Tuần 15. Tuổi Ngựa
Chia sẻ bởi Huỳnh Nguyễn An Thoa |
Ngày 11/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: Tuần 15. Tuổi Ngựa thuộc Tập đọc 4
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô
Về dự giờ lớp 4B – Trường T.H Xương Huân 2
GV dạy: Huỳnh Nguyễn An Thoa
Thứ tư ngày 9 tháng 12 năm 2009
Tập đọc:
Kiểm tra bài cũ:
HS 1: Đọc đoạn 1 bài “Cánh diều tuổi thơ” và trả lời câu 1: Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều?
HS 2: Đọc đoạn 2 bài “Cánh diều tuổi thơ” và nêu nội dung chính của bài.
Thứ tư ngày 9 tháng 12 năm 2009
Tập đọc:
Em hiểu như thế nào khi nói : Bạn Ly tuổi Ngựa?
Tuổi ngựa
Xuân Quỳnh
Thứ tư ngày tháng 12 năm 2009
Tập đọc:
Tuổi ngựa
Xuân Quỳnh
Luyện đọc:
Tìm hiểu bài:
ngọn gió;
trung du;
mấp mô;
ngạt ngào;
gi
tr
âp
at
tuổi ngựa;
đại ngàn
Tập đọc:
Tuổi ngựa
Xuân Quỳnh
Luyện đọc:
Tìm hiểu bài:
ngọn gió;
trung du;
mấp mô;
ngạt ngào;
tuổi ngựa;
đại ngàn
Thứ tư ngày 9 tháng 12 năm 2009
Bạn nhỏ tuổi Ngựa (tuổi Ngọ).
Tuổi Ngựa không chịu
ở yên một chỗ, là tuổi thích đi.
Bạn nhỏ tuổi gì ?
Mẹ bảo tuổi ấy tính nết như thế nào?
Trả lời
Đọc thầm khổ thơ 1:
"Ngựa con" theo ngọn gió rong chơi nhữngđâu?
Đọc thầm khổ thơ 2:
Thảo luận cặp đôi
Trả lời
Ngựa con rong chơi khắp nơi:
qua miền Trung du xanh ngắt
qua những cao nguyên đất đỏ
qua vùng đại ngàn
qua những cánh đồng hoa
Đi chơi khắp nơi nhưng "Ngựa con" vẫn nhớ mẹ như thế nào?
Đi chơi khắp nơi nhưng "Ngựa con" vẫn nhớ
mang về cho mẹ
"ngọn gió của trăm miền"
M?
trung du
cao nguyên
dại ngàn
triền núi đá
Di?u gì h?p d?n "ng?a con" trn nh?ng cnh d?ng hoa?
Trả lời
Màu trắng của hoa mơ, hương thơm của hoa huệ, gió và nắng xôn xao trên cánh đồng hoa cúc dại.
Đọc thầm khổ thơ 3:
Đọc thầm khổ thơ 4:
"Ngựa con" nhắn nhủ mẹ điều gì?
(Chọn ý đúng nhất)
Con luôn nhớ me.
Mẹ đừng buồn vì con đi xa.
Con đi xa nhưng vẫn nhớ về mẹ.
Trả lời
5. Nếu vẽ một bức tranh minh họa bài thơ này, em sẽ vẽ như thế nào?
Nội dung bài thơ ?
Cậu bé tuổi Ngựa thích du ngoạn nhiều nơi nhưng cậu rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ đường về với mẹ
Tập đọc:
Tuổi ngựa
Xuân Quỳnh
Thứ tư ngày 9 tháng 12 năm 2009
Mẹ ơi, con sẽ phi
Qua bao nhiêu ngọn gió
Gió xanh miền trung du
Gió hồng miền đất đỏ
Gió đen hút đại ngàn
Mấp mô triền núi đá…
Con mang về cho mẹ
Ngọn gió của trăm miền.
Luyện đọc diễn cảm
Tập đọc:
Tuổi ngựa
Xuân Quỳnh
Mẹ ơi, con sẽ phi
Qua bao nhiêu ngọn gió
Gió xanh miền trung du
Gió hồng miền đất đỏ
Gió đen hút đại ngàn
Mấp mô triền núi đá…
Con mang về cho mẹ
Ngọn gió của trăm miền.
Tập đọc:
Tuổi ngựa
Xuân Quỳnh
Thứ tư ngày 9 tháng 12 năm 2009
Mẹ ơi, con sẽ phi
Qua bao nhiêu ngọn gió
Gió xanh miền trung du
Gió hồng miền đất đỏ
Gió đen hút đại ngàn
Mấp mô triền núi đá…
Con mang về cho mẹ
Ngọn gió của trăm miền.
Luyện đọc diễn cảm
Học thuộc lòng bài thơ
Tập đọc:
Tuổi ngựa
Xuân Quỳnh
Thứ tư ngày 9 tháng 12 năm 2009
Củng cố :
Em có nhận xét gì về tính cách của cậu bé tuổi Ngựa trong bài thơ?
Dặn dò
Về nhà học thuộc lòng bài thơ.
Đọc trước bài :Kéo co
Cậu bé tuổi Ngựa thích du ngoạn nhiều nơi nhưng cậu rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ đường về với mẹ
Kính chúc sức khỏe quí thầy cô và các em.
Xin chào tạm biệt
Về dự giờ lớp 4B – Trường T.H Xương Huân 2
GV dạy: Huỳnh Nguyễn An Thoa
Thứ tư ngày 9 tháng 12 năm 2009
Tập đọc:
Kiểm tra bài cũ:
HS 1: Đọc đoạn 1 bài “Cánh diều tuổi thơ” và trả lời câu 1: Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều?
HS 2: Đọc đoạn 2 bài “Cánh diều tuổi thơ” và nêu nội dung chính của bài.
Thứ tư ngày 9 tháng 12 năm 2009
Tập đọc:
Em hiểu như thế nào khi nói : Bạn Ly tuổi Ngựa?
Tuổi ngựa
Xuân Quỳnh
Thứ tư ngày tháng 12 năm 2009
Tập đọc:
Tuổi ngựa
Xuân Quỳnh
Luyện đọc:
Tìm hiểu bài:
ngọn gió;
trung du;
mấp mô;
ngạt ngào;
gi
tr
âp
at
tuổi ngựa;
đại ngàn
Tập đọc:
Tuổi ngựa
Xuân Quỳnh
Luyện đọc:
Tìm hiểu bài:
ngọn gió;
trung du;
mấp mô;
ngạt ngào;
tuổi ngựa;
đại ngàn
Thứ tư ngày 9 tháng 12 năm 2009
Bạn nhỏ tuổi Ngựa (tuổi Ngọ).
Tuổi Ngựa không chịu
ở yên một chỗ, là tuổi thích đi.
Bạn nhỏ tuổi gì ?
Mẹ bảo tuổi ấy tính nết như thế nào?
Trả lời
Đọc thầm khổ thơ 1:
"Ngựa con" theo ngọn gió rong chơi nhữngđâu?
Đọc thầm khổ thơ 2:
Thảo luận cặp đôi
Trả lời
Ngựa con rong chơi khắp nơi:
qua miền Trung du xanh ngắt
qua những cao nguyên đất đỏ
qua vùng đại ngàn
qua những cánh đồng hoa
Đi chơi khắp nơi nhưng "Ngựa con" vẫn nhớ mẹ như thế nào?
Đi chơi khắp nơi nhưng "Ngựa con" vẫn nhớ
mang về cho mẹ
"ngọn gió của trăm miền"
M?
trung du
cao nguyên
dại ngàn
triền núi đá
Di?u gì h?p d?n "ng?a con" trn nh?ng cnh d?ng hoa?
Trả lời
Màu trắng của hoa mơ, hương thơm của hoa huệ, gió và nắng xôn xao trên cánh đồng hoa cúc dại.
Đọc thầm khổ thơ 3:
Đọc thầm khổ thơ 4:
"Ngựa con" nhắn nhủ mẹ điều gì?
(Chọn ý đúng nhất)
Con luôn nhớ me.
Mẹ đừng buồn vì con đi xa.
Con đi xa nhưng vẫn nhớ về mẹ.
Trả lời
5. Nếu vẽ một bức tranh minh họa bài thơ này, em sẽ vẽ như thế nào?
Nội dung bài thơ ?
Cậu bé tuổi Ngựa thích du ngoạn nhiều nơi nhưng cậu rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ đường về với mẹ
Tập đọc:
Tuổi ngựa
Xuân Quỳnh
Thứ tư ngày 9 tháng 12 năm 2009
Mẹ ơi, con sẽ phi
Qua bao nhiêu ngọn gió
Gió xanh miền trung du
Gió hồng miền đất đỏ
Gió đen hút đại ngàn
Mấp mô triền núi đá…
Con mang về cho mẹ
Ngọn gió của trăm miền.
Luyện đọc diễn cảm
Tập đọc:
Tuổi ngựa
Xuân Quỳnh
Mẹ ơi, con sẽ phi
Qua bao nhiêu ngọn gió
Gió xanh miền trung du
Gió hồng miền đất đỏ
Gió đen hút đại ngàn
Mấp mô triền núi đá…
Con mang về cho mẹ
Ngọn gió của trăm miền.
Tập đọc:
Tuổi ngựa
Xuân Quỳnh
Thứ tư ngày 9 tháng 12 năm 2009
Mẹ ơi, con sẽ phi
Qua bao nhiêu ngọn gió
Gió xanh miền trung du
Gió hồng miền đất đỏ
Gió đen hút đại ngàn
Mấp mô triền núi đá…
Con mang về cho mẹ
Ngọn gió của trăm miền.
Luyện đọc diễn cảm
Học thuộc lòng bài thơ
Tập đọc:
Tuổi ngựa
Xuân Quỳnh
Thứ tư ngày 9 tháng 12 năm 2009
Củng cố :
Em có nhận xét gì về tính cách của cậu bé tuổi Ngựa trong bài thơ?
Dặn dò
Về nhà học thuộc lòng bài thơ.
Đọc trước bài :Kéo co
Cậu bé tuổi Ngựa thích du ngoạn nhiều nơi nhưng cậu rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ đường về với mẹ
Kính chúc sức khỏe quí thầy cô và các em.
Xin chào tạm biệt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Nguyễn An Thoa
Dung lượng: 3,21MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)