Tuần 15. Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng (Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng)

Chia sẻ bởi Vũ Bùi Đại Lâm | Ngày 19/03/2024 | 2

Chia sẻ tài liệu: Tuần 15. Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng (Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng) thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

TẠI LẦU HOÀNG HẠC
TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG
Lý Bạch
Vuong B?t
B?ch Cu D?
D? M?c
Vuong Duy
D? Ph?
Lí B?ch
- Thơ Lý Bạch :
+ Trên 1000 bài thơ .
+ Nội dung chính : ước mơ vươn tới lý tưởng cao cả; khát vọng giải phóng cá tính, bất bình với hiện thực tầm thường, thể hiện tình cảm phong phú và mãnh liệt.
+ Phong cách thơ : rất hào phóng, bay bổng lại rất tự nhiên; có sự thống nhất giữa cái cao cả và cái đẹp.
Hoàng Hạc lâu: Một thắng cảnh nổi tiếng của Trung Quốc nằm trên mỏm Hoàng Hạc Cơ, núi Hoàng Hạc, bên sông Trường Giang, nay thuộc Vũ Hán, Hồ Bắc.
Mạnh Hạo Nhiên
Tặng Mạnh Hạo Nhiên
 (Người dịch: Trần Trọng San), 
Tôi yêu thày Mạnh Hạo Nhiên 
Tiếng phong lưu đã lan truyền thế gian 
Trẻ thì mũ áo coi thường 
Bạc đầu nằm giữa mây thông hững hờ 
Thường cùng với nguyệt say sưa 
Cỏ hoa ham thú, việc vua chẳng màng 
Núi cao đâu thể sánh bằng 
Chỉ đành ngưỡng mộ mùi hương tuyệt vời.
Dương Châu





Phiên âm:
Cố nhân tây từ Hoàng Hạc lâu,
Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu.
Cô phàm viễn ảnh bích không tận,
Duy kiến Trường Giang thiên tế lưu.
Dịch nghĩa:
Bạn cũ giã từ lầu Hoàng Hạc
Xuôi về Dương Châu giữa tháng ba, mùa hoa khói.
Bóng cánh buồm lẻ loi xa dần, mất hút vào khoảng không xanh biếc,
Chỉ thấy sông Trường Giang chảy ở lưng trời

Bạn từ lầu Hạc lên đường,
Giữa mùa hoa khói Châu Dương xuôi dòng.
Bóng buồm đã khuất bầu không,
Trông theo chỉ thấy dòng sông bên trời.
Dịch thơ:





2. Tác phẩm :
- Chữ viết : chữ Hán .
- Thể loại : Tứ tuyệt Đường luật .
- Đề tài : tình bạn .
- Hoàn cảnh sáng tác : Khi tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng .
Noi ti?n b?n
L?u Hoàng Hạc
M?t th?ng c?nh th?n tiên huyền thoại
Tháng ba - mùa xuân
Nơi bạn đến
Dương Châu
Nơi phồn hoa đô hội bậc nhất đời Đường
Dòng Trường Giang
Đối chiếu phần phiên âm
"Cố nhân" dịch chưa chính xác
Thiếu chữ "Tây" trong nguyên tác
Chưa dịch từ "Tam nguyệt"
Cố nhân
Bạn
- Đánh mất tình thâm giao tri kỉ giữa Lí Bạch và Mạnh Hạo Nhiên.
Tây
Không dịch
- Mất đi phương hướng.
- Mất đi logic trong thơ Lí Bạch.
Tam nguyệt
Không dịch
- Mất đi thời gian đưa tiễn.
- Mất đi nghệ thuật đối lập.
2. Hai câu sau:
Đối chiếu phần phiên âm với dịch thơ
- Mất chữ "cô"
Bỏ qua "bích không tận"
- Dịch không chính xác từ "duy kiến"
Cô phàm
Bóng buồm
Mất đi sự cô đơn của Mạnh Hạo Nhiên - Tấm lòng của Lí Bạch.
Bích không tận
Khuất bầu không
Mất đi khoảng không xanh biếc, xa vắng mênh mang- đối lập.
Duy kiến
Trông theo
.Sắc độ trong ánh nhìn.
- Mất đi tình cảm của nhà thơ dành cho bạn.
Nguy?n Khuy?n�
Duong Khuê
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Bùi Đại Lâm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)