Tuần 15. Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng (Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng)

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Xuân | Ngày 19/03/2024 | 7

Chia sẻ tài liệu: Tuần 15. Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng (Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng) thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

HOÀNG HẠC LÂU
TỐNG MẠNH HẠO NHIÊN
CHI QUẢNG LĂNG
I. PHẦN TÌM HIỂU CHUNG :
1. Lý Bạch (701-762) nhà thơ vĩ đại của Trung quốc
-sự nghiệp: Thi tiên –trên 1000 bài
-Phong cách: giản di,tinh tế -cái cao cả, cái đẹp
-Lí Bạch gặp nhiều thất bại trên đường đi tìm minh quân để cống hiến
-Mạnh Hạo Nhiên đến Quảng Lăng để làm quan, Lí Bạch mang tâm trạng đầy hồ nghi.

Lí Bạch tiễn đưa bạn trong một tâm trạng vừa cô đơn vừa lo lắng.
2.Hoàn cảnh ra đời:
“Cố nhân ” (bạn rất thân thiết, gắn bó với nhau hơn cả người thân yêu trong gia đình ):..
:
3.Từ khó
Lầu Hoàng Hạc:thắng cảnh nổi tiếng của TQ, bên bờ sông Trường giang, tỉnh Hồ Bắc
lầu Hoàng Hạc (xây năn223 ). là nơi các vương tôn hoàng tộc và thi nhân đến xướng họa.(Miền thơ) Ban đầu, lầu Hạc Vàng là một kiến trúc bằng gỗ chạm trổ, có ba tầng, ở trên đỉnh bằng đồng. Lầu hỏa hoạn nhiều lần, được trùng tu lại
Lầu mới năm tầng, cao 51.4 mét). Tầng thấp nhất có kích thước 20 mét mỗi bề (lầu cũ chỉ có 15 mét), còn giữ lại những đặc tính văn hóa và nét đẹp cổ truyền của lầu Hoàng Hạc cổ xưa
1.  Xưa, Phí Văn Vỹ (hay là Vương Tử An) thành tiên cưỡi hạc đi chơi và đã đỗ ở đây.
2. Khi lầu này mới mở, có một đạo sĩ vào uống rượu, uống xong ra sân dơ tay lên trời vẫy. Một con hạc sà xuống và đạo sĩ cưỡi lên lưng con hạc bay đi trước mắt các thực khách.
3. Còn chuyện nữa là khi đạo sĩ uống rượu xong không có tiền trả ,bèn vẽ một con hạc lên trên vách  và bảo chủ nhân rằng: "Khi có khách hãy kêu hạc xuống múa". Chủ quán nghe theo và từ đó quán chật khách vào uống rượu và xem hạc  vũ. Ít lâu sau, đạo sĩ trở lại hỏi chủ quán rằng:"Tiền thâu trong bấy nhiêu ngày đã bù được tiền rượu ta thiếu bữa trước hay chưa?"  Rồi cười vẫy hạc xuống cưỡi bay đi
. Yên hoa tam nguyệt (tháng ba hoa khói - trên sông nhiều sương mù, mùa xuân)Mùa thơ
(Yên hoa tam nguyệt hạ Dương châu)
châu ,Quảng lăng
Lộ trình ) HHL Dương Châu-(Quảnglăng ) :1520 km đường thuỷ
Tây từ HHL : Từ biệt HHL ở phía Tây, đi về phía đông (là Dương châu ,Quảng lăng) –
Dương Châu phồn hoa đô hội :chốn quan trường đầy cạm bẫy danh lợi
Sông Trường Giang (dài 6385 km)
Dòng sông trong buổi tiễn đưa: gắn liền với sự chia ly, nỗi buồn xa cách, mất mát
Tống (tống biệt) : đưa tiễn người ra đi
Cô phàm viễn ảnh bích không tận
-Cô phàm : cánh buồm cô đơn-> nỗi lòng cô đơn của MHN , LB thấu hiểu
Viễn ảnh : từ cánh buồm, nay chỉ con là chấm nhỏ ->LB đứng trên lầu,dõi mắt nhìn theo
Thiên tế lưu: Dòng Trường Giang vốn hùng vĩ //sóng trong lòng người đưa tiễn(nỗi quặn đau –lo lắng.)
II. PHẦN ĐỌC HIỂU VĂN BẢN :
1..Bài thơ là một văn bản tự sự
2. Nhưng, bài thơ là một văn bản Biểu cảm
1.a.Bài thơ là một văn bản tự sự
b. Có kể, tả,biểu cảm
Kể : LB tiễn MHN từ HHL về DC, vào tiết xuân tháng ba
Tả: Tiết trời nhiều sương mù rất đẹp-con thuỳên chở bạn chỉ còn là ảnh nhỏ trên trời xanh-giòng TG cuộn sóng dữ dội
Biểu cảm: Bạn đi rất xa, rất cô đơn.LÒng LB quặn đau như cơn sóng
C. Bài thơ kể lại buổi tg tiễn người bạn tri âm đi xa với nỗi buồn đau trong chia ly.
2. a.Nhưng, bài thơ là một văn bản Biểu cảm
b.Từ những yếu tố hàm súc trong ngôn từ, ta có
-ba lần nhắc lộ trình(HHL-DC), hàm chỉ con đường HMN ra đi dài hơn cả 1520km vốn có//xa mặt, cách lòng
-cố nhân: LB dành baothươngmến cho MHN
-thời gian ,không gian,nhânvật tiễn biệt //mùa thơ,miền thơ,bạnthơ >< sự chia lìa => lòng LB nhói đauĐó cũng là những giây phút mà cả hai đều thú vị. Thế nhưng họ lại phải chia tay nhau. Mỗi người mang trong mình một nỗi niềm tâm sự.
-Lý Bạch thấu hiểu nỗi cô đơn MHN ra đi mang theo (cô phàm ) nên ông cứ mãi lưu luyến nhìn theo (cô phàm -> viễn ảnh).Khi bạn khuất dạng, lòng ông cuộn sóng dữ dội
"thiên tế lưu". của dòng Trường Giang thể hiện được cả sóng trong lòng người đưa tiễn, đó là một cơn sóng dữ dội. ->Chứng tỏ cuộc chia tay đã tác động rất mạnh đến tâm lí người ở lại.
-Đó là sự đối lập giữa "cô phàm" và "bích không tận". Cái nhỏ nhoi đơn độc của cánh buồm giữa sự mênh mông của sông nước đã gợi tả hình ảnh của người ra đi: hướng đến một nơi xa xôi đầy những điều bất trắc
C.Trọn bài thơ toát lên một tình cảm lớn trong hai người bạn thơ :tình bạn tri âm gắn bó, đồng cảm
GHI NHỚ :SGK
1. Ngôn ngữ giản dị(VBTS)hình ảnh gợi cảm(VBBC)
2. Tình bạn sâu sắc(gắn bó ,đồng cảm ) ,chân thành(thể hiện tự đáy lòng) của hai nhà thơ lớn đời Đường.
3.Tình bạn ấy rất đáng trân trọng và học tập
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Xuân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)