤU TRÚC BÀI HỌC
IV. Luyện tập
ĐỖ PHỦ
(712 – 770)
Tác giả:
- Đỗ Phủ (712-770) Nhà thơ hiện thực vĩ đại của Trung Quốc.
+ Nội dung thơ : Phong phú và sâu sắc:
Giá trị hiện thực sâu sắc
Giá trị nhân đạo cao cả
Thi Thánh
+ Nghệ thuật thơ Đỗ Phủ: ..
" Thiên cổ văn chương, thiên cổ sư" (Nguyễn Du)
2. Bài thơ:
a. Hoàn cảnh ra đời:
Bài thơ được sáng tác năm 766, lúc nhà thơ đang ngụ cư ở Quỳ Châu (Tứ Xuyên).Đây là khoảng thời gian sau sự biến An - Sử, đất nước đi xuống, bản thân nhà thơ đang phiêu bạt, tha hương. 4 năm sau đó nhà thơ qua đời.
b. Vị trí của bài thơ:
- Là bài thơ thứ nhất, đóng vai trò "đề cương" trong chùm 8 bài thơ: Thu hứng
c. Đề tài:
Mùa thu - đề tài quen thuộc trong thi ca
Bài thơ được làm theo thể thơ gì? Với thể thơ ấy trong truyền thống phân tích và bình phẩm thơ Đường có mấy cách xác định bố cục? Anh (chị) chọn cách nào để tìm hiểu nội dung tư tưởng và đặc sắc nghệ thuật của bài thơ?
d/ Thể loại và bố cục:
* Thể loại: Thất ngôn bát cú đường luật.
* Bố cục: (Thông thường bài bát cú bao gồm có 4 phần: Đề, thực, luận, kết).
Nhóm 1, 3: Cảnh thu trong 2 câu đầu được miêu tả như thế nào? So sánh bản dịch thơ, dịch nghĩa, phiên âm?
Nhóm 2, 4: Cảnh thu trong 2 câu sau được miêu tả như thế nào? So sánh bản dịch thơ, dịch nghĩa, phiên âm?
Trong 4 câu thơ đầu cảnh thu được thể hiện như thế nào?
THẢO LUẬN NHÓM
CẢM XÚC MÙA THU - Đỗ Phủ -
2 câu đề:
“Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm,
Vu sơn, Vu giáp khí tiêu sâm.”
(Lác đác rừng phong hạt móc sa,
Ngàn năm hiu hắt, khí thu loà.)
CẢM XÚC MÙA THU - Đỗ Phủ -
Hai câu đề là bức tranh mùa thu ở vùng rừng núi, được gói lại trong 8 chữ: lạnh lẽo, xơ xác, tiêu điều, hiu hắt.
2 câu thực:
“Giang gian ba lãng kiêm thiên dũng,
Tái thượng phong vân tiếp địa âm.”
(Lưng trời sóng rợn lòng sông thẳm,
Mặt đất mây đùn cửa ải xa.)
CẢM XÚC MÙA THU - Đỗ Phủ -
Hai câu thực là bức tranh mùa thu ở trên sông nước và miền quan ải: hoành tráng, dữ dội, âm u, dồn nén.
CẢM XÚC MÙA THU - Đỗ Phủ -
Sự vận hành tứ thơ từ cảnh đến tình.
So sánh cảnh thu ở 4 câu đầu và 4 câu sau?
2 câu luận:
“Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ,
Cô chu nhất hệ cố viên tâm.”
(Khóm trúc tuôn thêm dòng lệ cũ,
Con thuyền buộc chặt mối tình nhà.)
CẢM XÚC MÙA THU - Đỗ Phủ -
Câu 5 có hai cách hiểu:
- Cách 1: Cúc đã nở 2 lần và đã 2 lần làm chảy dòng lệ cũ.
Cách 2: Nhìn cúc nở mà tưởng như cúc nhỏ lệ, trông như cúc đang xoè ra những cánh hoa bằng nước mắt.
Anh (chị) chọn cách hiểu nào? Vì sao?
Đỗ Phủ khóc nhiều vì:
+ Trước đau thương của người dân trong cảnh loạn li.
+ Cảnh đất nước xưa hưng thịnh nay xơ xác, tiêu điều.
+ Thân phận của chính mình phải sống trong cảnh nghèo đói, phiêu bạt.
CẢM XÚC MÙA THU - Đỗ Phủ -
Tác giả mượn cảnh để tả tình. Nỗi sầu của những người xa quê. Nỗi ngậm ngùi xót thương cho chính mình - kẻ tha phương lưu lạc.
CẢM XÚC MÙA THU - Đỗ Phủ -
Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ?
TỔNG KẾT
- Giá trị nội dung:
+ Cảnh thu:
Buồn, hiu hắt đặc trưng của núi rừng sông nước, cuộc sống ở Quỳ Châu.
Cảnh thu - cảnh đời: hình bóng tang thương của đất nước Trung Quốc đương thời.
+ Tình thu:
Nỗi lo cho đất nước.
Nỗi buồn nhớ quê hương.
Nỗi ngậm ngùi, xót xa cho thân phận của chính mình.
- Giá trị nghệ thuật: Cấu tứ chặt chẽ, điển hình cho bút pháp thơ Đường tả cảnh ngụ tình (Ý tại ngôn ngoại), ngôn ngữ hàm xúc, cô đọng, đa nghĩa.
CẢM XÚC MÙA THU - Đỗ Phủ -
CỦNG CỐ
Câu 1: Cảm hứng của bài thơ “Xúc cảm mùa thu” là gì?
A. Tình yêu thiên nhiên.
B. Nỗi nhớ quê hương.
C. Tình yêu đất nước và nhân dân.
D. Hai ý A và B.
E. Hai ý B và C.
Câu 2: 4 câu đầu và 4 câu sau có quan hệ với nhau như thế nào?
A. 4 câu đầu tả cảnh thu, 4 câu sau tả tình thu.
B. 4 câu đầu tả cảnh, 4 câu sau tả người.
C. 4 câu đầu tả cảnh trên cao, 4 câu sau tả cảnh dưới thấp.
D. 4 câu đầu tả xa, 4 câu sau tả gần
CẢM XÚC MÙA THU - Đỗ Phủ -
1 Bµi th¬ ®· thÓ hiÖn t©m sù g× cña nhµ th¬ §ç Phñ?
1. Đỗ Phủ từng nói: "Làm người tính thích câu văn đẹp - Đọc chẳng kinh người chẳng chịu thôi". Đọc bài "Thu hứng" này, ta cảm nhận cái hay của áng thơ thất ngôn bát cú, mà mỗi câu, mỗi chữ đều mang cái "thần" của nó, phô diễn cảnh và tình bằng nhiều hình tượng cảm động. Rừng phong phương Bắc trong khí thu mờ, con thuyền lẻ loi vườn xưa với những hàng lệ của kẻ xa quê... làm ta thổn thức và nhớ mãi.
2. Nỗi nhớ quê nhà, ước mơ được trở về vườn cũ, thăm ngôi nhà xưa nơi chôn rau cắt rốn.... không chỉ là tình cảm riêng, ước mơ riêng của Đỗ Phủ mà còn là tình cảm và ước mơ chung của hàng triệu con người trong loạn lạc chiến tranh, xưa và nay... Vì thế, "Thu hứng"chan chứa tình đời có giá trị nhân văn tuyệt đẹp.
~~~~~ ~~~~~
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NINH BÌNH
TRƯỜNG THPT GIA ViỄN C
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁO, CÁC EM HỌC SINH
MẠNH KHỎE - HẠNH PHÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lưu Danh Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)