Tuần 16. Cảm xúc mùa thu (Thu hứng)

Chia sẻ bởi Lâm Văn Độ | Ngày 19/03/2024 | 13

Chia sẻ tài liệu: Tuần 16. Cảm xúc mùa thu (Thu hứng) thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Kiểm tra bài cũ
Nội dung bài mới
Bài tập cũng cố
Kiễm tra bài cũ
Em hãy cho biết hai câu thơ sau thuộc phép tu từ nào?
Câu hỏi:
“Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trên lăng rất đỏ”
-Viếng lăng Bác (Nguyễn Phương)
“Áo chàm đưa buổi phân ly
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay”
-Việt Bắc (Tố Hữu).
Trở về
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Kiểm tra bài cũ
Nội dung bài mới
Bài tập cũng cố
Tiết 47
(Thu hứng)
CẢM XÚC MÙA THU
Đỗ Phủ
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
- Đỗ Phủ (712 – 770) tự là Tử Mĩ.
Quê: huyện Củng, tỉnh Hà Nam- Trung Quốc.
- Xuất thân trong một gia đình có truyền thống nho học và thơ ca lâu đời.
- Đỗ Phủ là nhà thơ hiện đại, danh nhân văn hóa thế giới.
-Thơ Đỗ Phủ được gọi là “thi sử” và ông được người đời mệnh danh là “thi thánh”.
- Đỗ Phủ sành tấc cả các thể thơ, là người mở đường cho thơ hiện thực trung đường và tống.
-Thơ Đỗ Phủ là bức tranh hiện thực thể hiện niềm đồng cảm với nhân dân trong khổ nạn chứa trang tình yêu nước và tinhthần nhân đạo.
2. Hoàn cảnh sáng tác:
- Năm 766, Đỗ Phủ ở Quỳ Châu.
3. Bố cục bài thơ:
- 4 câu đầu: miêu tả cảnh thu.
- 4 câu sau: nổi lòng của nhà thơ.
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Bốn câu đầu: cảnh thu
Câu hỏi thảo luận nhóm.
Nhóm 1:
Nhóm 2 và 4:
Nhóm 3:
Trở về
Qua 4 câu thơ đầu tác giả tả cảnh mùa thu ở đâu ? cảnh hiện ra trước mắt người đọc như thế nào ?
Nhóm 1:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Bốn câu đầu: cảnh thu
Câu hỏi thảo luận nhóm.
Nhóm 1:
Nhóm 2 và 4:
Nhóm 3:
Trong hai câu thơ đầu ta thấy xuất hiện 4 hình ảnh thiên nhiên mùa thu. Đó là những hình ảnh nào, cách tả của tác giả có gì độc đáo ?
Nhóm 3:
Trở về
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Bốn câu đầu: cảnh thu
Câu hỏi thảo luận nhóm.
Nhóm 1:
Nhóm 2 và 4:
Nhóm 3:
Trong cảnh ấy nó thể hiện cảm xúc gì, tâm trạng gì của tác giả ?
Nhóm 2 và 4:
Trở về
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Bốn câu đầu: cảnh thu
Câu hỏi thảo luận nhóm.
Nhóm 1:
Nhóm 2 và 4:
Nhóm 3:
Qua 4 câu thơ đầu tác giả tả cảnh mùa thu ở đâu ? cảnh hiện ra trước mắt người đọc như thế nào ?
Nhóm 1:
Đáp án
- Cảnh mùa thu ở Quỳ Châu
- Cảnh thiên nhiên dữ dội, bí hiểm, âm u.
Trở về
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Bốn câu đầu: cảnh thu
Câu hỏi thảo luận nhóm.
Nhóm 1:
Nhóm 2 và 4:
Nhóm 3:
Trong hai câu thơ đầu ta thấy xuất hiện 4 hình ảnh thiên nhiên mùa thu. Đó là những hình ảnh nào, cách tả của tác giả có gì độc đáo ?
Nhóm 3:
Đáp án
+ Những hạt sương rơi lác đác trên rừng cây phong.
+ Những dãy núi mờ mịt trong sương càng thêm hiu hắt.
+ Những đợt sóng dữ dội cuốn cả trời là cảnh đặc trưng của mùa thu trên sông trường giang.
+ Những đám mây đùn nơi cửa ải xa xôi.
Trở về
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Bốn câu đầu: cảnh thu
Câu hỏi thảo luận nhóm.
Nhóm 1:
Nhóm 2 và 4:
Nhóm 3:
Trong cảnh ấy nó thể hiện cảm xúc gì, tâm trạng gì của tác giả ?
Nhóm 2 và 4:
Đáp án
=> Tâm trạng buồn, lo (điêu thương, tiêu sâm).
2. Nỗi lòng của nhà thơ.
Câu hỏi 1:
Câu hỏi 2:
Nỗi niềm thương nhớ của tác giả được gửi vào những hình ảnh nào ?
Câu hỏi 1:
Đáp án
- Cúc tượng trưng cho mùa thu.
- Con thuyền tượng trưng cho mùa thu cuộc đời, nó “chở” tâm tình mong được trở về quê hương của nhà thơ.
Hai câu cuối so với hai câu trên có gì khác biệt ? nhà thơ quay ra tả cảnh buổi chiều bên sông nơi thành bạch đế với cảnh rộn ràng dao thước và tiếng chày đập áo vang vang để làm gì ?
Câu hỏi 2:
Đáp án
- không khí tấp nập của mọi người may áo rét.
- Âm thanh vang động của tiếng chày đập vải (mùa đông).
- Âm thanh mùa thu gợi nỗi nhớ quê hương, nhớ nhà, nhớ người thân càng da diết.
III. Tổng kết:
- Ghi nhớ: SGK
Trở về
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Kiểm tra bài cũ
Nội dung bài mới
Bài tập cũng cố
IV. Củng cố :
Cảnh thu và nỗi lòng của tác giả thể hiện như thế nào qua bài thơ Thu hứng ?
xin cám ơn Thầy cô và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lâm Văn Độ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)