Tuần 16. Cảm xúc mùa thu (Thu hứng)

Chia sẻ bởi Ngô Minh Huy | Ngày 19/03/2024 | 11

Chia sẻ tài liệu: Tuần 16. Cảm xúc mùa thu (Thu hứng) thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

v
ĐỖ PHỦ
VIET NAM
BẢN ĐỒ TRUNG HOA
TỨ XUYÊN
QUỲ CHÂU
Cuộc sống lưu lạc phong trần cộng thêm tuổi già sức yếu, vào mùa đông năm 770 , Đỗ Phủ đã qua đời trên một chiếc thuyển nát lên đênh trên sông Tương.

Biến cố lớn nhất trong đời của Đỗ Phủ chính là nạn An Lộc Sơn đã khiến Đỗ Phủ rơi vào con đường lưu lạc
Tác phẩm và phong cách thơ của Đỗ Phủ:
Trong suốt cuộc đời đầy thăng trầm của mình, Đỗ Phủ đã sáng tác được 1500 bài thơ.
Những bài hay nhất đều được sáng tác trong gia đoạn ông lưu lạc



Nghệ thuật của thơ Đỗ Phủ:
- phạm vi sử dụng từ vựng rộng lớn

- từ cách nói trực tiếp và thông tục cho đến cách nói bóng và ngôn ngữ văn chương

- Nổi tiếng nhất ở cận thể thi, một kiểu thơ có nhiều ràng buộc về hình thức và số lượng từ trong câu. Khoảng hai phần ba trong 1.500 tác phẩm hiện còn của ông là ở thể này, và nói chung ông được coi là nhà thơ tiêu biểu cho thể loại này.
Những bài thơ đạt nhất của ông trong thể loại dùng phép đối song song để thêm nội dung biểu đạt thay vì chỉ là một quy định kỹ thuật thông thường.
Nội dung thơ xoay quanh ba khía cạnh chủ yếu: tinh thần phản kháng cường quyền, lòng yêu thương nhân dân và nhiệt tình yêu nước thiết tha.
Ñoã Phuû coøn coù moät danh hieäu khaùc laø “Thi Thaùnh” , ngang haøng vôùi Khoång Töû- vò thaùnh veà trieát hoïc.
Nhieàu ngöôøi cho raèng Ñoã Phuû laø ngöôøi theo chuû nghóa duy ngaõ vì oâng raát hay nhaéc ñeán söï thoáng khoå cuûa rieâng mình. Nhưng thực tế hình ảnh ông trong đó luôn được quan sát dưới góc độ khách quan và hầu như chỉ được đưa ra sau chót để tự cảm thán. Vì thế, ông khiến bức tranh xã hội trong thơ mang tính khái quát cao hơn khi so sánh nó với một cá nhân tầm thường là chính mình.
    Thi hào dân tộc Nguyễn Du rất ngưỡng mộ Đỗ Phủ:

        "Thiên cổ văn chương, thiên cổ sư
        Bình sinh bội phục vị thường li"

        (Mộ Đỗ Thiếu Lăng ở Lỗi Dương)

    Câu thơ trên nghĩa là: Văn chương lưu truyền muôn đời, là bậc thầy muôn đời. Bình sinh ta khâm phục, chưa từng xa rời ông.
Hoàn cảnh sáng tác bài "Thu hứng" :
- "Thu hứng" là một chùm bài thơ rất nổi tiếng của Đỗ Phủ, gồm 8 bài, được làm vào năm 766, khi nhà thơ đang ở Quỳ Châu. Trong chùm bài thơ này thì bài được xem là cương lĩnh của cả chùm thơ. Hà Nam, quê Đỗ Phủ, có thành Lạc Dương từng bị An Lộc Sơn chiếm đóng và hiện còn là nơi tranh chấp giữa các thế lực cầm quyền. Vì thế, tuy có rất nhiều chỗ tả cảnh song tư tưởng cơ bản của cả chùm thơ là lòng yêu quê hương sâu nặng của nhà thơ. Ở Việt Nam xưa, các cô ả đào trước khi ca bài "Tì bà hành" của Bạch Cư Dị thường ca bài "Thu hứng số 1" của Đỗ Phủ của Đỗ Phủ như một khúc tiền tấu.
秋興其一

玉露凋傷楓樹林,
巫山巫峽氣蕭森。
江間波浪兼天湧,
塞上風雲接地陰。
叢菊兩開他日淚,
孤舟一繫故園心。
寒衣處處催刀尺,
白帝城高急暮砧。
Phiên âm
Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm,
        Vu Sơn, Vu Giáp, khí tiêu sâm.
        Giang gian ba lãng kiêm thiên dũng,
        Tái thượng phong vân tiếp địa âm
      Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ,
        Cô chu nhất hệ cố viên tâm.
        Hàn y xứ xứ thôi đao xích,
        Bạch Đế thành cao cấp mộ châm
Dịch nghĩa
Sương móc trắng xóa làm tiêu điều cả rừng cây phong,
Núi Vu, kẽm Vu hơi thu hiu hắt.
Giữa dòng sông, sóng vọt lên tận chân trời,
Trên cứa ải, mây sa sầm giáp mặt đất.
Khóm cúc nở hoa đã hai lần(làm) tuôn rơi nước mắt
ngày trước,
Con thuyền lẻ loi buộc mài tấm lòng nhớ nơi vườn cũ
Chỗ nào cũng rộn ràng dao thước để may áo rét,
Về chiều, thành Bạch Đế cao, tiếng chày đập áo
nghe càng dồn dập.
Bản dịch thơ của Nguyễn Công Trứ
Lác đác rừng phong hạt móc sa,
        Ngàn non hiu hắt, khí thu loà.
        Lưng trời sóng rợn lòng sông thẳm,
        Mặt đất mây đùn cửa ải xa.
Khóm cúc tuôn thêm dòng lệ cũ,
        Con thuyền buộc chặt mối tình nhà.
        Lạnh lùng giục kẻ tay dao thước,
        Thành Bạch, chày vang bóng ác tà.

2 phần: tiền giải:4 câu đầu: tả cảnh mùa
thu ở Quỳ Châu
hậu giải:4 câu sau: tả tình-cảm xúc của nhà thơ trước cảnh thu ở Quỳ Châu


BỐ CỤC

Hai câu đề (liên đầu)
Lác đác rừng phong hạt móc sa,
Ngàn non hiu hắt,khí thu lòa.
cảnh thu buồn bã(hiu hắt,lòa…….)
so sánh với nguyên tác (điêu thương,tiêu sâm,ngàn non)
bổ ngữ (rừng phong)trạng ngữ; động từ(làm tiêu điều,thương tổn)tính từ(lác đác)
Phân tích
Hai câu thực (liên cằm)

Lưng trời sóng rợn lòng sông thẳm,
Mặt đất mây đùn cửa ải xa.
cảnh sắc hùng vĩ –nét tiêu biểu của cảnh sông núi Quỳ Châu
Không khí hãi hùng của khung cảnh:rợn, đùn
So sánh với nguyên tác

Hình ảnh kì vĩ của bức tranh thiên niên này không đượctiếp tục mở ra mà như bị đóng sập lại ở câu thơ thứ tư:
Mặt đất mây đùn cửa ải xa
thiếu vắng sự sống…..
Hai câu luận (liên cổ)
Khóm cúc tuôn thêm dòng lệ cũ,
Con thuyền buộc chặt mối tình nhà
danh cú
nỗi nhớ Trường An ngày xưa cũng như bây giờ
hình ảnh “hoa nhỏ lệ”
hình ảnh “chiếc thuyền lẻ loi”-ẩn dụ


Hai câu kết (liên đuôi)
Lạnh lùng giục kẻ tay giao thước
Thành Bạch,chày vang bóng ác tà
cảnh thực ngoài đời :không khí chuẩn bị cho mùa đông
tiếng chày đập vải :âm thanh đặc biệt có sức gợi cảm
_phương thức tả pha kể để biểu cảm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Minh Huy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)