Tuần 16. Cảm xúc mùa thu (Thu hứng)

Chia sẻ bởi Thu Ha | Ngày 19/03/2024 | 11

Chia sẻ tài liệu: Tuần 16. Cảm xúc mùa thu (Thu hứng) thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

CẢM XÚC MÙA THU
Tiết 45
ĐỖ PHỦ
GIÁO VIÊN : NGUYỄN THỊ THU HÀ .
TỔ VĂN –CÔNG DÂN
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
I.GIỚI THIỆU CHUNG
1.Tác giả : ĐỖ PHỦ ( SGK -145)
Cuộc đời : + Có khát vọng cao cả.
+ Số phận bất hạnh.
Sự nghiệp : + Số lượng : 1500 bài .
+ Nội dung :

NHÀ THƠ HIỆN THỰC VĨ ĐẠI CỦA TRUNG QUỐC.
DANH NHÂN VĂN HÓA THẾ GIỚI .
THI THÁNH .
*Phong cách : Trầm uất,nghẹn ngào và bi tráng.
CẢM XÚC MÙA THU
2. TÁC PHẨM:
a.Hoàn cảnh sáng tác:
- 765 Đỗ Phủ rời Thành Đô về Vân An chạy loạn.
- 766 Đỗ Phủ ngụ cư tại Quỳ châu (Tứ Xuyên )
ĐỖ PHỦ
BẢN ĐỒ TRUNG HOA




II. TÁC PHẨM:
a.Hoàn cảnh sáng tác:
- 765 Đỗ Phủ rời Thành Đô về Vân An chạy nạn.
- 766 Đỗ Phủ ngụ cư tại Quỳ châu (Tứ Xuyên )
=> Sáng tác chùm thơ Thu hứng ( Gồm 8 bài )
b. Xuất xứ :
- Bài đầu tiên trong chùm thơ
Cương lĩnh sáng tác
Bao quát nội dung
c. Thể loại : Thất ngôn bát cú Đường luật .
Bố cục: ( 2 cách phân chia ) + 4 câu thơ đầu :
+ 4 câu thơ sau:
d. Cảm nhận chung:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
II.ĐỌC HIẺU VĂN BẢN :
1.Bốn câu thơ đầu :
Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm,
Vu sơn Vu giáp khí tiêu sâm.
Giang gian ba lãng kiêm thiên dũng,
Tái thượng phong vân tiếp địa âm .
Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm
Vu sơn Vu giáp khí tiêu sâm.
Sương móc trắng xoá làm tiêu điều cả rừng cây phong,
Núi Vu Kẽm Vu hơi thu hiu hắt.
Lác đác rừng phong hạt móc sa
Ngàn non hiu hắt khí thu lòa.
PHIÊM ÂM DỊCH NGHĨA DỊCH THƠ
Lác đác
Ngọc lộ điêu thương
Sương trắng xóa làm tiêu điều
Vu sơn Vu giáp
Núi Vu kẽm Vu
Ngàn non
Khí tiêu sâm
Hiu hắt,u ám
Khí thu lòa
Giang gian ba lãng kiêm thiên dũng
Tái thượng phong vân tiếp địa âm.
Giữa lòng sông sóng vọt lên tận lưng trời,
Trên cửa ải mây sà xuống giáp mặt đất âm u.
Lưng trời sóng rợn lòng sông thẳm,
Mặt đất mây đùn của ải xa.
PHIÊN ÂM DỊCH NGHĨA DỊCH THƠ
Kiêm thiên dũng
Vọt lên tận lưng trời
Rợn lòng sông thẳm
Tiếp địa âm
Sà xuống giáp mặt đất
Đùn của ải xa
* Câu 1 +2 : Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm,
Vu sơn Vu Giáp khí tiêu sâm .
Rừng phong:

- Vu sơn Vu giáp :
Sương phủ trắng – tiêu điều
Khí thu hiu hắt, u ám
Tàn tạ, âm u, buồn thương
Quỳ Châu
Ngọc lộ điêu thương
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
* Câu 1 +2 : Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm,
Vu sơn Vu Giáp khí tiêu sâm .
Rừng phong:

- Vu sơn Vu giáp
Sương phủ trắng – tiêu điều
Khí thu hiu hắt, u ám
Tàn tạ, âm u, buồn thương
Câu 3 +4 : Giang gian ba lãng kiêm thiên dũng
Tái thượng phong vân tiếp địa âm
SÓNG
MÂY
Kiêm thiên dũng
Tiếp địa âm
Thấp
Cao
Cao
Thấp
><
Dữ dội.mạnh mẽ,kỳ vĩ .
TĨNH
ĐỘNG
" Suốt cả vùng Tam giáp: Vu Giáp, Từ Đường giáp, Tây Lăng giáp dài bẩy trăm dặm, núi liên tiếp đôi bờ tuyệt đối không có một chỗ trống .Vách đá địêp trùng che khuất cả bầu ttời, chẳng bao giờ thấy ánh nắng mặt trời, cũng như ánh sáng trắng"
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
Cảnh thu nơi núi rừng Quỳ Châu hiện lên vừa tiêu điều, bi thương vừa hoành tráng, dữ dội kỳ vĩ.
*Tâm trạng:
U sầu, cô quạnh.
Trăn trở, lo lắng bất an.
=> Phong cách thơ Đỗ Phủ giai đoạn cuối .
Nghệ thuật tả cảnh : chi tiết, điêu luyện, linh hoạt
ÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
2.Bốn câu thơ cuối
* Câu 5+6:
Tùng cúc : khai – lệ
+ Dấu hiệu của mùa thu
+Hai mùa thu xa xứ.
+ Nỗi sầu triền miên .
Nhớ quê hương da diết
Cô chu : hệ - cố viên tâm
+ Phương tiện di chuyển.
+ Cuộc đời trôi nổi ,phiêu dạt.
+ Nhớ chốn cũ vườn xưa
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
ÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
2.Bốn câu thơ cuối
* Câu 5+6:
Tùng cúc : khai – lệ
+ Dấu hiệu của mùa thu
+Hai mùa thu xa xứ.
+ Nỗi sầu triền miên .
Nhớ quê hương da diết
Cô chu : hệ - cố viên tâm
+ Phương tiện di chuyển.
+ Cuộc đời trôi nổi ,phiêu dạt.
+ Nhớ chốn cũ vườn xưa
Nghệ thuật nhân hóa,tả cảnh ngụ tình : Đồng nhất ngoại cảnh và tâm cảnh
2.Bốn câu thơ cuối
* Câu 5+6:
Tùng cúc : khai – lệ
+ Dấu hiệu của mùa thu
* Câu 5+6:
+Hai mùa thu xa xứ.
+ Nỗi sầu triền miên .
Tùng cúc : khai – lệ
* Câu 5+6:
+ Nỗi sầu triền miên .
Tùng cúc : khai – lệ
Cô chu : hệ - cố viên tâm
+ Nỗi sầu triền miên .
Cô chu : hệ - cố viên tâm
Cô chu : hệ - cố viên tâm
Khát khao cháy bỏng được trở về cố hương
* Câu 7 + 8
Cảnh sinh hoạt
+ Cảnh : - Nơi nơi may áo rét .
- Giặt áo rét
+ Âm thanh : Dồn dập tiếng chày đập áo (đặc trưng của mùa thu xứ lạnh)
Hàn y xứ xứ thôi đao xích
* Câu 7 + 8
Cảnh sinh hoạt
+ Cảnh : - Nơi nơi may áo rét .
- Giặt áo rét
+ Âm thanh : Dồn dập tiếng chày đập áo (đặc trưng của mùa thu xứ lạnh)
Cô đơn trống trải
Da diết nhớ người thân,nhớ quê.
=> Tả cảnh ngụ tình ,đồng nhất ngoại cảnh và tâm cảnh .
Điểm nhìn
Ngoại cảnh
Tâm cảnh



- Tuôn rơi nước mắt
- ước vọng được trở về quê
- Nhớ quê da diết
- Cúc nở hoa
- Con thuyền lẻ loi
- Tiếng chày đập áo
Tâm trạng vừa hoài cổ vừa thế sự,
chứa chan tình đời, tình người sâu sắc
Cấu tứ vận động của bài thơ ( Sơ đồ hoá )
Điểm nhìn bên ngoài :
Câu 1, 2, 3,4
Điểm nhìn bên trong : Câu 5, 6
Điểm nhìn bên ngoài : câu 7,8

( Kết )
(Hiện tại)
(Quá khứ )
(Hiện tại, tương lai )
Thiên nhiên :
Rừng phong, núi Vu, dòng sông, cửa
ải
Thi nhân :
Rơi nước mắt, nhớ nơi vườn cũ.
Xã hội :
Tiếng dao thước may áo rét, tiếng chày đập áo
Điểm nhìn bên ngoài: Câu 7+8
=> Nhớ quê hương ,trăn trở cho đất nước,chan chứa tình đời tình người .
III TỔNG KẾT
1. Giá trị nội dung:
Bài thơ miêu tả bức tranh thiên nhiên hùng vĩ mà hiu hắt, sôi động mà nhạt nhòa trong sương khói mùa thu; đồng thời hiện diện một tâm trạng buồn xót xa với nỗi nhớ quê hương của nhà thơ.
2. Giá trị nghệ thuật
- Kết cấu chặt chẽ
- Bút pháp tả cảnh ngụ tình
- Ngôn ngữ thơ hàm xúc, cô đọng đa nghĩa ý tại ngôn ngoại.
IV. Luyện tập
Có ý kiến cho rằng: "Bài thơ tuy không miêu tả trực tiếp tình hình xã hội nhưng vẫn có ý nghĩa hiện thực rộng lớn" nêu ý kiến của anh (chị)?
Biểu hiện cảm xúc trước cảnh thu là đề tài muôn thuở. Cảm xúc mùa thu là bài thơ buồn nhưng không bi luỵ. Nhà thơ từng ôm ấp giấc mơ giúp vua Nghiêu - Thuấn song bây giờ tất cả đã thuộc về dĩ vãng. Sự sa đoạ của triều đình phong kiến, chiến tranh phong kiến đã đẩy con người có tráng chí ấy về tận góc trời xa thẳm và con người ấy ngày đêm chỉ còn ôm ấp một hi vọng mỏng manh là trở về quê cũ. Hẳn ước mơ của Đỗ Phủ cũng là ước mơ của bao người dân nghèo khổ lưu vong đương thời. Bởi vậy bài thơ tuy không miêu tả trực tiếp tình hình xã hội nhưng vẫn chan chứa tình đời và có ý nghĩa hiện thực sâu sắc
Dặn dò
- " Cảm xúc mùa thu" của Đỗ Phủ là một bài thơ buồn. Theo anh (chị) cái buồn ở bài thơ này có bi luỵ không?
- Bản dịch của Nguyễn Công Trứ khá hay song có một vài chỗ chưa thật sát ý nguyên bản. Đối chiếu bản dịch nghĩa với dịch thơ và rút ra những nhận xét cần thiết.
- Phân tích và cảm nhận bức tranh cảnh - tình trong bài thơ
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
CẢM XÚC MÙA THU
(Thu hứng)
Đỗ Phủ
2. Tác phẩm:
a. Hoàn cảnh sáng tác:
- Bài thơ được viết trong thời gian Đỗ Phủ cùng gia đình đi chạy nạn ở Quỳ Châu (766).
- Nằm trong chùm thơ Thu hứng (8 bài).
b. Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật.
c. Bố cục: 2 phần
 4 câu đầu (tiền giải): Tả cảnh mùa thu
 4 câu sau (hậu giải): Nỗi lòng nhà thơ
CẢM XÚC MÙA THU
(Thu hứng)
Đỗ Phủ
2. Nỗi lòng của nhà thơ
Khóm cúc
Cô chu (con thuyền cô độc)
khai tha nhật lệ (nở ra… nước mắt)
Hệ cố viên tâm ( buộc vào…trái tim)
*Nghệ thuật: + ẩn dụ tượng trưng
+ số từ: lưỡng  số nhiều; nhất  duy nhất, mãi mãi.
? Hai c�u tho bi?u hi?n lịng nh? qu� m?t c�ch sinh d?ng v� tha thi?t, s�u l?ng c?a nh� tho.
 mùa thu
trôi nổi, lưu lạc của cuộc đời

Phương tiện duy nhất nhà thơ gửi gắm ước nguyện về quê.
CẢM XÚC MÙA THU
(Thu hứng)
Đỗ Phủ
 Âm thanh sinh hoạt của cuộc sống:
- tiếng dao, thước cắt vải
- tiếng chày đập vải để may áo rét
Vang động, xoáy sâu vào lòng người nỗi nhớ quê tê tái, khôn nguôi.
Điểm nhìn
Ngoại cảnh
Tâm cảnh



- Tuụn roi nu?c m?t
- Ước vọng được trở về quê
- Nhớ quê da diết
- Cúc nở hoa
- Con thuyền lẻ loi
- Tiếng chày đập áo
Tâm trạng vừa hoài cổ, vừa thế sự,
chan chứa tình đời, tình người sâu sắc.
CẢM XÚC MÙA THU
(Thu hứng)
Đỗ Phủ
III. TỔNG KẾT :
1. Giá trị nghệ thuật:
- Kết cấu chặt chẽ.
- Bút pháp tả cảnh ngụ tình.
- Ngôn ngữ thơ hàm súc, cô đọng, đa nghĩa (ý tại ngôn ngoại).
2. Giá trị nội dung:
Bài thơ miêu tả bức tranh thiên nhiên hùng vĩ mà hiu hắt, sôi động mà nhạt nhòa trong sương khói mùa thu; đồng thời hiện diện một tâm trạng buồn xót xa với nỗi nhớ quê hương của nhà thơ.
Hồ Chủ Tịch trả lời phỏng vấn
"Đây là Điện Biên Phủ. - Người nói và lật ngược chiếc mũ cát trên bàn - Đây là núi. - Người dùng những ngón tay mảnh dẻ, rắn rỏi đưa theo vành mũ - Chúng tôi đang ở đây. Còn phía dưới - tay Người đặt xuống đáy mũ - là thung lũng Điện Biên Phủ. Quân Pháp ở đấy. Chúng không thóat ra khỏi đây được. Có thể chúng sẽ còn ở đấy lâu, nhưng dứt khóat không thể thóat ra được."
(Theo Đồng chí Hồ Chí Minh, E. Cô-bê-lép )
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY ĐÃ KẾT THÚC.
XIN TRÂN TRỌNG CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH!
Cấu tứ vận động của bài thơ ( Sơ đồ hoá )
Điểm nhìn bên ngoài :
Câu 1, 2, 3,4
Điểm nhìn bên trong : Câu 5, 6
Điểm nhìn bên ngoài : câu 7,8

(Hiện tại)
(Quá khứ )
(Hiện tại, tương lai )
Thiên nhiên :
Rừng phong, núi Vu, dòng sông, cửa
ải
Thi nhân :
Rơi nước mắt, nhớ nơi vườn cũ.
Xã hội :
Tiếng dao thước may áo rét, tiếng chày đập áo
?Việc di chuyển điểm nhìn (theo sơ đồ ) chứng tỏ sự cách tân độc đáo của Đỗ Phủ
? Tâm trạng vừa hoài cổ vừa thế sự, chứa chan tình đời, tình người sâu sắc
Điểm nhìn bên ngoài: Câu 7,8
Giang gian ba lãng kiêm thiên dũng
Tái thượng phong vân tiếp địa âm.
Giữa lòng sông sóng vọt lên tận lưng trời,
Trên cửa ải mây sà xuống giáp mặt đất âm u.
Lưng trời sóng rợn lòng sông thẳm,
Mặt đất mây đùn của ải xa.
PHIÊN ÂM DỊCH NGHĨA DỊCH THƠ
Kiêm thiên dũng
Vọt lên tận lưng trời
Rợn lòng sông thẳm
Tiếp địa âm
Sà xuống giáp mặt đất
Đùn của ải xa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thu Ha
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)