Tuần 15. Quá trình văn học và phong cách văn học
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Khánh |
Ngày 09/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Tuần 15. Quá trình văn học và phong cách văn học thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Hân hoan chào đón
Các em học sinh
Hân hoan chào đón
Hân hoan chào đón
Kiểm tra bài cũ
Hình tượng Lorca trong bài thơ "Đàn ghi-ta củs Lorca"?
Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ?
Đàn ghi ta của Lorca
Hoa Li la
Áo choàng đỏ gắt
Đấu trường đẫ̃m máu
Vũ nữ Di gan
Hình tượng Lorca
Một nghệ sĩ tự do và cô đơn.
Một cái chết oan khuất, bi phẫn bởi những thế lực tàn ác.
Một tài năng bất diệt.
Hình tượng bi tráng về người nghệ sĩ chân chính, tài hoa sống chết và bất tử với đất nước mình.
Nghệ thuật
Kết cấu: tự sự, theo mạch cảm xúc trước cái chết của Lor-ca.
Hình ảnh tượng trưng: cô đúc, ước lệ,liên kết logic bị xóa mờ tạo ra hiệu quả thẩm mỹ
Nhạc tính: Những từ mô phỏng âm thanh các nốt đàn ghi ta.Dáng dấp ca khúc và lối diễn tấu trong hình thức văn bản.
Vần và nhịp, các thủ pháp láy từ, điệp từ, sự kết hợp ngẫu hứng các từ ngữ.
Ghi nhụự
P.G. Lorca.
Bao giờ tôi chết,
hãy chôn tôi với cây đàn
trong cát.
Bao giờ tôi chết
giữa những hàng cam
và đám bạc hà.
Bao giờ tôi chết
xin hãy chôn tôi
trong chiếc chong chóng gió
Bao giờ tôi chết !
Hàm Đan dịch.
Ca khúc: Hãy Chôn Tôi Với Cây Đàn Ghi Ta
Sáng tác: Thanh Tùng
Huỳnh Phước Liên
Mặt trời hồng trên cát nóng Es-pa-nha
Là tiếng đàn ghi ta của Lotka
Giọt lệ nào ướt đẫm áo chòang đỏ thắm
Es-pa-nha
Hay giọt buồn ghi ta của Lotka
Tìm lại vần thơ tranh đấu Es-pa-nha
Nhặt tiếng đàn ghi ta của Lotka
Dặm đường dài với những nỗi buồn
người vũ nữ di gan
Hát lên bài ca tranh đấu của Lotka
Bay đi xa đi xa
Tiếng đàn ghi ta của Lotka
Bay đi xa đi xa
Lời thơ tranh đấu Es-pa-nha
Vang vang trong tim ta
Tiếng đàn ghi ta của Lotka
Vang vang trong tim ta
Lời thơ tranh đấu Es-pa-nha
Lotka Gascia
Anh đã chết với cây đàn ghi ta
Lotka Gascia
Lời anh vang mãi trong tâm hồn chúng ta
Trong trái tim của những người yêu nước
Và trong mắt xanh của bao niềm mơ ước
trong bước chân người vũ nữ
và trong tiếng ca người nghệ sỹ giang hồ
Lotka Gascia
Anh sống mãi với cây đàn ghi ta
Lotka Gascia
Lời anh vang mãi trong tâm hồn chúng ta
Nếu tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn ghi ta !
Tiết 43
Lý luận Văn học
Quá trình văn học
Nội dung
Khái niệm quá trình văn học
Trào lưu văn học
Khái niệm quá trình văn học
QTVH là diễn tiến của VH như một hệ thống chỉnh thể với sự hình thành, tồn tại, thay đổi, phát triển qua các thời kỳ lịch sử
Thời kỳ
Giai đoạn 1
Cổ đại
Trung đại
Hiện đại
Giai đoạn 2
CÁC GĐ PHÁT TRIỂN CỦA VH
TỪ THẾ KỶ X ĐẾN HẾT THẾ KỶ XIX
Giai đoạn từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIV
Giai đoạn từ thế kỷ XV đến hết thế kỷ XVII
Giai đoạn từ thế kỷ XVIII đến nửa đầu thế kỷ XIX
Giai đoạn nửa cuối thế kỷ XIX
Khái niệm quá trình văn học
QTVH là sự vận động của VH trong tổng thể
Tác giả
VH dân gian
Tác phẩm
Người đọc
Các hình thức tổ chức hội đoàn, các hoạt động nghiên cứu, phê bình, dịch thuật, xuất bản...
VH viết
Khái niệm quá trình văn học
QTVH luôn tuân theo những quy luật chung
VH gắn bó với đời sống
VH phát triển trong sự kế thừa và cách tân
VH một dân tộc tồn tại, vận động trong sự bảo lưu và tiếp biến
Trào lưu văn học
TLVH là một hiện tượng có tính chất lịch sử ra đời và mất đi trong một khoảng thời gian nhất định
TLVH là một phong trào sáng tác tập hợp những tác giả, tác phẩm gần gũi nhau về cảm hứng, tư tưởng, nguyên tắc miêu tả hiện thực, tạo thành một dòng rộng lớn, có bề thế trong đời sống VH của một dân tộc, một thời đại
Một TLVH có thể có nhiều khuynh hướng hoặc trường phái VH
Những trào lưu VH lớn trên TG`
VH thời Phục hưng ở Châu Âu thế kỷ XV, XVI
Cervantes
Shakespeare
Những trào lưu VH lớn trên TG`
CN cổ điển ở Pháp thế kỷ XVII
Corneille
Molìere
Những trào lưu VH lớn trên TG`
CN lãng mạn hình thành ở Tây Âu từ sau CM Pháp 1789
Hugo
Schiller
Những trào lưu VH lớn trên TG`
CN hiện thực phê phán thế kỷ XIX
Balzac
Lev Tolstoy
Những trào lưu VH lớn trên TG`
CN hiện thực XHCN thế kỷ XX
Gorky
Những trào lưu VH lớn trên TG`
Các trào lưu hiện đại trong thế kỷ XX: Siêu thực- hiện thực huyền ảo- hiện sinh
Paul Eluard
Tranh minh họa bài "Tự do"
Những trào lưu VH ở Việt Nam
Trào lưu lãng mạn
Những trào lưu VH ở Việt Nam
Trào lưu hiện thực phê phán
Những trào lưu VH ở Việt Nam
Trào lưu hiện thực xã hội chủ nghĩa
Dặn dò
Học ôn bài, chuẩn bị tốt cho kỳ thi HKI (theo Đề cương)
Chuẩn bị bài mới: Phong cách văn học- Kết hợp các thao tác lập luận- Chữa lỗi lập luận
K?t thc ti?t h?c
Các em học sinh
Hân hoan chào đón
Hân hoan chào đón
Kiểm tra bài cũ
Hình tượng Lorca trong bài thơ "Đàn ghi-ta củs Lorca"?
Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ?
Đàn ghi ta của Lorca
Hoa Li la
Áo choàng đỏ gắt
Đấu trường đẫ̃m máu
Vũ nữ Di gan
Hình tượng Lorca
Một nghệ sĩ tự do và cô đơn.
Một cái chết oan khuất, bi phẫn bởi những thế lực tàn ác.
Một tài năng bất diệt.
Hình tượng bi tráng về người nghệ sĩ chân chính, tài hoa sống chết và bất tử với đất nước mình.
Nghệ thuật
Kết cấu: tự sự, theo mạch cảm xúc trước cái chết của Lor-ca.
Hình ảnh tượng trưng: cô đúc, ước lệ,liên kết logic bị xóa mờ tạo ra hiệu quả thẩm mỹ
Nhạc tính: Những từ mô phỏng âm thanh các nốt đàn ghi ta.Dáng dấp ca khúc và lối diễn tấu trong hình thức văn bản.
Vần và nhịp, các thủ pháp láy từ, điệp từ, sự kết hợp ngẫu hứng các từ ngữ.
Ghi nhụự
P.G. Lorca.
Bao giờ tôi chết,
hãy chôn tôi với cây đàn
trong cát.
Bao giờ tôi chết
giữa những hàng cam
và đám bạc hà.
Bao giờ tôi chết
xin hãy chôn tôi
trong chiếc chong chóng gió
Bao giờ tôi chết !
Hàm Đan dịch.
Ca khúc: Hãy Chôn Tôi Với Cây Đàn Ghi Ta
Sáng tác: Thanh Tùng
Huỳnh Phước Liên
Mặt trời hồng trên cát nóng Es-pa-nha
Là tiếng đàn ghi ta của Lotka
Giọt lệ nào ướt đẫm áo chòang đỏ thắm
Es-pa-nha
Hay giọt buồn ghi ta của Lotka
Tìm lại vần thơ tranh đấu Es-pa-nha
Nhặt tiếng đàn ghi ta của Lotka
Dặm đường dài với những nỗi buồn
người vũ nữ di gan
Hát lên bài ca tranh đấu của Lotka
Bay đi xa đi xa
Tiếng đàn ghi ta của Lotka
Bay đi xa đi xa
Lời thơ tranh đấu Es-pa-nha
Vang vang trong tim ta
Tiếng đàn ghi ta của Lotka
Vang vang trong tim ta
Lời thơ tranh đấu Es-pa-nha
Lotka Gascia
Anh đã chết với cây đàn ghi ta
Lotka Gascia
Lời anh vang mãi trong tâm hồn chúng ta
Trong trái tim của những người yêu nước
Và trong mắt xanh của bao niềm mơ ước
trong bước chân người vũ nữ
và trong tiếng ca người nghệ sỹ giang hồ
Lotka Gascia
Anh sống mãi với cây đàn ghi ta
Lotka Gascia
Lời anh vang mãi trong tâm hồn chúng ta
Nếu tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn ghi ta !
Tiết 43
Lý luận Văn học
Quá trình văn học
Nội dung
Khái niệm quá trình văn học
Trào lưu văn học
Khái niệm quá trình văn học
QTVH là diễn tiến của VH như một hệ thống chỉnh thể với sự hình thành, tồn tại, thay đổi, phát triển qua các thời kỳ lịch sử
Thời kỳ
Giai đoạn 1
Cổ đại
Trung đại
Hiện đại
Giai đoạn 2
CÁC GĐ PHÁT TRIỂN CỦA VH
TỪ THẾ KỶ X ĐẾN HẾT THẾ KỶ XIX
Giai đoạn từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIV
Giai đoạn từ thế kỷ XV đến hết thế kỷ XVII
Giai đoạn từ thế kỷ XVIII đến nửa đầu thế kỷ XIX
Giai đoạn nửa cuối thế kỷ XIX
Khái niệm quá trình văn học
QTVH là sự vận động của VH trong tổng thể
Tác giả
VH dân gian
Tác phẩm
Người đọc
Các hình thức tổ chức hội đoàn, các hoạt động nghiên cứu, phê bình, dịch thuật, xuất bản...
VH viết
Khái niệm quá trình văn học
QTVH luôn tuân theo những quy luật chung
VH gắn bó với đời sống
VH phát triển trong sự kế thừa và cách tân
VH một dân tộc tồn tại, vận động trong sự bảo lưu và tiếp biến
Trào lưu văn học
TLVH là một hiện tượng có tính chất lịch sử ra đời và mất đi trong một khoảng thời gian nhất định
TLVH là một phong trào sáng tác tập hợp những tác giả, tác phẩm gần gũi nhau về cảm hứng, tư tưởng, nguyên tắc miêu tả hiện thực, tạo thành một dòng rộng lớn, có bề thế trong đời sống VH của một dân tộc, một thời đại
Một TLVH có thể có nhiều khuynh hướng hoặc trường phái VH
Những trào lưu VH lớn trên TG`
VH thời Phục hưng ở Châu Âu thế kỷ XV, XVI
Cervantes
Shakespeare
Những trào lưu VH lớn trên TG`
CN cổ điển ở Pháp thế kỷ XVII
Corneille
Molìere
Những trào lưu VH lớn trên TG`
CN lãng mạn hình thành ở Tây Âu từ sau CM Pháp 1789
Hugo
Schiller
Những trào lưu VH lớn trên TG`
CN hiện thực phê phán thế kỷ XIX
Balzac
Lev Tolstoy
Những trào lưu VH lớn trên TG`
CN hiện thực XHCN thế kỷ XX
Gorky
Những trào lưu VH lớn trên TG`
Các trào lưu hiện đại trong thế kỷ XX: Siêu thực- hiện thực huyền ảo- hiện sinh
Paul Eluard
Tranh minh họa bài "Tự do"
Những trào lưu VH ở Việt Nam
Trào lưu lãng mạn
Những trào lưu VH ở Việt Nam
Trào lưu hiện thực phê phán
Những trào lưu VH ở Việt Nam
Trào lưu hiện thực xã hội chủ nghĩa
Dặn dò
Học ôn bài, chuẩn bị tốt cho kỳ thi HKI (theo Đề cương)
Chuẩn bị bài mới: Phong cách văn học- Kết hợp các thao tác lập luận- Chữa lỗi lập luận
K?t thc ti?t h?c
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Khánh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)