Tuần 16. Cảm xúc mùa thu (Thu hứng)

Chia sẻ bởi Trần Thị Thương | Ngày 19/03/2024 | 12

Chia sẻ tài liệu: Tuần 16. Cảm xúc mùa thu (Thu hứng) thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
Tiết 47 : Đọc văn
CẢM XÚC MÙA THU
(Thu hứng)
Đỗ Phủ
CẢM XÚC MÙA THU
(Thu hứng)
Đỗ Phủ
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả:
Đỗ Phủ ( 712 – 770)
- Là nhà thơ hiện thực vĩ đại của Trung Quốc  danh nhân văn hóa thế giới.
- Cả cuộc đời sống nghèo khổ, có chí lớn giúp vua nhưng không thành.
- Để lại khoảng 1500 bài thơ.
 Nội dung: Bức tranh hiện thực sinh động  thi sử  chan chứa lòng yêu nước và tinh thần nhân đạo.
 Nghệ thuật: giọng thơ trầm uất, nghẹn ngào.
CẢM XÚC MÙA THU
(Thu hứng)
Đỗ Phủ
I. TÌM HIỂU CHUNG:
2. Tác phẩm:
a. Hoàn cảnh sáng tác:
- Bài thơ được viết trong thời gian Đỗ Phủ cùng gia đình đi chạy nạn ở Quỳ Châu (766).
- Nằm trong chùm thơ Thu hứng (8 bài).
b. Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật.
c. Bố cục: 2 phần
 4 câu đầu (tiền giải): tả cảnh mùa thu
 4 câu sau (hậu giải): nỗi lòng nhà thơ
CẢM XÚC MÙA THU
(Thu hứng)
Đỗ Phủ
II. ĐỌC - HIỂU :
1. Cảnh sắc mùa thu:
 Hình ảnh: - sương móc trắng xóa  rừng phong tiêu điều
- núi mờ mịt, hắt hiu.
 Không gian : - Chiều dài, rộng : rừng phong.
- Chiều cao : núi Vu.
- Chiều sâu : Kẽm Vu.
 Sự tiêu điều, hiu hắt, bi thương lan tỏa khắp không gian trong một buổi chiều thu ở miền rừng núi.
* 2 câu đầu:
CẢM XÚC MÙA THU
(Thu hứng)
Đỗ Phủ
* 2 câu sau:
 Hình ảnh đối lập
 Điểm nhìn: Xoay ngược theo chiều dọc từ lòng sông lên miền quan tái (gần  xa)
><
Sóng vọt lên tận lưng trời
Mây sa sầm xuống mặt đất
(Thấp)
(Cao)
Thấp
Cao
Cảnh thu chuyển động dữ dội tạo nên bức tranh thu vừa hùng vĩ vừa bi tráng.
CẢM XÚC MÙA THU
(Thu hứng)
Đỗ Phủ
II. ĐỌC - HIỂU :
1. Cảnh sắc mùa thu:
Cảnh sắc thu mang dấu ấn của vùng Quỳ Châu (vừa âm u, vừa hùng vĩ). Đồng thời chở nặng nỗi niềm lo lắng, bất an của nhà thơ về thế sự cuộc đời.
Tiểu kết:
CẢM XÚC MÙA THU
(Thu hứng)
Đỗ Phủ
2. Nỗi lòng của nhà thơ
Khóm cúc
Cô chu (con thuyền cô độc)
khai tha nhật lệ (nở ra… nước mắt)
Hệ cố viên tâm ( buộc vào…trái tim)
*Nghệ thuật: + ẩn dụ tượng trưng
+ số từ: lưỡng  số nhiều; nhất  duy nhất, mãi mãi.
? Hai c�u tho bi?u hi?n lịng nh? qu� m?t c�ch sinh d?ng v� tha thi?t, s�u l?ng c?a nh� tho.
 mùa thu
trôi nổi, lưu lạc của cuộc đời

Phương tiện duy nhất nhà thơ gửi gắm ước nguyện về quê.
CẢM XÚC MÙA THU
(Thu hứng)
Đỗ Phủ
 Âm thanh sinh hoạt của cuộc sống:
- tiếng dao, thước cắt vải
- tiếng chày đập vải để may áo rét
Vang động, xoáy sâu vào lòng người nỗi nhớ quê tê tái, khôn nguôi.
Điểm nhìn
Ngoại cảnh
Tâm cảnh



- Tuụn roi nu?c m?t
- Ước vọng được trở về quê
- Nhớ quê da diết
- Cúc nở hoa
- Con thuyền lẻ loi
- Tiếng chày đập áo
Tâm trạng vừa hoài cổ, vừa thế sự,
chan chứa tình đời, tình người sâu sắc.
CẢM XÚC MÙA THU
(Thu hứng)
Đỗ Phủ
III. TỔNG KẾT :
1. Giá trị nghệ thuật:
- Kết cấu chặt chẽ.
- Bút pháp tả cảnh ngụ tình.
- Ngôn ngữ thơ hàm súc, cô đọng, đa nghĩa (ý tại ngôn ngoại).
2. Giá trị nội dung:
Bài thơ miêu tả bức tranh thiên nhiên hùng vĩ mà hiu hắt, sôi động mà nhạt nhòa trong sương khói mùa thu; đồng thời hiện diện một tâm trạng buồn xót xa với nỗi nhớ quê hương của nhà thơ.
Hồ Chủ Tịch trả lời phỏng vấn
"Đây là Điện Biên Phủ. - Người nói và lật ngược chiếc mũ cát trên bàn - Đây là núi. - Người dùng những ngón tay mảnh dẻ, rắn rỏi đưa theo vành mũ - Chúng tôi đang ở đây. Còn phía dưới - tay Người đặt xuống đáy mũ - là thung lũng Điện Biên Phủ. Quân Pháp ở đấy. Chúng không thóat ra khỏi đây được. Có thể chúng sẽ còn ở đấy lâu, nhưng dứt khóat không thể thóat ra được."
(Theo Đồng chí Hồ Chí Minh, E. Cô-bê-lép )
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY ĐÃ KẾT THÚC.
XIN TRÂN TRỌNG CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Thương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)