Tuần 15. Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ

Chia sẻ bởi Hoang` An | Ngày 19/03/2024 | 13

Chia sẻ tài liệu: Tuần 15. Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

Tiết 40 - Tiếng Việt
THỰC HÀNH PHÉP TU TỪ
ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤ
A. NHẮC LẠI KIẾN THỨC VỀ PHÉP TU TỪ ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤ
I. Ẩn dụ
- Là tên gọi sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Phân loại:
- Ẩn dụ hình thức
- Ẩn dụ phẩm chất
- Ẩn dụ cách thức
- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
Ẩn dụ ngôn ngữ
Ẩn dụ nghệ thuật
Phân biệt
A. NHẮC LẠI KIẾN THỨC VỀ PHÉP TU TỪ ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤ
II. Hoán dụ: là biện pháp nghệ thuật gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên của 1 sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm.
Phân loại
- Lấy một bộ phận để gọi toàn thể
- Lấy vật chứa đựng  vật bị chứa đựng
- Lấy dấu hiệu của sự vật  sự vật
- Lấy cái cụ thể  trừu tượng
Hoán dụ nghệ thuật
Hoán dụ ngôn ngữ
Phân biệt
I. ẨN DỤ:
1. Đọc những câu ca dao sau và trả lời câu hỏi:

B. THỰC HÀNH
Liên tưởng tương đồng
Chàng , thiếp
Thuyền , bến
Thuyền
chàng
: di động , dễ thay đổi
Bến
thiếp
: cố định , không thay đổi
* Giá trị biểu cảm : những người có quan hệ tình cảm gắn bó nhưng phải xa nhau (khẳng định thủy chung)
A

B

(1) Thuyền ơi có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền
So sánh
Ví dụ :
Có thể thay bằng :
“Chàng ơi có nhớ thiếp chăng
Thiếp thì một dạ khăng khăng đợi chàng”
“Thuyền ơi có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền”
Vì sao ?
...
Giống nhau
Cô gái
Cây đa , bến cũ
Cây đa , bến cũ
Cô gái
không cố định , dễ thay đổi
Con đò
Chàng trai
cố định , không thay đổi
* Giá trị biểu cảm : những người có quan hệ tình cảm gắn bó nhưng phải xa nhau “ lỡ duyên”
(2) Trăm năm đành lỗi hẹn hò,
Cây đa bến cũ , con đò khác đưa
A

B

con đò khác
Chàng trai
Liên tưởng tương đồng
Liên tưởng tương đồng
Dùng tên gọi của B
(Thuyền , bến)
để gọi tên cho A (A ẩn)
(Chàng , thiếp)
Quan hệ tương đồng
( di dời - dễ thay đổi; cố định – thủy chung)
Phép tu từ ẩn dụ
Tạo giá trị biểu cảm
A
B
Chàng , thiếp
Thuyền , bến
Giống nhau
(1) “ Dưới trăng quyên đã gọi hè,
Đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông.”
( Nguyễn Du, Truyện Kiều )
A
B
lửa lựu lập lòe
Hoa lựu đỏ lấp ló trong đám lá như đốm lưả.
Bức tranh thiên nhiên hè sinh động
2. Tìm và phân tích phép ẩn dụ trong những đoạn trích sau:
(2) Đoạn văn:
Vứt đi những thứ văn nghệ ngòn ngọt, bày ra sự phè phỡn thoả thuê hay cay đắng chất độc của bệnh tật, quanh quẩn vài tình cảm gầy gò của cá nhân co rúm lại. Chúng ta muốn có cuốn tiểu thuyết, những câu thơ thay đổi được cả cuộc đời người đọc - làm thành người, đẩy chúng ta lên một sự sống trước kia chỉ đứng xa nhìn thấp thoáng.
(Nguyễn Đình Thi, Nhận đường)

Phân tích
A
B
Thứ văn nghệ dễ dãi
Thứ văn nghệ ngòn ngọt
lố bịch, thoát li hiện thực
sự phè phỡn thỏa thuê
làm thành người
tình cảm gầy gò
thiếu sức sống, ít giá trị
nhận thức đúng đắn về cuộc sống
Văn nghệ phải đi trên con đường mới, hướng về quần chúng
(3) Đoạn thơ: Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
(Thanh Hải, Mùa xuân nho nhỏ)




A
B
Chim chiền chiện
Liên tưởng tương đồng
Giống nhau
Cuộc sống mới
Hót
Ca ngợi mùa xuân đất nước
giọt
ca ngợi công cuộc XDĐN
Giá trị: Ca ngợi mùa xuân, ca ngợi cuộc đời
Thác bao nhiêu thác cũng qua,
Thênh thênh là chiếc thuyền ta trên đời
( Tố Hữu, Nước non ngàn dặm)
...
B
A
Khó khăn, thử thách
Thác
Chiếc thuyền
Con đường Cách mạng
Giá trị: Sức sống, sức vươn lên mãnh liệt của dân tộc


(5) Xưa phù du mà nay đã phù sa,
Xưa bay đi mà nay không trôi mất
( Chế Lan Viên, Nay đã phù sa)
vật vờ, mau tắt
B
A
phù du


chở đất đai nuôi trồng cây trái
phù sa
Chế Lan Viên khẳng định giá trị chặng đường thơ sau Cách mạng
3. Quan sát một vật gần gũi quen thuộc, liên tưởng đến một vật khác có điểm giống với vật đó và viết câu văn có dùng phép ẩn dụ.

Em hãy nêu giá trị của biện pháp tu từ ẩn dụ?
Tóm lại:
...
...
II. HOÁN DỤ:
B. THỰC HÀNH
1. Đọc những câu thơ sau và trả lời câu hỏi
(1) “Đầu xanh đã tội tình gì ,
Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi”
(Truyện Kiều, Nguyễn Du)
Mái tóc của người tuổi trẻ
Sắc đẹp của Thúy Kiều
- Lấy từ chỉ bộ
phận (đầu , má)
Con người
Liên tưởng tương cận
(gần gũi nhau)
Đầu xanh
Má hồng
B
A
Giá trị :Kiều có tội tình gì mà phải trả cái nợ má hồng đến quá nửa thời tuổi trẻ mà chưa trả hết.
Đầu xanh
Má hồng
( 2) “ Áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn liền với thị thành đứng lên”
( Ba mươi năm đời ta có Đảng, Tố Hữu)
B
A
- Áo nâu
- Áo xanh
- Nông dân
- Công nhân
Giá trị nhận thức : Các tầng lớp , giai cấp đứng lên xây dựng đất nước
(Cái áo // con người)

Gần nhau
Liên tưởng tương cận (gần gũi nhau)
(Bộ phận – toàn thể)
Liên tưởng tương cận
Dùng tên gọi B
Gọi tên A
Nhận thức vấn đề
Phép tu từ hoán dụ
A
B
2. Câu thơ sau có cả hoán dụ và ẩn dụ . Hãy phân biệt... ?
( 1) “ Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông
Cau thôn Đoài nhớ trầu không thôn nào “
( Tương tư, Nguyễn Bính )
+ Hoán dụ :
Thôn Đoài thôn Đông
Người thôn Đoài , người thôn Đông
+ Ẩn dụ :
Cau thôn Đoài , trầu không thôn nào
Tình yêu lứa đôi
Thông tin
Biểu cảm
Vật chứa và vật được chứa
Quan hệ giống nhau
3. Quan sát một sự vật, nhân vật quen thuộc và thử đổi tên gọi của chúng theo phép ẩn dụ ( hoán dụ) để viết một đoạn văn về sự vật, nhân vật đó.
Cơn bão số tám đã đi qua. Sóng đã yên, biển đã lặng. Nhưng cơn bão trong cuộc sống hàng ngày thì vẫn còn tiếp diễn. Đây là cảnh người mẹ mất con, vợ mất chồng, gia đình tan nát. Những đôi mắt trẻ thơ ngơ ngác nhìn quanh.
- Hoán dụ:
B: sóng, biển
A: chỉ cuộc sống đã trở lại bình yên sau cơn bão
Phương thức chuyển nghĩa dựa vào quy luật liên tưởng tiép cận
Hoán dụ mang nhiều tính cách khách quan; phụ thuộc vào văn cảnh...
Hoán dụ
Là phương thức lấy tên gọi A của sự vật A gọi các sự vật khác vì giữa chúng k giống nhau nhưng có quan hệ gần nhau
...
So sánh ngầm dựa trên quan hệ tương đồng (giống nhau)
Tạo giá trị biểu cảm
Giống: Cùng chuyển đổi tên gọi; cùng dựa trên quy luật liên tưởng
Khác nhau
SO SÁNH ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤ
Ẩn dụ
Hoán dụ
Gọi tên sự vật này bằng sự vật khác dựa trên quan hệ̣ tương cận (gần gũi)
Tạo giá trị nhận thức
A ẩn, A giống B
A ẩn, A thuộc B
Ẩn dụ
- Cách tìm :
Câu văn , câu thơ nói về cái gì , đối tượng nào ; Và cái đó , đối tượng đó có sự giống nhau như thế nào với sự vật mà từ gọi tên
Hoán dụ
- Cách tìm : Cần xác định quan hệ tương cận giữa các đối tượng được biểu hiện và đối tượng mà từ vốn gọi tên :
+ Quan hệ tương cận giữa bộ phận – toàn thể : vd:…một tay bóng bàn
+ Quan hệ giữa vật thể và thời gian thường xuyên xuất hiện của nó : vd: sen-mùa hạ ; cúc-mùa thu..
+ Giữa tư trang quần áo thường mặc và người : áo chàm – người dân Việt Bắc
SO SÁNH ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤ
BÀI TẬP CỦNG CỐ
A. Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng
B. Ẩn dụ là tên gọi sự vật hiện tượng một cách sáng tạo nhằm đạt hiệu quả thẩm mĩ và hiệu quả giao tiếp.
C. Ẩn dụ là tên gọi sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác nhằm tăng thêm sắc thái ý nghĩa cho văn bản.
D.Ẩn dụ là sử dụng từ ngữ một cách sáng tạo nhằm tăng thêm giá trị biểu cảm cho lời nói.
1. Dòng nào sau đây nêu cách hiểu đầy đủ nhất về biện pháp tu từ ẩn dụ
2. Trong những câu sau, câu nào sử dụng phép hoán dụ:
A. Vầng trăng ai xẻ làm đôi
B. Một tiếng chim kêu sáng cả rừng
C. Trèo cao ngã đau
D. Cả nước ôm em khúc ruột của mình
“ Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ ”
(“Viếng lăng Bác” – Viễn Phương)
3. Xác định và phân tích các biện pháp tu từ đã học (nếu có)
- BPTT: Ẩn dụ
- Phân tích :
B
Bác Hồ
..mặt trời trong lăng
A(ẩn)
Bác vĩ đại như mặt trời có ích cho sự sống
BÀI TẬP CỦNG CỐ
4. Xác định và phân tích các biện pháp tu từ đã học (nếu có)
“ Mắt thương nhớ ai
Mắt ngủ không yên” (ca dao)
Phân tích:
- B
: Mắt
- A (ẩn)
: Cô gái
(lấy cái bộ phận để nói cái toàn thể )
BPTT: Hoán dụ
Mắt
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.
(Việt Bắc, Tố Hữu)
B: áo chàm
A: con người (người dân Việt Bắc)
Lấy trang phục ( chiếc áo) để chỉ người.
 Biện pháp tu từ hoán dụ.

BÀI TẬP CỦNG CỐ
5. Xác định và phân tích các biện pháp tu từ đã học (nếu có)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoang` An
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)