Tuần 16. Cảm xúc mùa thu (Thu hứng)

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Hoàii | Ngày 19/03/2024 | 13

Chia sẻ tài liệu: Tuần 16. Cảm xúc mùa thu (Thu hứng) thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô đến dự tiết học hôm nay!
Kiểm tra bài cũ
Đọc thuộc lòng bài thơ “Cảm xúc mùa thu” của Đỗ Phủ (phiên âm, dịch thơ)
Cảm nhận của em về cảnh thu trong bốn câu thơ đầu?
Cảm xúc mùa thu (Đỗ Phủ)
Hướng dẫn đọc thêm: Nỗi oán của người phòng khuê (Vương Xương Linh); Khe chim kêu (Vương Duy)
Tiết 48:
Tìm hiểu chung

Tác giả Đỗ Phủ
Tác phẩm

II. Đọc – Hiểu

1. Đối chiếu bản dịch thơ với nguyên tác
2. Bốn câu thơ đầu: Cảnh thu nơi đất khách
3. Bốn câu thơ cuối: Nỗi lòng thi nhân
3. Nỗi lòng thi nhân
Đề, thực
Không gian xa, rộng

Ngoại cảnh
(rừng, núi, sông…)
Luận
Hình ảnh cận kề

Tâm cảnh
(hoa cúc rơi lệ,
con thuyền lẻ loi
a. Hai câu luận
3. Nỗi lòng thi nhân
Khóm cúc
Hoa thu
“lưỡng khai tha nhật lệ”
Cánh hoa nở ra như những giọt lệ
Hai mùa thu qua, nhìn hoa cúc nở, chạnh lòng buồn
3. Nỗi lòng thi nhân
Con thuyền cô độc
Cuộc sống gia đình Đỗ Phủ từ 765 – 770
Cuộc đời trôi nổi, đơn độc, lưu lạc, lênh đênh
“nhất hệ cố viên tâm”: dây buộc thuyền = sợi dây tình cảm, gắn bó, ràng buộc tấm lòng với quê hương, đất nước
Hình ảnh ẩn dụ tượng trưng, giàu sức gợi, sức liên tưởng
Nghệ thuật đối
Lưỡng khai
(hai lần nở hoa)



Thời gian
Nhất hệ
(một mối dây
ràng buộc)


Tình cảm
><
Lấy cái bất biến của tình cảm đối chọi với sự thường biến
của tự nhiên, lấy tình cảm để neo đậu thời gian

Nỗi lòng với quê hương, đất nước thêm sâu lắng, thiết tha
Sự đồng nhất giữa các sự vật, hiện tượng
Đồng nhất giữa cảnh và tình (hoa cúc nở và rơi nước mắt)

Đồng nhất giữa hiện tại và quá khứ (giọt lệ năm nay cũng là giọt lệ năm ngoái)

Đồng nhất giữa sự vât và con người (sợi dây buộc thuyền cũng là sợi dây tình cảm thắt buộc lòng người)
Hai câu luận biểu hiện tấm lòng với quê hương
một cách tinh tế, sâu sắc, sinh động
và thiết tha của nhà thơ
b. Hai câu kết
Tiếng dao thước may áo rét
Tiếng chày đập vải dồn dập
Âm thanh cuộc sống -âm thanh
đặc trưng của mùa thu
Gợi tả cảnh sinh hoạt quen thuộc của người dân mỗi độ
thu về, đông sang, thể hiện khát khao đoàn tụ, sum họp,
trở lại cố hương.
Gợi nhắc hình ảnh người chiến sĩ nơi sa trường, thể hiện
nỗi lo âu thời cuộc.
Từ nỗi buồn của một người con xa quê đến nỗi lo âu thời cuộc, tấm lòng Đỗ Phủ cuối cùng vẫn luôn hướng về cuộc sống nhân văn, lo cho tình hình đất nước
 màu sắc thế sự trong thơ Đỗ Phủ
Cấu tứ vận động của bài thơ
Ngoại cảnh
(đề, thực)
(thiên nhiên
tĩnh lặng)
Tâm cảnh
(luận)
(nỗi nhớ
quê hương)
Ngoại cảnh
(kết)
(âm thanh
cuộc sống)
Sự cách tân trong thơ Đỗ Phủ: cài “đòn gánh tâm trạng” vào điểm giữa bài thơ
Một hồn thơ vừa hoài cổ vừa thế sự, chứa chan tình đời, tình người sâu lắng
III. Tổng kết
Hướng dẫn đọc thêm
Nỗi oán của người phòng khuê
(Vương Xương Linh)
Tác giả: Nhà thơ nổi tiếng thời Thịnh Đường, thuộc phái thơ “biên tái”
Bài thơ:
Cấu tứ độc đáo theo lối phản đề: Nhan đề >< tâm trạng thiếu phụ trong hai câu đầu (bất tri sầu – vô tư, không biết buồn…)
Chuyển biến tâm trạng của người thiếu phụ: Từ bất tri sầu  hốt (câu 3) hối (câu 4)  oán (nhan đề)
Lên án chiến tranh phi nghĩa ngăn trở hạnh phúc đôi lứa.
Hướng dẫn đọc thêm
Khe chim kêu (Vương Duy)
Tác giả: Là nhà thơ tiêu biểu cho phái thơ “sơn thủy điền viên” nổi tiếng thời Thịnh Đường.
Bài thơ:
Khung cảnh đêm trăng xuân đẹp, tĩnh lặng tâm hồn thư thái, thanh thản, bình yên, giao hòa với thiên nhiên trọn vẹn.
Cảnh và tình được diễn tả bằng các mối quan hệ giữa cái động và cái tĩnh, lấy động tả tĩnh, lấy thiên nhiên làm phương tiện diễn đạt tâm hồn…

Một số đặc điểm của thơ Đường
Đề tài phong phú, đa dạng
Kết cấu chặt chẽ
Ngôn ngữ, hình ảnh thơ cô đọng, hàm súc (ý tại ngôn ngoại, lời hết ý chưa dừng)
Sử dụng các mối quan hệ giữa không gian - thời gian, tĩnh - động, âm thanh - hình ảnh, hữu hạn - vô hạn, cảnh - tình… để người đọc tự luận giải tình ý trong lời thơ…
Củng cố, hướng dẫn học bài
Đọc thuộc lòng bài thơ “Cảm xúc mùa thu” (Đỗ Phủ), nắm bắt mạch xúc cảm và những đặc sắc nghệ thuật trong tác phẩm
Tự tìm hiểu đặc sắc nội dung, nghệ thuật trong hai tác phẩm “Khuê oán” (Vương Xương Linh) và “Điểu minh giản” (Vương Duy), củng cố kiến thức về thơ Đường
Chuẩn bị bài mới: Trình bày một vấn đề.
Xin cảm ơn quý thầy cô và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Hoàii
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)