Tuần 15. Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng (Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng)

Chia sẻ bởi Lý Thị Hồng Thúy | Ngày 19/03/2024 | 6

Chia sẻ tài liệu: Tuần 15. Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng (Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng) thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo đến dự giờ thăm lớp!
Kiểm tra bài cũ
Câu 1. Giá trị nhân đạo đặc sắc của bài thơ
" Độc Tiểu Thanh Ký" là:
A. Tiếng nói cảm thương cho những số phận tài hoa mà bất hạnh.
B Tâm sự chua xót cho nỗi bất hạnh của chính mình.
C. Tiếng nói căm hờn đối với những thế lực chà đạp con người.
D. Cả A và B
Câu 2. Quy tắc " Nhị tứ lục phân minh" trong thơ Đường được hiểu là gì?
A. Chữ thứ hai, thứ tư, thứ sáu trong câu phải đúng luật bằng trắc.
B. Chữ thứ hai, thứ tư, thứ sáu trong câu thơ phải linh động về bằng trắc
C. Chữ thứ hai, thứ sáu trong câu thơ phải ngược thanh với chữ thứ tư.
D. Dòng thứ hai, thứ tư, thứ sáu gồm các chữ đối nhau về thanh
( HOÀNG HẠC LÂU TỐNG MẠNH HẠO NHIÊN CHI QUẢNG LĂNG )
LÍ BẠCH
Đọc văn - Tiết 40
Tại Lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng



I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Đôi nét về thơ Đường
Luật thơ : Nhất tam ngũ bất luận - Nhị tứ lục phân minh.
Ngôn ngữ : đơn giản, tinh luyện, có khả năng diễn đạt vô cùng tinh tế và phong phú.
- Nhãn tự : từ đắt
- Thi nhãn : Mắt thơ
- Tứ thơ thường xoay quanh mối quan hệ : xưa – nay; mộng - thực; tiên - tục; sống - chết; vô cùng - hữu hạn; không gian - thời gian; tình - cảnh …
Thơ Đường là thành tựu xuất sắc của nền văn học cổ Trung Hoa.
Ảnh hưởng đến thơ ca nhân loại, đặc biệ là Việt Nam
- Nội dung: tả cảnh và bộc bạch tâm sự
- Nghệ thuật: tả cảnh ngụ tình, ý tại ngôn ngoại
- Ba nhà thơ nổi tiếng: Lí Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị
Lý Bạch (701-762)
Nhà thơ lãng mạn vĩ đại của Trung Quốc, được mệnh danh là “thi tiên”
Quê ở Lũng Tây (thuộc tỉnh Cam Túc)
+ Còn hơn 1.000 bài thơ
+ Nội dung phong phú, với những chủ đề chính là: Ước mơ vươn tới lý tưởng cao cả, khát vọng giải phóng cá tính, bất bình với hiện thực tầm thường, thể hiện tình cảm phong phú và mãnh liệt.
2. Tác giả
+ Phong cách thơ: hào phóng, bay bổng lại rất tự nhiên, tinh tế và giản dị
+ Đặc trưng: là sự thống nhất giữa cái cao cả và cái đẹp.
? Em có biết gì về Mạnh Hạo Nhiên?
* Giới thiệu đôi nét về Mạnh Hạo Nhiên
- Nhà thơ danh tiếng lẫy lừng thời bấy giờ
- Một nhà thơ tiền bối, hơn Lí Bạch mười hai tuổi.
- Được Lí Bạch ngưỡng mộ (“Ta yêu Mạnh Phu Tử đã nổi tiếng phong lưu khắp thiên hạ”)
3. Tác phẩm
- Thất ngôn tứ tuyệt
- Ngô Tất Tố dịch ra thể lục bát


- Tiễn biệt


- Dài bất thường: 10 từ
- Như một dòng nhật kí với nhiều kỉ niệm
a. Thể thơ
b. Đề tài
c. Nhan đề
故 人 西 辭 黃 鶴 樓
煙 花 三 月 下 陽 州

孤 帆 遠 影 碧 空 盡

惟 見 長 江 天 際 流
“Cố nhân tây từ Hoàng Hạc lâu”
“Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu”
“Cô phàm viễn ảnh bích không tận”
“Duy kiến Trường Giang thiên tế lưu”
Phiên âm
II. Đọc - Hiểu
Bạn từ lầu Hạc lên đường
Giữa mùa hoa khói, Châu Dương xuôi dòng
Bóng buồm đã khuất bầu không
Trông theo chỉ thấy dòng sông bên trời
TẠI LẦU HOÀNG HẠC TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG
II. Đọc - hiểu
a. Hai câu đầu
? Xác định không gian, thời gian của buổi đưa tiễn.
- Không gian
Nơi tiễn:
Nơi đến:
- Thắng cảnh nổi tiếng của Trung Quốc, gắn liền với truyền thuyết về một vị tiên ( Phí Văn Vi) thường cưỡi hạc về đây.
- Ở thời Đường là chốn phồn hoa đô thị bậc nhất.
Lầu Hoàng Hạc
Dương Châu
(Thoát tục)
(Trần tục)
( Nối lầu Hoàng Lạc chính là dòng sông Trường Giang) đó là cảnh thần tiên tuyệt đẹp, không gian mỹ lệ, khoáng đạt.
2. Phân tích
- Thời gian
II. Đọc - hiểu
a. Hai câu đầu
? Xác định không gian, thời gian của buổi trưa đưa tiễn.
Giữa tháng ba, cuối mùa xuân - tiết trời đẹp, cây cối đâm trồi nảy lộc.
Tâm điểm của chia li là con người
Em hãy so sánh hai câu thơ đầu trong phiên âm bản dịch?
Câu 1
Cố nhân:
Bạn:
Bạn cũ mang sắc thái biểu cảm rất đậm - tri âm, tri kỷ.
Phía tây là cõi Phật
( Người bạn bình thường)
-> Mờ đi nét nghĩa của nguyên tác.
Bản dịch không có chữ tây
Phiên âm
Dịch thơ
2. Phân tích
Câu 1:
Cố nhân:
Bạn:
Bạn cũ mang sắc thái biểu cảm rất đậm - tri âm, tri kỷ.
Phía tây là cõi Phật
( Người bạn bình thường)
-> Mờ đi nét nghĩa của nguyên tác.
Bản dịch không có chữ tây
Phiên âm
Dịch thơ
Câu 2:
" Tam nguyệt"
Không dịch " Tam nguyệt"
Tháng 3 của mùa xuân
-> Giảm không khí xuân
Ở đời biết nhau quý
Cứ gì bạc với tiền
(Lý Bạch tặng bằng hữu)
Vạn lạng hoàng kim còn dễ kiếm
Thế gian tri kỷ thật khó tìm.
Liên hệ:
II. Đọc - hiểu
a. Hai câu đầu
Khung cảnh buổi đưa tiễn
2. Phân tích
Người Trung Quốc xưa coi
- Giai thì ( Thời tiết đẹp)
- Mỹ cảnh ( Cảnh đẹp)
- Thắng sự ( Việc hay)
- Lương bằng ( Bạn hiền)
Tứ thú
?Trong trường hợp này ta thấy có 3, cái không có là gì.
Không có: Thắng sự ( việc hay)
Vì : Biệt ly -> dựng lên quan hệ giữa cái có và không. Mọi thứ đều có duy chỉ có sự sum vầy là không.
Ý tại tôn ngoại, kết hợp miêu tả và biểu cảm.
Cảnh càng đẹp -> Lòng người càng buồn, càng thấm thía nỗi xa cách chia ly.
? So với 2 câu 3 - 4 của nguyên tác bản dịch thơ còn chỗ nào chưa thể hiện được hết ý nghĩa
b. Hai câu sau:
So sánh:
- Cô phàm
- Bóng buồm ( thiếu ý cô độc)
Bóng buồm cô độc
Chưa chở được cái lẻ loi, cô đơn
Viễn cảnh bích không tận
Khuất bầu không ( mất hẳn một vế xa dần)
Xa dần…. rồi mất hút
- Duy kiến: Không có ý trông theo
- Có từ trông theo
Liên hệ: Cánh buồm nâu…, cánh buồm nâu…., cánh buồm.
( Nguyễn Bính)
=> Thẫn thờ, hẫng hụt, ngẩn ngơ đến tuyệt đỉnh.
? Em hãy nhận xét về nghệ thuật tả cảnh của hai câu trên?
Phiên âm
Dịch thơ
- Là hai câu tả cảnh đặc trưng của thơ Đường.
Nhà thơ “ chiếm hữu hiện thực” bằng phương pháp “đồng nhất hoá” để khắc hoạ:
+ Sự bát ngát của dòng sông -> đồng nhất
+ Độ cao của lầu Hoàng Hạc bằng cách chỉ nói đến
Cái rộng của dòng sông.
Cái hữu hạn của dòng sông
Hoà vào cái vô hạn của bầu trời
Cái xa của con thuyền
Đăng cao viễn vọng
giữa
Cô phàm viễn ảnh bích không tận
Duy kiến Trường Giang thiên tế lưu.
Thơ Đường thường có mối quan hệ:
tĩnh >< động
quá khứ >< hiện tại…
Ở hai câu này Lý Bạch đã dùng cái có để nói cái không,
hữu hạn >< vô hạn:
Dòng sông bầu trời >< con thuyền
Mênh mông vô hạn >< sự nhỏ bé
Xa dần
Mất hút
Hiện hữu người đưa tiễn
Vẫn hiện hữu
“ Duy kiến” : là sự bàng hoàng khi mãi dõi theo và chỉ thấy dòng sông Trường Giang cuộn chảy với một sự nuối tiếc ngậm ngùi -> Tấm lòng đã định hướng cho đôi mắt.
=> Tình hoà trong cảnh, cảnh toát lên tình.
( Mượn cảnh nói tình)
III. Tổng kết
Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ?
1. Nội dung:
- Bài thơ ca ngợi tình bạn tri kỷ, thấm thía nỗi buồn cô đơn thương nhớ trong ly biệt.
- Ca ngợi tâm hồn Lý Bạch. Bên cạnh một Lý Bạch phóng túng tự do kiêu hãnh là một Lý Bạch đằm thắm, ân tình thuỷ chung.
2. Nghệ thuật:
- Kết hợp miêu tả và biểu cảm.
- Tả ít, gợi nhiều.
- Ý tại ngôn ngoại
- Nghệ thuật đối…, lấy ngoại cảnh để biểu hiện nội tâm.
- Ngôn ngữ trang nhã gợi cảm xúc.
Từ ngữ nào trong câu “ Cô phàm viễn ảnh bích không tận” thể hiện rõ nhất nỗi lòng của người ở lại đối với người ra đi?
A. Cô phàm
B. Viễn ảnh
C. Bích
D. Tận
Câu 1:
Câu 2:
Dòng nào sau đây giải thích lý do chọn từ “cô phàm”
ở câu trên?
A. Chiếc buồm nổi bật giữa dòng nước mùa xuân trong xanh đã thu hút ánh mắt nhìn của người ở lại.
B. Cánh buồm xa dần, xa dần cho đến khi chỉ là viễn ảnh.
C. Bóng cánh buồm đã mất hút giữa khoảng không xanh biếc của bầu trời.
D. Dòng Trường Giang có biết bao con thuyền tấp nập ngược xuôi nhưng người ở lại trong cảm giác cô đơn như chỉ thấy duy nhất một cánh buồm cô độc.
Luyện tập
Chúc các thầy cô mạnh khoẻ và thành đạt,
chúc các em chăm ngoan học giỏi!
Trân trọng cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lý Thị Hồng Thúy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)