Tuần 15. Quá trình văn học và phong cách văn học
Chia sẻ bởi Trần Thị Vân Kl |
Ngày 09/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Tuần 15. Quá trình văn học và phong cách văn học thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
II. PHONG CÁCH VĂN HỌC:
Khái niệm:
Phong cách:
Nét riêng, nét độc đáo về một lĩnh vực nào đó.
Phong cách văn học:
Là khái niệm chỉ tính độc đáo có ý nghĩa thẩm mĩ của một hiện tượng văn học như phong cách văn học của:
Một thời đại
Một dân tộc
Nhà văn
Tác phẩm
Phong cách nghệ thuật tác giả:
(Nằm trong k/niệm PC văn học)
CÁC NHÓM TRÌNH BÀY: PCNT của 4 tác giả
Phong cách nghệ thuật tác giả:
(Nằm trong k/niệm PC văn học)
Cổ điển Hiện đại
Trữ tình chính trị
Tài hoa uyên bác
Chân thực, lạnh lùng, triết lí
Phong cách nghệ thuật tác giả:
(Nằm trong k/niệm PC văn học)
Là tài nghệ của người nghệ sĩ trong việc sử dụng ngôn từ nhằm đem đến cho người đọc cái nhìn mới mẻ về cuộc sống, con người thông qua hình tượng nghệ thuật độc đáo và những phương thức biểu hiện in đậm dấu ấn cá nhân.
Hiện
thực cuộc
sống
Tác
phẩm
Nhận thức
Phản ánh
Phong cách
nghệ thuật
Yếu tố
tạo nên phong cách nhà văn
Tài năng, cá tính, sở trường
Ảnh hưởng cuộc sống, thời đại, trào lưu, kiểu sáng tác…
2. Những biểu hiện của phong cách văn học:
Khả năng cảm thụ, khám phá cuộc sống, tạo giọng điệu riêng trong cảm hứng sáng tác.
Có dấu ấn riêng trong việc lựa chọn, xử lí đề tài, xác định đối tượng, xác lập vần thơ….
Tính thống nhất, bền vững nhưng triển khai theo hướng đổi mới (đa phong cách)
Một số nhận xét hay về phong cách nhà văn
“Nhà văn không có phép thần thông để vượt ra ngoài thế giới này, nhưng thế giới này trong con mắt nhà văn phải có một hình sắc riêng”.
“Điển hình nghệ thuật như một người lạ mặt quen biết”.
‘Mỗi tác phẩm phải là một phát minh về hình thức và một khám phá về nội dung’.
Bài 1: Sự khác biệt về đặc trưng của VHLM và VHHTPP qua Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) và đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia (Số đỏ- Vũ Trọng Phụng)
Chữ người tử tù – Nguyễn Tuân
Hạnh phúc của một… Vũ T Phụng
Đề tài tưởng tượng, chi phối xây dựng nhân vật
Đề tài từ hiện thực, xây dựng những điển hình
Hướng về quá khứ, tưởng tượng tình huống éo le, oái oăm
Tái hiện, ghi lại lối sống đồi bại, lố lăng, vô đạo đức của giới thượng lưu
Huấn Cao có vẻ đẹp lý tưởng: tài hoa, thiên lương, khí phách, anh hùng
Sáng tạo một loạt các điển hình để bóc trần bộ mặt giả dối, để chôn vùi cả cái XH xấu xa, đen tối đó
PHẦN LUYỆN TẬP
Bài 2: Tìm nét chung trong phong cách thơ của các nhà thơ mới qua các bài: Vội vàng(Xuân Diệu), Tràng Giang(Huy Cận), Đây thôn Vĩ Dạ(Hàn Mặc Tử)
Thảo luận bằng phiếu học tập: Vận dụng kiến thức văn học điền vào ô trống để làm rõ những biểu hiện PCNT của Nam cao và Ngô Tất Tố
Đề tài người nông dân nghèo trước CM
Sáng tạo Nam Cao
………………………
………………………
………………………..
Sáng tạo Ngô Tất Tố
…………………………
…………………………
…………………………..
Nét chung
……………………..
……………………
……………….
Phong cách NT
...............................
……………………..
……………………...
Phong cách NT
…………………………
…………………………
…………………………
Phong cách
văn học
Đáp án thảo luận:
Đề tài người nông dân nghèo trước CM
Sáng tạo Nam Cao
Người nông dân mất
quyền làm người
Sáng tạo Ngô Tất Tố
Người nông dân với
cảnh đói thê thảm,
cùng cực
Nét chung
Trăn trở, day dứt
Về cái đói
Phong cách NT
Chi tiết, khái quát, chân
thực, triết lí, trữ tình
Phong cách NT
Uyên thâm, sâu sắc
gần gũi với
XH nông thôn VN
Phong cách
văn học
PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT TIÊU BIỂU:
Chân quê như Nguyễn Bính
Kì dị, thần bí như Chế Lan Viên
PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT TIÊU BIỂU:
Ảo não như Huy Cận
PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT TIÊU BIỂU:
Rộng mở như Thế Lữ
PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT TIÊU BIỂU:
PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT TIÊU BIỂU:
Mơ màng như Lưu Trọng Lư
PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT TIÊU BIỂU:
Thiết tha, băn khoăn, rạo rực như Xuân Diệu
PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT TIÊU BIỂU:
Cuồng nhiệt như Hàn Mặc Tử
PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT TIÊU BIỂU:
Trong sáng như Nguyễn Nhược Pháp
PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT TIÊU BIỂU:
Hùng tráng như Huy Thông
PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT TIÊU BIỂU:
“Các anh hãy học tập
tất cả các nhà văn có phong cách điêu luyện, nhưng các anh hãy tìm lấy nốt nhạc, lời ca cho riêng mình” (M.Gorki)
Khái niệm:
Phong cách:
Nét riêng, nét độc đáo về một lĩnh vực nào đó.
Phong cách văn học:
Là khái niệm chỉ tính độc đáo có ý nghĩa thẩm mĩ của một hiện tượng văn học như phong cách văn học của:
Một thời đại
Một dân tộc
Nhà văn
Tác phẩm
Phong cách nghệ thuật tác giả:
(Nằm trong k/niệm PC văn học)
CÁC NHÓM TRÌNH BÀY: PCNT của 4 tác giả
Phong cách nghệ thuật tác giả:
(Nằm trong k/niệm PC văn học)
Cổ điển Hiện đại
Trữ tình chính trị
Tài hoa uyên bác
Chân thực, lạnh lùng, triết lí
Phong cách nghệ thuật tác giả:
(Nằm trong k/niệm PC văn học)
Là tài nghệ của người nghệ sĩ trong việc sử dụng ngôn từ nhằm đem đến cho người đọc cái nhìn mới mẻ về cuộc sống, con người thông qua hình tượng nghệ thuật độc đáo và những phương thức biểu hiện in đậm dấu ấn cá nhân.
Hiện
thực cuộc
sống
Tác
phẩm
Nhận thức
Phản ánh
Phong cách
nghệ thuật
Yếu tố
tạo nên phong cách nhà văn
Tài năng, cá tính, sở trường
Ảnh hưởng cuộc sống, thời đại, trào lưu, kiểu sáng tác…
2. Những biểu hiện của phong cách văn học:
Khả năng cảm thụ, khám phá cuộc sống, tạo giọng điệu riêng trong cảm hứng sáng tác.
Có dấu ấn riêng trong việc lựa chọn, xử lí đề tài, xác định đối tượng, xác lập vần thơ….
Tính thống nhất, bền vững nhưng triển khai theo hướng đổi mới (đa phong cách)
Một số nhận xét hay về phong cách nhà văn
“Nhà văn không có phép thần thông để vượt ra ngoài thế giới này, nhưng thế giới này trong con mắt nhà văn phải có một hình sắc riêng”.
“Điển hình nghệ thuật như một người lạ mặt quen biết”.
‘Mỗi tác phẩm phải là một phát minh về hình thức và một khám phá về nội dung’.
Bài 1: Sự khác biệt về đặc trưng của VHLM và VHHTPP qua Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) và đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia (Số đỏ- Vũ Trọng Phụng)
Chữ người tử tù – Nguyễn Tuân
Hạnh phúc của một… Vũ T Phụng
Đề tài tưởng tượng, chi phối xây dựng nhân vật
Đề tài từ hiện thực, xây dựng những điển hình
Hướng về quá khứ, tưởng tượng tình huống éo le, oái oăm
Tái hiện, ghi lại lối sống đồi bại, lố lăng, vô đạo đức của giới thượng lưu
Huấn Cao có vẻ đẹp lý tưởng: tài hoa, thiên lương, khí phách, anh hùng
Sáng tạo một loạt các điển hình để bóc trần bộ mặt giả dối, để chôn vùi cả cái XH xấu xa, đen tối đó
PHẦN LUYỆN TẬP
Bài 2: Tìm nét chung trong phong cách thơ của các nhà thơ mới qua các bài: Vội vàng(Xuân Diệu), Tràng Giang(Huy Cận), Đây thôn Vĩ Dạ(Hàn Mặc Tử)
Thảo luận bằng phiếu học tập: Vận dụng kiến thức văn học điền vào ô trống để làm rõ những biểu hiện PCNT của Nam cao và Ngô Tất Tố
Đề tài người nông dân nghèo trước CM
Sáng tạo Nam Cao
………………………
………………………
………………………..
Sáng tạo Ngô Tất Tố
…………………………
…………………………
…………………………..
Nét chung
……………………..
……………………
……………….
Phong cách NT
...............................
……………………..
……………………...
Phong cách NT
…………………………
…………………………
…………………………
Phong cách
văn học
Đáp án thảo luận:
Đề tài người nông dân nghèo trước CM
Sáng tạo Nam Cao
Người nông dân mất
quyền làm người
Sáng tạo Ngô Tất Tố
Người nông dân với
cảnh đói thê thảm,
cùng cực
Nét chung
Trăn trở, day dứt
Về cái đói
Phong cách NT
Chi tiết, khái quát, chân
thực, triết lí, trữ tình
Phong cách NT
Uyên thâm, sâu sắc
gần gũi với
XH nông thôn VN
Phong cách
văn học
PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT TIÊU BIỂU:
Chân quê như Nguyễn Bính
Kì dị, thần bí như Chế Lan Viên
PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT TIÊU BIỂU:
Ảo não như Huy Cận
PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT TIÊU BIỂU:
Rộng mở như Thế Lữ
PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT TIÊU BIỂU:
PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT TIÊU BIỂU:
Mơ màng như Lưu Trọng Lư
PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT TIÊU BIỂU:
Thiết tha, băn khoăn, rạo rực như Xuân Diệu
PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT TIÊU BIỂU:
Cuồng nhiệt như Hàn Mặc Tử
PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT TIÊU BIỂU:
Trong sáng như Nguyễn Nhược Pháp
PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT TIÊU BIỂU:
Hùng tráng như Huy Thông
PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT TIÊU BIỂU:
“Các anh hãy học tập
tất cả các nhà văn có phong cách điêu luyện, nhưng các anh hãy tìm lấy nốt nhạc, lời ca cho riêng mình” (M.Gorki)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Vân Kl
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)