Tuần 15. Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng (Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng)

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Dạ Ngân | Ngày 09/05/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Tuần 15. Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng (Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng) thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ !
Tiết 44 : Đọc văn.
TẠI LẦU HOÀNG HẠC
TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN
ĐI QUẢNG LĂNG
(Hoàng Hạc lâu
tống Mạnh Hạo Nhiên
chi Quảng Lăng)
-Lí Bạch-
- Thơ Đường (Đường thi) : là toàn bộ thơ ca đời Đường được các nhà thơ Trung Quốc sáng tác trong khoảng thế kỉ VII-X (618-907).
- Một số đặc điểm :
+ Thể thơ: Đường luật, cổ phong, từ…
+ Có quy định chặt chẽ về cấu trúc, vần, thanh điệu, nhịp…
+ Ngôn ngữ đơn giản nhưng rất tinh luyện, có khả năng diễn đạt vô cùng tinh tế và phong phú.
+ Hàm súc, cô đọng : ý tại ngôn ngoại; ngôn tận nhi ý bất tận; họa vân hiển nguyệt, lấy điểm tả diện, tả cảnh ngụ tình ….
+ Tứ thơ độc đáo : các quan hệ xưa-nay, cảnh-tình, động-tĩnh…
TẠI LẦU HOÀNG HẠC TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG
(Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng)
Lí Bạch
I. Tìm hiểu chung
1. Vài nét về thơ Đường
Thơ Đường
- Một số tác giả tiêu biểu :
Lí Bạch
Đỗ Phủ
Vương Duy
Thôi Hiệu
Vương Xương Linh
Lí Bạch
I. TÌM HIỂU CHUNG
2. Tác giả Lí Bạch (701-762)
- Quê ở Cam Túc - Trung Quốc.
- Tính cách khoáng đạt, thích giao lưu bạn bè và ngao du thưởng ngoạn phong cảnh.
- Là nhà thơ lãng mạn vĩ đại, được mệnh danh là thi tiên.
- Phong cách thơ : lãng mạn, bay bổng, tinh tế, tự nhiên, giàu sáng tạo, có sự kết hợp giữa cái cao cả và cái đẹp.
(Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng)
TẠI LẦU HOÀNG HẠC TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG
1. Vài nét về thơ Đường
- Tự là Thái Bạch, hiệu là Thanh Liên cư sĩ.
Hãy trình bày những hiểu biết cơ bản về cuộc đời và sự nghiệp
của Lí Bạch ?
Lí Bạch
I. TÌM HIỂU CHUNG
2. Tác giả Lí Bạch (701-762)
(Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng)
TẠI LẦU HOÀNG HẠC TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG
1. Vài nét về thơ Đường
3. Bài thơ “Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng”



故 人 西 辭 黃 鶴 樓
煙 花 三 月 下 陽 州

孤 帆 遠 影 碧 空 盡

惟 見 長 江 天 際 流
Cố nhân tây từ Hoàng Hạc lâu,
Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu.
Cô phàm viễn ảnh bích không tận,
Duy kiến Trường Giang thiên tế lưu.
黃 鶴 樓 送 孟 浩 然 之 廣 陵
HOÀNG HẠC LÂU
TỐNG MẠNH HẠO NHIÊN CHI QUẢNG LĂNG
NGUYÊN TÁC :
PHIÊN ÂM :
DỊCH NGHĨA :

Bạn cũ giã từ lầu Hoàng Hạc, ở phía tây,
Xuôi về Dương Châu giữa tháng ba, mùa hoa khói.
Bóng cánh buồm lẻ loi xa dần,
mất hút vào khoảng không xanh biếc,
Chỉ thấy sông Trường Giang chảy vào cõi trời.
Bạn từ lầu Hạc lên đường,
Giữa mùa hoa khói, Châu Dương xuôi dòng.
Bóng buồm đã khuất bầu không,
Trông theo chỉ thấy dòng sông bên trời.
DỊCH THƠ :
(Ngô Tất Tố dịch)
NGÂM THƠ
Lí Bạch
I. TÌM HIỂU CHUNG
2. Tác giả Lí Bạch (701-762)
(Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng)
TẠI LẦU HOÀNG HẠC TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG
1. Vài nét về thơ Đường
3. Bài thơ “Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng”
- Hoàn cảnh sáng tác :
Năm 728, Lí Bạch tiễn người bạn thân là Mạnh Hạo Nhiên đi Dương Châu.
Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ ?
Lí Bạch
I. TÌM HIỂU CHUNG
2. Tác giả Lí Bạch (701-762)
(Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng)
TẠI LẦU HOÀNG HẠC TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG
1. Vài nét về thơ Đường
3. Bài thơ “Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng”
- Nhan đề :
+ Dài 10 chữ, thông báo hoàn cảnh khơi gợi cảm hứng.
Nhan đề bài thơ có gì khác lạ ?
Lí Bạch
I. TÌM HIỂU CHUNG
2. Tác giả Lí Bạch (701-762)
(Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng)
TẠI LẦU HOÀNG HẠC TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG
1. Vài nét về thơ Đường
3. Bài thơ “Tại lầu Hoàng Hạc
tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng”
- Nhan đề :
+ Lầu Hoàng Hạc : thắng cảnh nổi tiếng thuộc thành phố Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc.
Lí Bạch
I. TÌM HIỂU CHUNG
2. Tác giả Lí Bạch (701-762)
(Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng)
TẠI LẦU HOÀNG HẠC TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG
1. Vài nét về thơ Đường
3. Bài thơ “Tại lầu Hoàng Hạc
tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng”
- Nhan đề :
+ Mạnh Hạo Nhiên (689-740): nhà thơ lớn thời Đường; người bạn văn chương thân thiết của Lí Bạch.
Lí Bạch
I. TÌM HIỂU CHUNG
2. Tác giả Lí Bạch (701-762)
(Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng)
TẠI LẦU HOÀNG HẠC TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG
1. Vài nét về thơ Đường
3. Bài thơ “Tại lầu Hoàng Hạc
tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng”
- Nhan đề :
+ Quảng Lăng : thuộc thành Dương Châu – đô thị phồn hoa bậc nhất đời Đường.
Lí Bạch
I. TÌM HIỂU CHUNG
2. Tác giả Lí Bạch (701-762)
(Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng)
TẠI LẦU HOÀNG HẠC TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG
1. Vài nét về thơ Đường
3. Bài thơ “Tại lầu Hoàng Hạc
tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng”
- Đề tài : tình bạn và tiễn biệt.
- Thể thơ : thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
- Bố cục :
+ Hai câu đầu : Không gian, thời gian tiễn bạn.
+ Hai câu cuối : Khung cảnh đất trời và lòng người lúc biệt li.
Lí Bạch
I. TÌM HIỂU CHUNG
(Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng)
TẠI LẦU HOÀNG HẠC TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Hai câu đầu : Không gian, thời gian tiễn bạn
“Cố nhân tây từ Hoàng Hạc lâu,
Yên hoa, tam nguyệt há Dương Châu.”
(Bạn từ lầu Hạc lên đường,
Giữa mùa hoa khói, Châu Dương xuôi dòng.)
Hãy xác định không gian, thời gian được nhắc đến trong bài thơ ?
NƠI TIỄN
DƯƠNG CHÂU
SÔNG
TRƯỜNG GIANG
LẦU
HOÀNG HẠC
NƠI ĐẾN
rộng lớn, khoáng đạt, mĩ lệ
Không gian tiễn biệt
Lí Bạch
I. TÌM HIỂU CHUNG
(Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng)
TẠI LẦU HOÀNG HẠC TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Hai câu đầu : Không gian, thời gian tiễn bạn
“Cố nhân tây từ Hoàng Hạc lâu,
Yên hoa, tam nguyệt há Dương Châu.”
(Bạn từ lầu Hạc lên đường,
Giữa mùa hoa khói, Châu Dương xuôi dòng.)
- Không gian : rộng lớn, khoáng đạt, mĩ lệ.
- Thời gian : tam nguyệt – tháng ba, mùa hoa khói.
Lí Bạch
I. TÌM HIỂU CHUNG
(Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng)
TẠI LẦU HOÀNG HẠC TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Hai câu đầu : Không gian, thời gian tiễn bạn
“Cố nhân tây từ Hoàng Hạc lâu,
Yên hoa, tam nguyệt há Dương Châu.”
(Bạn từ lầu Hạc lên đường,
Giữa mùa hoa khói, Châu Dương xuôi dòng.)
- Không gian : rộng lớn, khoáng đạt, mĩ lệ.
- Thời gian : tam nguyệt – tháng ba, mùa hoa khói.
- Con người :
cố nhân – người xưa, bạn cũ, người bạn tri âm tri kỉ
=> tình cảm bạn bè sâu sắc và nỗi buồn khi phải xa bạn.
Lí Bạch
I. TÌM HIỂU CHUNG
(Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng)
TẠI LẦU HOÀNG HẠC TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Hai câu đầu : Không gian, thời gian tiễn bạn
2. Hai câu cuối : Khung cảnh đất trời và tình cảm người đưa tiễn
Vì sao Lí Bạch lại chỉ thấy “cánh buồm lẻ loi” (cô phàm) của “cố nhân” ?
- Cô phàm : cánh buồm cô độc, lẻ loi.
Sự cô đơn của người đi và cả người tiễn.

Cái nhìn lưu luyến của nhà thơ.

phàm
Cánh buồm
cô đơn
Hình bóng bạn
tiêu điểm
duy nhất
viễn
ảnh
bích không tận
Bóng xa
khoảng không
xanh biếc
- Sự dịch chuyển chầm chậm, xa mờ dần
Cái nhìn dõi theo đau đáu
Tình cảm chân thành , tha thiết
Bóng buồm đã khuất bầu không
Tiêu điểm mờ dần
- Duy kiến : chỉ thấy.
Tấm lòng định hướng cho đôi mắt.

Tình bạn tri âm, thắm thiết.
- Hình ảnh dòng Trường Giang chảy vào cõi trời :
Tưởng tượng phi phàm, lãng mạn của Lí Bạch;
Gợi không gian kì vĩ, khoáng đạt;
Con người càng thêm cô đơn trong nỗi buồn chia li.
Em cảm nhận như thế nào về hình ảnh “dòng Trường Giang chảy vào cõi trời” ?
Lí Bạch
I. TÌM HIỂU CHUNG
(Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng)
TẠI LẦU HOÀNG HẠC TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
III. TỔNG KẾT
1. Nghệ thuật
- Lấy điểm tả diện, đối lập.
- Tả cảnh ngụ tình, ý tại ngôn ngoại.
- Ngôn ngữ giản dị, gợi cảm, hàm súc, hình ảnh thơ độc đáo.
2. Nội dung
- Cuộc chia tay đầy lưu luyến của Lí Bạch với bạn.
- Tình bạn đẹp, chân thành, sâu sắc.
Khái quát đặc sắc nghệ thuật
của bài thơ ?
Khái quát nội dung
của bài thơ ?
Các nhà thơ Đường rất trân trọng tình bạn. Em hãy suy ngẫm về vị trí và ý nghĩa của tình bạn trong cuộc sống hôm nay ?
THẢO LUẬN NHÓM
TẠI LẦU HOÀNG HẠC TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG
(Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng)
Lí Bạch
CÂU HỎI CỦNG CỐ BÀI HỌC
2. Giải thích từ “cô phàm”:
A. Con người cô đơn.
B. Chỉ có một cánh buồm.
C. Đây là hình ảnh được tâm lí hóa và tác giả nhìn hình ảnh ấy bằng sự cô đơn của
lòng mình cũng như của Mạnh Hạo Nhiên.
D. Ba đáp án trên đều đúng.
Đáp án: C
1. “Cố nhân” có nghĩa là:
A. Hai người bạn mới quen.
B. Hai người bạn đã quen lâu rồi.
C. Đó là người bạn cũ tri âm tri kỷ, tâm đầu ý hợp .
D. Cả ba đáp án trên đều đúng.
Đáp án: C
CÂU HỎI CỦNG CỐ BÀI HỌC
4. “Viễn ảnh” là:
A. Hình ảnh Mạnh Hạo Nhiên đang xa dần, mờ dần.
B. Thuyền chở Lí Bạch chìm vào vùng hoa khói.
C. Hình ảnh cánh buồm chở Mạnh Hạo Nhiên đang ngày càng xa dần, khuất hẳn.
D. Cả ba đáp án trên đều đúng.
Đáp án: C
3. Tai sao trong bản dịch Ngô Tất Tố không dịch “cô phàm” là cánh buồm mà lại dịch là “bóng buồm”:
A. “Bóng buồm” thể hiện được gần nghĩa hơn với từ “cô phàm”, đó là sự mờ dần và khuất hẳn của bóng một cánh buồm.
B. Dịch cho xuôi tai
C. Ngô Tất Tố thích từ “bóng buồm” hơn.
D. Cả ba ý trên đều đúng
Đáp án: A
6. Vị trí mà tác giả đứng để “duy kiến” “cô phàm” chở Mạnh Hạo Nhiên:
A. Trên ngọn núi cao.
B. Ở một vị trí cao trên lầu Hoàng Hạc hoặc một điểm cao nào đó trên bờ sông Trường Giang.
C. Đứng trên một con thuyền khác trên sông Trường Giang.
D. Cả ba đáp án trên đều đúng.
Đáp án: B
5. Tại sao tác giả lại hạ từ “duy kiến” trong khi trên sông rất nhiều thuyền bè qua lại:
A. Thuyền chở Mạnh Hạo Nhiên to lớn hơn các con thuyền khác.
B. Tác giả xem qua ống nhòm nên bị hạn chế tầm nhìn.
C. Tâm tư, tình cảm, sự quyến luyến với bạn đã khiến cho ông chỉ nhìn thấy “cô phàm” đưa bạn đi xa.
D. Tất cả đáp án trên đều đúng.
Đáp án: C
CÂU HỎI CỦNG CỐ BÀI HỌC
- Thơ Đường( Đường thi) là toàn bộ thơ ca đời Đường được các nhà thơ Trung Quốc sáng tác trong khoảng từ  thế kỉ 7 - 10  (618 - 907). Các sáng tác của hàng nghìn nhà thơ đời Đường được bảo tồn trong cuốn Toàn Đường thi gồm 48.900 bài
- Một số đặc điểm:
+ Thể thơ: Đường luật, cổ phong, từ:(trong đó Đường luật có: bát cú, tuyệt cú, bài luật.)
+ Có quy định chặt chẽ về cấu trúc, vần, thanh điệu, nhịp…
+ Ngôn ngữ đơn giản nhưng rất tinh luyện, có khả năng diễn đạt vô cùng tinh tế và phong phú.
+ Hàm súc, cô đọng: không nói hết ý :ý tại ngôn ngoại (ý ở ngoài lời), ngôn tận nhi ý bất tận (lời hết mà ý chưa hết); không nói trực tiếp: họa vân hiển nguyệt ( vẽ mây nhưng lại làm rõ trăng)….
+ Tứ thơ độc đáo: các quan hệ: xưa- nay, cảnh- tình, động - tĩnh…
TẠI LẦU HOÀNG HẠC TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG
(Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Dạ Ngân
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)