Tuần 16. Cảm xúc mùa thu (Thu hứng)
Chia sẻ bởi Lê Thương |
Ngày 09/05/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: Tuần 16. Cảm xúc mùa thu (Thu hứng) thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
CẢM XÚC MÙA THU
(Thu hứng)
Đỗ Phủ
Tác phẩm
_ Là bài thơ số 1 trong chùm thơ Thu hứng (gồm 8 bài).
_ Được coi là cương lĩnh sáng tác của cả chùm thơ.
_ Bài thơ được sáng tác năm 766, sau sự biến An - Sử ba năm. Khi đó, Đỗ Phủ đang lưu lạc ở Quỳ Châu.
_ “Cảm hứng mùa thu” là bài thơ có vị trí đặc biệt trong cả chùm thơ: nó bao quát cả bảy bài sau mà “nỗi lòng quê cũ” là chỗ ‘‘vẽ rồng chấm mắt” của cả tám bài thơ.
Thể loại và bố cục
_ Thể loại: Thất ngôn bát cú Đường luật.
_ Bố cục: 2 phần:
+ Tiền giải: 4 câu đầu: tả cảnh mùa thu ở Quỳ Châu
+ Hậu giải: 4 câu sau: tả tình - Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh thu ở Quỳ Châu
Nguyên tác
“Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm,
Vu sơn, Vu giáp khí tiêu sâm.
Giang gian ba lãng kiêm thiên dũng,
Tái thượng phong vân tiếp địa âm.”
( Sương móc trắng xóa làm tiêu điều cả rừng cây phong.
Núi Vu, kẽm Vu hơi thu hiu hắt.
Giữa lòng sông, sóng vọt lên tận lưng trời.
Trên cửa ải, mây sà xuống giáp mặt đất âm u.)
* Phân tích:
1/ Bốn câu thơ đầu: Khung cảnh thu ở Quỳ Châu
Bức tranh chiều thu ở Quỳ Châu vừa tiêu điều, vừa tối tăm, vừa hùng vĩ, dữ dội, tạo cảm giác bất an, đột ngột, thê lương, hãi hùng.
1/ Bốn câu thơ đầu: Khung cảnh thu ở Quỳ Châu
Từ đó, ta rút ra nhận xét:
-> Sự chuyển động chao đảo của cảnh vật cũng là sự chao đảo của xã hội tao loạn lúc bấy giờ. Lời thơ thể hiện nỗi lòng trước thời thế và tình cảm nhớ thương đến tuyệt vọng của nhà thơ.
_ Thể hiện đặc điểm thơ Đỗ Phủ giai đoạn cuối đời: Trầm uất, bi tráng
_ Nghệ thuật thơ Đường: chấm phá, tả cảnh ngụ tình
_ Cảnh ngụ tình: Bức tranh thu gợi cảm xúc, tâm trạng của kẻ xa xứ và nỗi lòng của người dân trong cảnh loạn ly.
2/ Bốn câu thơ sau
‘‘Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ,
Cô chu nhất hệ cố viên tâm.
Hàn y xứ xứ thôi đao xích,
Bạch Đế thành cao cấp mộ châm.’’
(Khóm cúc nở hoa đã hai lần [làm] tuôn rơi nước mắt ngày trước,
Con thuyền lẻ loi buộc mãi tấm lòng nhớ nơi vườn cũ.
Chỗ nào cũng rộn ràng dao thước để may áo rét,
Về chiều, thành Bạch Đế cao, tiếng chày đập áo nghe càng dồn dập.)
2/ Bốn câu thơ sau: Tình thu
*Hai câu 5,6:
_ Ẩn dụ:
+ Cúc: hoa của mùa thu (biểu trưng của niềm vui và vẻ đẹp nhỏ lệ gợi nỗi buồn sâu lắng
_ Cô chu (con thuyền cô độc) trôi nổi, lưu lạc của cuộc đời
Phương tiện duy nhất nhà thơ gửi gắm ước nguyện về quê là chiếc nhà nổi của Đỗ Phủ chuyển dịch về phía đông kiếm cơ hội hồi hương.
_ Hệ: (Buộc chặt)
Dây buộc thuyền cũng để thắt lòng người
Nhớ quê da diết
_ Cố viên tâm: vườn cũ
Nhớ quê
Tràng An (kinh đô nhà Đường)
Tình yêu nước thầm kín
vườn cũ ở Lạc Dương
=> Đối xứng chặt chẽ
Không gian nội tâm
Không gian gần
Vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách
Đỗ Phủ
Nghệ thuật đồng nhất
Các sự vật, hiện tượng
+ Sự vật- Con người
+ Cảnh- Tình
+Không gian và thời gian
+ Hiện tại- Quá khứ
Hai câu luận (5, 6)
* Hai câu 7-8 :
+ Cảnh nhộn nhịp của mọi người may áo rét
+ Cảnh mọi người giặt áo cũ để chuẩn bị cho mùa đông tới
Cảnh thực ngoài đời: không khí chuẩn bị cho mùa đông
Tiếng chày đập vải: âm thanh đặc biệt có sức gợi cảm
? Vang động, xoáy sâu vào lòng người nỗi thương nhớ qu tê tái, khôn nguôi.
* Nghệ thuật: Tả cảnh ngụ tình
_ Âm thanh:
_ Cảnh:
Điểm nhìn
Ngoại cảnh
Tâm cảnh
Tâm trạng vừa hoài cổ vừa thế sự,
chứa chan tình đời, tình người sâu sắc
Bốn câu cuối
_ Cúc nở hoa
_ Con thuyền lẻ loi
_ Tiếng chày đập áo
_ Tuôn rơi nước mắt
_ Ước vọng được trở về quê
_ Nhớ quê da diết
* Tổng kết:
1/ Nội dung
_ Bài thơ miêu tả bức tranh thiên nhiên hùng vĩ mà hiu hắt, sôi động mà nhạt nhòa trong sương khói mùa thu; đồng thời hiện diện một tâm trạng buồn xót xa với nỗi nhớ quê hương của nhà thơ.
2/ Nghệ thuật
_ Kết cấu chặt chẽ
_ Bút pháp tả cảnh ngụ tình
_ Ngôn ngữ thơ hàm súc, cô đọng, đa nghĩa, ý tại ngôn ngoại, dùng quá khứ để nói hiện tại.
Cảm ơn cô và các bạn đã theo dõi!
-Nhóm 5-
-10A12-
(Thu hứng)
Đỗ Phủ
Tác phẩm
_ Là bài thơ số 1 trong chùm thơ Thu hứng (gồm 8 bài).
_ Được coi là cương lĩnh sáng tác của cả chùm thơ.
_ Bài thơ được sáng tác năm 766, sau sự biến An - Sử ba năm. Khi đó, Đỗ Phủ đang lưu lạc ở Quỳ Châu.
_ “Cảm hứng mùa thu” là bài thơ có vị trí đặc biệt trong cả chùm thơ: nó bao quát cả bảy bài sau mà “nỗi lòng quê cũ” là chỗ ‘‘vẽ rồng chấm mắt” của cả tám bài thơ.
Thể loại và bố cục
_ Thể loại: Thất ngôn bát cú Đường luật.
_ Bố cục: 2 phần:
+ Tiền giải: 4 câu đầu: tả cảnh mùa thu ở Quỳ Châu
+ Hậu giải: 4 câu sau: tả tình - Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh thu ở Quỳ Châu
Nguyên tác
“Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm,
Vu sơn, Vu giáp khí tiêu sâm.
Giang gian ba lãng kiêm thiên dũng,
Tái thượng phong vân tiếp địa âm.”
( Sương móc trắng xóa làm tiêu điều cả rừng cây phong.
Núi Vu, kẽm Vu hơi thu hiu hắt.
Giữa lòng sông, sóng vọt lên tận lưng trời.
Trên cửa ải, mây sà xuống giáp mặt đất âm u.)
* Phân tích:
1/ Bốn câu thơ đầu: Khung cảnh thu ở Quỳ Châu
Bức tranh chiều thu ở Quỳ Châu vừa tiêu điều, vừa tối tăm, vừa hùng vĩ, dữ dội, tạo cảm giác bất an, đột ngột, thê lương, hãi hùng.
1/ Bốn câu thơ đầu: Khung cảnh thu ở Quỳ Châu
Từ đó, ta rút ra nhận xét:
-> Sự chuyển động chao đảo của cảnh vật cũng là sự chao đảo của xã hội tao loạn lúc bấy giờ. Lời thơ thể hiện nỗi lòng trước thời thế và tình cảm nhớ thương đến tuyệt vọng của nhà thơ.
_ Thể hiện đặc điểm thơ Đỗ Phủ giai đoạn cuối đời: Trầm uất, bi tráng
_ Nghệ thuật thơ Đường: chấm phá, tả cảnh ngụ tình
_ Cảnh ngụ tình: Bức tranh thu gợi cảm xúc, tâm trạng của kẻ xa xứ và nỗi lòng của người dân trong cảnh loạn ly.
2/ Bốn câu thơ sau
‘‘Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ,
Cô chu nhất hệ cố viên tâm.
Hàn y xứ xứ thôi đao xích,
Bạch Đế thành cao cấp mộ châm.’’
(Khóm cúc nở hoa đã hai lần [làm] tuôn rơi nước mắt ngày trước,
Con thuyền lẻ loi buộc mãi tấm lòng nhớ nơi vườn cũ.
Chỗ nào cũng rộn ràng dao thước để may áo rét,
Về chiều, thành Bạch Đế cao, tiếng chày đập áo nghe càng dồn dập.)
2/ Bốn câu thơ sau: Tình thu
*Hai câu 5,6:
_ Ẩn dụ:
+ Cúc: hoa của mùa thu (biểu trưng của niềm vui và vẻ đẹp nhỏ lệ gợi nỗi buồn sâu lắng
_ Cô chu (con thuyền cô độc) trôi nổi, lưu lạc của cuộc đời
Phương tiện duy nhất nhà thơ gửi gắm ước nguyện về quê là chiếc nhà nổi của Đỗ Phủ chuyển dịch về phía đông kiếm cơ hội hồi hương.
_ Hệ: (Buộc chặt)
Dây buộc thuyền cũng để thắt lòng người
Nhớ quê da diết
_ Cố viên tâm: vườn cũ
Nhớ quê
Tràng An (kinh đô nhà Đường)
Tình yêu nước thầm kín
vườn cũ ở Lạc Dương
=> Đối xứng chặt chẽ
Không gian nội tâm
Không gian gần
Vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách
Đỗ Phủ
Nghệ thuật đồng nhất
Các sự vật, hiện tượng
+ Sự vật- Con người
+ Cảnh- Tình
+Không gian và thời gian
+ Hiện tại- Quá khứ
Hai câu luận (5, 6)
* Hai câu 7-8 :
+ Cảnh nhộn nhịp của mọi người may áo rét
+ Cảnh mọi người giặt áo cũ để chuẩn bị cho mùa đông tới
Cảnh thực ngoài đời: không khí chuẩn bị cho mùa đông
Tiếng chày đập vải: âm thanh đặc biệt có sức gợi cảm
? Vang động, xoáy sâu vào lòng người nỗi thương nhớ qu tê tái, khôn nguôi.
* Nghệ thuật: Tả cảnh ngụ tình
_ Âm thanh:
_ Cảnh:
Điểm nhìn
Ngoại cảnh
Tâm cảnh
Tâm trạng vừa hoài cổ vừa thế sự,
chứa chan tình đời, tình người sâu sắc
Bốn câu cuối
_ Cúc nở hoa
_ Con thuyền lẻ loi
_ Tiếng chày đập áo
_ Tuôn rơi nước mắt
_ Ước vọng được trở về quê
_ Nhớ quê da diết
* Tổng kết:
1/ Nội dung
_ Bài thơ miêu tả bức tranh thiên nhiên hùng vĩ mà hiu hắt, sôi động mà nhạt nhòa trong sương khói mùa thu; đồng thời hiện diện một tâm trạng buồn xót xa với nỗi nhớ quê hương của nhà thơ.
2/ Nghệ thuật
_ Kết cấu chặt chẽ
_ Bút pháp tả cảnh ngụ tình
_ Ngôn ngữ thơ hàm súc, cô đọng, đa nghĩa, ý tại ngôn ngoại, dùng quá khứ để nói hiện tại.
Cảm ơn cô và các bạn đã theo dõi!
-Nhóm 5-
-10A12-
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thương
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)