Tuần 15. Quá trình văn học và phong cách văn học

Chia sẻ bởi Lưu Tiến Quang | Ngày 09/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Tuần 15. Quá trình văn học và phong cách văn học thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:

TỔ VĂN
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TẤT THÀNH
Người thực hiện:
Nguyễn Thị Thành Ninh
Hồ Ngọc Nguyễn Giáng Tuyền
THIẾT KẾ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
NGỮ VĂN 12
Tiết:43+44
Bài
QUÁ TRÌNH VĂN HỌC
VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌC
BÀI:QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌC
I.QUÁ TRÌNH VĂN HỌC
1.Khái niệm quá trình văn học:
-Là sự vận động của chính bản thân văn học(tác giả tác phẩm, trào lưu,khuynh hướng )qua các thời kì lịch sử
-Là sự hình thành,tồn tại ,thay đổi,phát triển của toàn bộ đời sống văn học (tác giả,tác phẩm,trào lưu,khuynh hướng,các tổ chức hội đoàn ,các hoạt động nghiên cứu ,phê bình ,dịch thuật xuất bản,phát hành ,tiếp nhận văn học)qua các thời kì lịch sử
LỊCH SỬ VĂN HỌC
QUÁ TRÌNH VĂN HỌC
Dựa vào SGK em hãy cho biết khái niệm nào sau đây là khái niệm về quá trình văn học?
LỊCH SỬ VĂN HỌC
QUÁ TRÌNH VĂN HỌC
Lịch sử văn học chỉ nghiên cứu quá khứ văn học
Quá trình văn học chỉ sự vân động của văn học trong tổng thể ở quá khứ,hiện tại và cả tương lai
I.QUÁ TRÌNH VĂN HỌC
1.Khái niệm quá trình văn học:
Vậy lịch sử văn học và quá trình văn học khác nhau như thế nào?
BÀI:QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌC
BÀI:QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌC
VÍ DỤ
CÁC THỜI KÌ
Cổ đại
Trung đại
Cận đại
Hiện đại
Đương đại
I.QUÁ TRÌNH VĂN HỌC
1.Khái niệm quá trình văn học:
VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM
(gồm các giai đoạn)
Từ thế kỉ X đến
hết thế kỉ XIV
Từ thế kỉ XV đến
thế kỉ XVII

Từ thế kỉ XVIII
đến nửa đầu
thế kỉ XIX
Nửa cuối thế kỉ
XIX
BÀI:QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌC
I.QUÁ TRÌNH VĂN HỌC
b.Những quy luật cơ bản của quá trình văn học
VÍ DỤ 1
Cách mạng tháng Tám thành công mở ra kỉ nguyên mới cho dân tộc ta .Từ đây một nền văn học mới gắn liền với lí tưởng độc lập,tự do và CNXH (nền văn học cách mạng được khai sinh.
QUY LUẬT VĂN HỌC GẮN BÓ VỚI ĐỜI SỐNG
Đây là mối quan hệ giữa quá trình văn học và lịch sử đất nước,đời sống xã hội… Mỗi biến động lịch sử của đời sống xã hội thường tạo nên những chuyển biến trong lịch sử phát triển của văn học.
Dựa vào ví dụ dưới đây em hãy nêu nhận xét và gọi tên các quy luật cơ bản của quá trình văn học?
BÀI:QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌC
I.QUÁ TRÌNH VĂN HỌC
b.Những quy luật cơ bản của quá trình văn học
VÍ DỤ 2
Thơ mới (1932-1945) vừa kế thừa những yếu tố truyền thống của thơ ca cổ điển (cảm xúc,hình ảnh,hình tượng,thể thơ…)vừa có những khám phá mới mẻ (ý thức về cái tôi,thể thơ tự do…)
Thơ mới vừa dựa trên nền tảng truyền thống,sử dụng các yếu tố truyền thốngvùa làm ra caí mới chưa từng có .
QUY LUẬT VĂN HỌC PHÁT TRIỂN TRONG SỰ KẾ THỪA VÀ CÁCH TÂN
Dựa vào ví dụ dưới đây em hãy nêu nhận xét và gọi tên các quy luật cơ bản của quá trình văn học?
BÀI:QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌC
I.QUÁ TRÌNH VĂN HỌC
b.Những quy luật cơ bản của quá trình văn học
VÍ DỤ 3
Trong quá trình phát triển của mình văn học Việt Nam có sự giao lưu với VHTQ (Vay mượn đề tài.thi liệu,thể loại …trong văn học truyền thống),giao lưu với văn học Pháp (CNLM,CNHT…)
Văn học dân tộc không thể phát triển nếu thiếu giao lưu với văn học các nước ,nhưng phải biết chọn lọc và cải biến cho phù hợp .
QUY LUẬT VĂN HỌC TỒN TẠI,VẬN ĐỘNG TRONG SỰ BẢO LƯU VÀ TIẾP BIẾN
Dựa vào ví dụ dưới đây em hãy nêu nhận xét và gọi tên các quy luật cơ bản của quá trình văn học?
BÀI:QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌC
I.QUÁ TRÌNH VĂN HỌC
b.Những quy luật cơ bản của quá trình văn học
Những quy luật cơ bản của quá trình văn học
QUY LUẬT VĂN HỌC GẮN BÓ VỚI ĐỜI SỐNG
QUY LUẬT VĂN HỌC TỒN TẠI, VẬN ĐỘNGTRONG SỰ BẢO LƯU VÀ TIẾP BIẾN
QUY LUẬT VĂN HỌC PHÁT TRIỂN TRONG SỰ KẾ THỪA VÀ CÁCH TÂN
TRÀO LƯU VĂN HỌC LÃNG MẠN

* Đặc trưng
Khẳng định cái tôi cá nhân được giải phóng về tình cảm,cảm xúc và trí tưởng tượng.
* Đề tài: Thiên nhiên ,tình yêu…
* Tác giả -tác phẩm
-Phong trào thơ mới: Xuân Diệu (Thơ duyên, vội vàng…)Huy Cận(Tràng giang)….
-Văn xuôi của nhóm bút tự lực văn đoàn: Nhất Linh(Đoạn tuyệt),Khái Hưng(Nửa chừng xuân)….
I.QUÁ TRÌNH VĂN HỌC
2.Trào lưu văn học
BÀI:QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌC
Hãy kể tên một số trào lưu văn học ở Việt Nam mà em biết
BÀI:QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌC
I.QUÁ TRÌNH VĂN HỌC
2.Trào lưu văn học
TRÀO LƯU VĂN HỌC HIỆN THỰC: * Đặc trưng: Đi vào những chủ đề thế sự với cảm hứng phê phán XH trên tinh thần dân chủ và nhân đạo. - Xây dựng nhân vật điển hình trong hoàn cảnh điển hình * Đề tài: Cuộc sống hiện thực * Tác giả -tác phẩm -Nam Cao:Sống mòn, Đời thừa,Chí Phèo…. - Vũ Trọng Phụng: Số đỏ, Giông tố,…. - Ngô Tất Tố: Tắt đèn,Lều chõng…. -Nguyễn Công Hoan: Bước đường cùng,Tinh thần thể dục….
Hãy kể tên một số trào lưu văn học ở Việt Nam mà em biết
BÀI:QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌC
I.QUÁ TRÌNH VĂN HỌC
2.Trào lưu văn học
TRÀO LƯU VĂN HỌC HIỆN THỰC XHCN
*Đặc trưng:
-Xem thơ văn là vũ khí chiến đấu,vận động cách mạng. -Hiện thực cách mạng là nguồn cảm hứng và là đối tượng phản ánh chủ yếu và nhân vật trung tâm là con người mới …
*Tác giả -tác phẩm:
-Tố Hữu: Việt Bắc,Ra trận,Máu và hoa…
-Nguyễn Đình Thi:Xung kích(văn);Đất nước(thơ)…
Nguyễn Minh Châu:Dấu chân người lính ,Cỏ lau,Chiếc thuyền ngoài xa…
Nguyễn Khoa Điềm:Mặt đường khát vọng...
Xuân Quỳnh :Sóng,Thuyền và biển…
Hãy kể tên một số trào lưu văn học ở Việt Nam mà em biết?
BÀI:QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌC
I.QUÁ TRÌNH VĂN HỌC
2.Trào lưu văn học
MỘT SỐ TRÀO LƯU VĂN HỌC TRÊN THẾ GIỚI * CHỦ NGHĨA CỔ ĐIỂN (Classime):Coóc nây,Lơ xít,Môlie,La-phông -ten … * CHỦ NGHĨA LÃNGMẠN(Romantisme): Huy gô, Lacmactin,Lecmôntôp,Bairơn …. *CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC(Realisme): Bandắc ,Lep-Tônxtôi, Xtăngdan, Đôtxtôiepxki… *CHỦ NGHĨA TƯỢNG TRƯNG (Symbolisme): Bô –dơ-le,Rim-bô,Vec-len…. * CHỦ NGHĨA SIÊU THỰC (Surreatisme) :A-pô-li-ne,Brơ-tông … *CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC XHCN(Realisme Socialiste) :M.Gorki,Maiacôpxki,Sôlôkhôp, G.Bêse Aragông….
Hãy kể tên một số trào lưu văn học trên thế giới mà em biết ?
BÀI:QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌC
Hoạt động nổi bật của quá trình văn học là các trào lưu văn học.Vậy theo em trào lưu văn học là gì?
I.QUÁ TRÌNH VĂN HỌC
2.Trào lưu văn học
*Hoạt động nổi bật của quá trình văn học là các trào lưu văn học. - Trào lưu văn học là một hiện tượng có tính chất lịch sử ,ra đời mà mất đi trong một khoảng thời gian nhất định , ở đó tập hợp các tác ,tác phẩm gần gũi nhau về cảm hứng ,tư tưởng ,nguyên tắc miêu tả hiện thực…
-Mỗi trào lưu văn học có thể có nhiều khuynh hướng hoặc trường phái văn học.
Ví dụ:trào lưu VHVN có trường thơ loạn (Chế Lan Viên,Quách Tấn…),trường thơ đồng quê(Nguyễn Bính,Anh Thơ…)có khuynh hướng siêu thực….
II.PHONG CÁCH VĂN HỌC
1.Khái niệm:
BÀI:QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌC
Em hãy cho biết vài nét về phong cách nghệ thuật của những tác giả sau đây: Hồ Chí Minh,Tố Hữu,Nguyễn Tuân,Xuân Diệu ?
THẢO LUẬN
BÀI:QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌC
II.PHONG CÁCH VĂN HỌC
1.Khái niệm:
VÍ DỤ:
NGUYỄN ÁI QUỐC-HỒ CHÍ MINH
Phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh độc đáo , đa dạng. * Văn chính luận của Người thường ngắn gọn,súc tích ,lập luận sắc sảo,chặt chẽ,bằng chứng giàu sức thuyết phục và đa dạng về bút pháp. * Truyện và kí của Người rất hiện đại ,có tính chiến đấu mạnh mẽ và nghệ thuật trào phúng sắc bén. * Thơ nghệ thuật của Hồ Chí Minh có sự hoà hợp độc đáo giữa bút pháp cổ điển và bút pháp hiện đại;giữa chất trữ tình và chất “thép”;giữa sự trong sáng,giản dị và hàm súc,sâu sắc…
HỒ CHÍ MINH (1890-1969)
BÀI:QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌC
II.PHONG CÁCH VĂN HỌC
1.Khái niệm:
VÍ DỤ:
TỐ HỮU
-Thơ Tố Hữu mang tính sữ thi trữ tình rất sâu sắc.
-Thơ Tố Hữu mang đậm chất sử thi.
-Thơ Tố Hữu đậm đà tính dân tộc.
- Thơ Tố Hữu có giọng điệu riêng tâm tình,ngọt ngào ,tha ,thiết…
TỐ HỮU (1920-2002)
BÀI:QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌC
II.PHONG CÁCH VĂN HỌC
1.Khái niệm:
VÍ DỤ:
NGUYỄN TUÂN
-Khẳng định cái tôi độc đáo khác thường.
-Tiếp cận thế giới nghiêng về phương diện văn hoá, thẩm mĩ,tiếp cận con người nghiêng về phương diện tài hoa nghệ sĩ.
Có cảm hứng đặc biệt với những gì phi thường.
Miêu tả hiện thực bằng nhiều tri thức khoa học,văn hoá,nghệ thuật.
-Sử dụng thành công thể văn tuỳ bút tự do phóng túng với nhân vật chính là cái tôi độc đáo của mình…
NGUYỄN TUÂN (1910-1987)
BÀI:QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌC
II.PHONG CÁCH VĂN HỌC
1.Khái niệm:
VÍ DỤ:
XUÂN DIỆU
-Một tâm hồn đặc biệt nhạy cảm trước mọi biến động của thời gian.
-Một trí tim luôn hướng đến tình yêu tuổi trẻ,tình yêu nơi trần thế bằng niềm yêu đời ,yêu sống cuồng nhiệt sôi nổi.
-Một nỗ lực cách tân thơ Việt bằng sự bền bỉ học hỏi và vận dụng cấu trúc câu thơ Tây phương hoàn thiện thơ trữ tình điệu nói cùng nhiều sáng tạo những cách nói mới,phát huy triệt để năng lực cảm nhận của các giác quan...
XUÂNDIỆU (1916-1985)
BÀI:QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌC
II.PHONG CÁCH VĂN HỌC
1.Khái niệm:
Dựa vào các ví dụ vừa nêu . Em hãy cho biết thế nào là phong cách văn học?
Phong cách văn học là dấu ấn độc đáo của cá nhân nhà văn trong sáng tác văn học
Phong cách văn học nảy sinh do những nhu cầu của cuộc sống vì cuộc sống luôn đòi hỏi sự xuất hiện của những cái mới và nó cũng nảy sinh từ nhu cầu của quá trình sáng tạo văn học (yếu tố quan trọng tạo nên tính hấp dẫn,sức sống của tác phẩm).
Quá trình văn học được đánh dấu bằng những nhà văn kiệt xuất với phong cách độc đáo của họ .
Phong cách in đậm dấu ấn của dân tộc và thời đại.
BÀI:QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌC
II.PHONG CÁCH VĂN HỌC
2.Những biểu hiện của phong cách nghệ thuật,
Dựa vào những ví dụ đã cho em hãy cho biết những biểu hiện của phong cách văn học?
- Giọng điệu riêng biệt,cách nhìn, cách cảm thụ có tính chất khám phá.
-Sự sáng tạo các yếu tố thuộc nội dung tác phẩm:lựa chon đề tài,xác định chủ đề,thể hiện hình ảnh,nhân vật,xác lập tứ thơ,triển khai cốt truyện…
-Hệ thống các phương thức biểu hiện các thủ pháp kĩ thuật mang đậm cá tính sáng tạo của tác giả: sử dụng ngôn ngữ,tổ chức kết cấu, định vị thể loại…
II.PHONG CÁCH VĂN HỌC
2.Những biểu hiện của phong cách nghệ thuật
Dựa vào những ví dụ đã cho em hãy cho biết những biểu hiện của phong cách văn học?
-Phong cách văn học là cái thống nhất trong sự đa dạng của sáng tác.cái độc đáo vẻ riêng phải xuất hiện thường xuyên ,lặp đi lặp lại,có tính chất bền vững nhất quán.
-Phong cách văn học phải có chất thẩm mĩ qua những tác phẩm giàu tính nghệ thuật ,hay,sinh động,hấp dẫn,.
THÀNH TỰU CHÍNH CỦA QUÁ TRÌNH VĂN HỌC KẾT TINH Ở CÁC PHONG CÁCH VĂN HỌC ĐỘC ĐÁO
BÀI:QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌC
D
C
B
A
Ý nào sau đây không phải là quy luật cơ bản của quá trình văn học?
BÀI:QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌC
Quy luật kế thừa và cách tân.
Quy luật văn học gắn bó với đời sống
Quy luật sáng tạo và cách tân
Quy luật bảo lưu và tiếp biến
III.THỰC HÀNH
SAI
BÀI:QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌC
III.THỰC HÀNH
1
ĐÚNG
BÀI:QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌC
III.THỰC HÀNH
1
BÀI:QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌC
III.THỰC HÀNH
Nhận xét vắn tắt sự khác biệt về đặc trưng của văn học lãng mạn và văn học hiện thực phê phán qua truyện Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân và đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia (trích Số đỏ-Vũ Trọng Phụng)?
Thảo luận
BÀI:QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌC
III.THỰC HÀNH
Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) -Hướng về quá khứ và tưởng tượng tình huống gặp gỡ đầy éo le,oái ăm giữa người tử tù Huấn Cao với viên quản ngục ,tưởng tượng cảnh Huấn Cao cho chữ viên quản ngục trong nhà giam .Nguyễn Tuân xây dựng hình tượng Huấn Cao phù hợp với lí tưởng của ông về con người mang vẻ đẹp của tài hoa , thiên lương trong sáng,khí phách anh hùng,dũng cảm chống lại cường quyền bạo ngược.
Hạnh phúc của một tang gia (trích Số đỏ-Vũ Trọng Phụng) -Xoáy sâu vào hiện tại và ghi lại một cách chân thực những cái đồi bại ,lố lăng,vô đạo đức của xã hội tư sản thành thị đương thời.Vũ Trọng Phụng sáng tạo một loạt điển hình để bóc trần bộ mặt giả dối của những kẻ thượng lưu,thành thị, để chôn vùi cả cái xã hội xấu xa, đen tối đó.
BÀI:QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌC
Hết
Xin cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lưu Tiến Quang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)