TUẤN 15 - SỬ 9 - TIẾT 15 (2013 - 2014)
Chia sẻ bởi Võ Thị Hoa |
Ngày 10/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: TUẤN 15 - SỬ 9 - TIẾT 15 (2013 - 2014) thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Tuần: 15 Ngày soạn: 26/11/2013
Tiết : 15 Ngày dạy: 30/11/2013
BÀI 15. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM
SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1919 – 1925)
I/ Mục tiêu bài học
1/Về kiến thức: Học sinh hiểu rõ:
- Cách mạng tháng Mười Nga, phong trào cách mạng thế giới sau chiến tranh thế giới I có ảnh hưởng thuận lợi đến phong trào giải phóng dân tộc ở Việt Nam.
- Nắm được những nét chính trong phong trào đấu tranh của tư sản dân tộc, tiểu tư sản và phong trào công nhân (1919-1926).
2/Về tư tưởng:
Bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu nước, kính yêu và khâm phục các bậc tiền bối.
3/Kĩ năng:
Rèn kĩ năng trình bày sự kiện lịch sử cụ thể, tiêu biểu và tập đánh giaswj kiện lịch sử.
II/Chuẩn bị
1/ Giáo viên:
- Giáo án, Tư liệu về phong trào cách mạng.
2/ Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở bài học, học bài theo hướng dẫn của giáo viên.
III/Tiến trình dạy học
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất đã phân hóa như thế nào ?
- Thái độ chính trị của các giai cấp đối với cách mạng Việt Nam ?
2/Giới thiệu bài mới: Thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần 2 ( sự thay đổi về kinh tế xã hội ( ảnh hưởng đến phong trào cách mạng Việt Nam tù 1919-1925. Bài hôm nay giúp chúng ta hiểu được các vấn đề trên.
3/Bài mới:
I/ Ảnh hưởng của cách mạng tháng mười Nga và phong trào cách mạng thế giới.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu ảnh hưởng của cách mạng tháng mười Nga và phong trào cách mạng thế giới.
GV: Cung cấp thông tin.
HS: Theo doõi thoâng tin.
? Vì sao phong trào giải phóng dân tộc và phong trào công nhân có sự gắn bó mật thiết?
HS: Cá nhân- liên hệ kiến thức cũ trả lời.
GV: Cung cấp thông tin.
HS: Cá nhân dựa vào SGK trả lời.
? Bằng những sự kiện cụ thể chứng minh Phong trào cách mạng lan rộng khắp thế giới?
HS: Giành cho HS khá giỏi.
? Tình hình ấy ảnh hưởng như thế nào đến cách mạng Việt Nam?
GV: Phân tích thêm.
- Phong trào giải phóng dân tộc ở phương Đông và phong trào công nhân ở phương Tây có sự gắn bó mật thiết.
- Phong trào cách mạng lan rộng khắp thế giới:
+ 3-1919 Quốc tế cộng sản thành lập.
+ 12-1920 Đảng Cộng sản Pháp ra đời.
+ 7-1921 Đảng Cộng sản Trung Quốc ra đời
(Tạo điều kiện thuận lợi cho cách mạng Việt Nam
II/ Phong trào dân chủ công khai (1919-1925)
Hoạt động 2: Tìm hiểu Phong trào dân chủ công khai (1919-1925).
? Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào dân tộc, dân chủ ở nước ta mang những đặc điểm gì?
HS thảo luận cặp 2 phút: Vì sao tư sản dân tộc phát động phong trào dân tộc, dân chủ ở nước ta? Nội dung? Hình thức?
GV: Phân tích thêm, liên hệ kiến thức cũ.Chú ý thái độ (dễ thỏa hiệp, không kiên định).
HS: Theo dõi thông tin
HS: Thảo luận nhóm 2 phút: Tìm những điểm tích cực và hạn chế của phong trào?
- N1,2,3- tích cực.
- N4,5,6- hạn chế.
1/ Khái quát:
- Phong trào phát triển mạnh.
- Thu hút nhiều tầng lớp nhân dân.
- Hình thức phong phú.
2/ Phong trào của giai cấp tư sản:
*Mục đích: Muốn vươn lên giành địa vị khá hơn trong nền kinh tế.
*Hoạt động: Chấn hưng nội hóa, bài trừ ngoại hóa, chống độc quyền.
*Thái độ: dễ thỏa hiệp, không kiên định.
3/ Phong trào của tiểu tư sản:
*Mục đích: Chống cường quyền, áp bức, đòi tự do dân chủ
*Phong trào tiêu biểu: Tiếng bom Phạm Hồng Thái; đấu tranh đòi thả cụ Phan Bội Châu; lễ tang cụ Phan Châu Trinh.
III/ Phong trào công nhân.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về phong trào công nhân.
? Phong trào công nhân Việt Nam những năm đầu thế kỷ XX đã phát triển trong bối cảnh như thế nào?
HS: Caù
Tiết : 15 Ngày dạy: 30/11/2013
BÀI 15. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM
SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1919 – 1925)
I/ Mục tiêu bài học
1/Về kiến thức: Học sinh hiểu rõ:
- Cách mạng tháng Mười Nga, phong trào cách mạng thế giới sau chiến tranh thế giới I có ảnh hưởng thuận lợi đến phong trào giải phóng dân tộc ở Việt Nam.
- Nắm được những nét chính trong phong trào đấu tranh của tư sản dân tộc, tiểu tư sản và phong trào công nhân (1919-1926).
2/Về tư tưởng:
Bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu nước, kính yêu và khâm phục các bậc tiền bối.
3/Kĩ năng:
Rèn kĩ năng trình bày sự kiện lịch sử cụ thể, tiêu biểu và tập đánh giaswj kiện lịch sử.
II/Chuẩn bị
1/ Giáo viên:
- Giáo án, Tư liệu về phong trào cách mạng.
2/ Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở bài học, học bài theo hướng dẫn của giáo viên.
III/Tiến trình dạy học
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất đã phân hóa như thế nào ?
- Thái độ chính trị của các giai cấp đối với cách mạng Việt Nam ?
2/Giới thiệu bài mới: Thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần 2 ( sự thay đổi về kinh tế xã hội ( ảnh hưởng đến phong trào cách mạng Việt Nam tù 1919-1925. Bài hôm nay giúp chúng ta hiểu được các vấn đề trên.
3/Bài mới:
I/ Ảnh hưởng của cách mạng tháng mười Nga và phong trào cách mạng thế giới.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu ảnh hưởng của cách mạng tháng mười Nga và phong trào cách mạng thế giới.
GV: Cung cấp thông tin.
HS: Theo doõi thoâng tin.
? Vì sao phong trào giải phóng dân tộc và phong trào công nhân có sự gắn bó mật thiết?
HS: Cá nhân- liên hệ kiến thức cũ trả lời.
GV: Cung cấp thông tin.
HS: Cá nhân dựa vào SGK trả lời.
? Bằng những sự kiện cụ thể chứng minh Phong trào cách mạng lan rộng khắp thế giới?
HS: Giành cho HS khá giỏi.
? Tình hình ấy ảnh hưởng như thế nào đến cách mạng Việt Nam?
GV: Phân tích thêm.
- Phong trào giải phóng dân tộc ở phương Đông và phong trào công nhân ở phương Tây có sự gắn bó mật thiết.
- Phong trào cách mạng lan rộng khắp thế giới:
+ 3-1919 Quốc tế cộng sản thành lập.
+ 12-1920 Đảng Cộng sản Pháp ra đời.
+ 7-1921 Đảng Cộng sản Trung Quốc ra đời
(Tạo điều kiện thuận lợi cho cách mạng Việt Nam
II/ Phong trào dân chủ công khai (1919-1925)
Hoạt động 2: Tìm hiểu Phong trào dân chủ công khai (1919-1925).
? Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào dân tộc, dân chủ ở nước ta mang những đặc điểm gì?
HS thảo luận cặp 2 phút: Vì sao tư sản dân tộc phát động phong trào dân tộc, dân chủ ở nước ta? Nội dung? Hình thức?
GV: Phân tích thêm, liên hệ kiến thức cũ.Chú ý thái độ (dễ thỏa hiệp, không kiên định).
HS: Theo dõi thông tin
HS: Thảo luận nhóm 2 phút: Tìm những điểm tích cực và hạn chế của phong trào?
- N1,2,3- tích cực.
- N4,5,6- hạn chế.
1/ Khái quát:
- Phong trào phát triển mạnh.
- Thu hút nhiều tầng lớp nhân dân.
- Hình thức phong phú.
2/ Phong trào của giai cấp tư sản:
*Mục đích: Muốn vươn lên giành địa vị khá hơn trong nền kinh tế.
*Hoạt động: Chấn hưng nội hóa, bài trừ ngoại hóa, chống độc quyền.
*Thái độ: dễ thỏa hiệp, không kiên định.
3/ Phong trào của tiểu tư sản:
*Mục đích: Chống cường quyền, áp bức, đòi tự do dân chủ
*Phong trào tiêu biểu: Tiếng bom Phạm Hồng Thái; đấu tranh đòi thả cụ Phan Bội Châu; lễ tang cụ Phan Châu Trinh.
III/ Phong trào công nhân.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về phong trào công nhân.
? Phong trào công nhân Việt Nam những năm đầu thế kỷ XX đã phát triển trong bối cảnh như thế nào?
HS: Caù
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Hoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)