Tuần 15. Quá trình văn học và phong cách văn học
Chia sẻ bởi Hoang` An |
Ngày 09/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Tuần 15. Quá trình văn học và phong cách văn học thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
TỚI DỰ GIỜ THĂM LỚP 12A4
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hot Tip
How do I incorporate my logo to a slide that will apply to all the other slides?
On the [View] menu, point to [Master], and then click [Slide Master] or [Notes Master]. Change images to the one you like, then it will apply to all the other slides.
[ Image information in product ]
Image : www.openas.com
Note to customers : This image has been licensed to be used within this PowerPoint template only.
You may not extract the image for any other use.
Quá Trình văn học và
phong cách văn học
Tiết 42 – 43 ( Lý luận văn học)
NỘI DUNG BÀI HỌC
QUÁ TRÌNH VĂN HỌC
PHONG CÁCH VĂN HỌC
Khái niệm quá trình văn học
Trào lưu văn học
Khái niệm phong cách văn học
Những biểu hiện của phong cách văn học
THỜI KỲ CỔ ĐẠI
THỜI KỲ TRUNG ĐẠI
THỜI KỲ CẬN ĐẠI
THỜI KỲ HIỆN ĐẠI
THỜI KỲ ĐƯƠNG ĐẠI
I. QUÁ TRÌNH VĂN HỌC
1. Khái niệm quá trình văn học
DIỄN TIẾN
VĂN HỌC
Một hệ thống chỉnh thể với sự hình thành, phát triển qua các thời kỳ lịch sử
Mỗi thời kì lại có các giai đoạn cụ thể nối tiếp nhau.
CÁC THỜI KỲ VĂN HỌC GỒM
VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM
Giai đoạn 1: Từ thế kỉ X đến thế kỉ XIV
Giai đoạn 2: Từ thế kỉ XV đến thế kỉ XVII
Giai đoạn 3: Từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX
Giai đoạn 4: Từ nửa cuối thế kỉ XIX
VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ XX
Từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945
Từ sau Cách mạng tháng Tám đến hết thế kỉ XX
Mỗi thời kì văn học gắn với hoàn cảnh lịch sử riêng, tồn tại, thay đổi, phát triển qua các thời kì lịch sử xã hội
I. QUÁ TRÌNH VĂN HỌC
1. Khái niệm quá trình văn học
Bên cạnh nền văn hóa vận động qua các thời kì khác nhau còn có những yếu tố khác làm nên tổng thể đời sống văn học.
Nghiên cứu văn học trong tổng thể vận động của tất cả các yếu tố chính là nghiên cứu quá trình văn học.
CÁC YẾU TỐ LÀM NÊN QUÁ TRÌNH VĂN HỌC:
Các tác
phẩm văn
học với
chất lượng
khác nhau.
Các hình
thức tồn
tại của văn
học: truyền
miệng,
chép tay,
in ấn...
Các thành tố
của đời sống
văn học:tác
giả,người
đọc,hoạt
động nghiên
cứu, phê
bình...
Ảnh hưởng
qua lại giữa
văn học và
các loại hình
nghệ thuật ,
các hình thái
ý thức xã hội.
Quá trình văn học.
Toàn thể đời sống văn học.
Lịch sử văn học.
LỊCH SỬ VĂN HỌC
QUÁ TRÌNH VĂN HỌC
Lịch sử văn học chỉ nghiên cứu quá khứ văn học
Quá trình văn học chỉ sự vân động của văn học trong tổng thể ở quá khứ,hiện tại và cả tương lai
I. QUÁ TRÌNH VĂN HỌC
1. Khái niệm quá trình văn học
I. QUÁ TRÌNH VĂN HỌC
1. Khái niệm quá trình văn học
Một hệ thống chỉnh thể với sự hình thành, phát triển qua các thời kỳ lịch sử
Sự vận động của quá trình văn học tuân theo những quy luật chung nào? Hãy lấy VD để minh họa cho một trong số những quy luật đó?
Cách mạng tháng Tám thành công mở ra kỉ nguyên mới cho dân tộc ta . Nền văn học mới gắn liền với lí tưởng độc lập,tự do và CNXH - nền văn học Cách mạng.
QUY LUẬT VĂN HỌC GẮN BÓ VỚI ĐỜI SỐNG
Đây là mối quan hệ giữa quá trình văn học và lịch sử đất nước,đời sống xã hội… Mỗi biến động lịch sử của đời sống xã hội thường tạo nên những chuyển biến trong lịch sử phát triển của văn học.
Thơ mới (1932-1942) vừa kế thừa những yếu tố truyền thống của thơ ca cổ điển (cảm xúc,hình ảnh,hình tượng,thể thơ…)vừa có những khám phá mới mẻ (ý thức về cái tôi, thể thơ tự do…)
Thơ mới vừa dựa trên nền tảng truyền thống,sử dụng các yếu tố truyền thống vừa góp phần làm phong phú tiếng Việt .
QUY LUẬT VĂN HỌC PHÁT TRIỂN TRONG SỰ KẾ THỪA VÀ CÁCH TÂN
I. QUÁ TRÌNH VĂN HỌC
1. Khái niệm quá trình văn học
- Trong quá trình phát triển văn học Việt Nam có sự giao lưu với VHTQ (Vay mượn đề tài, thi liệu,thể loại trong văn học truyền thống),giao lưu với văn học Pháp (CNLM,CNHT…)
Văn học dân tộc không thể phát triển nếu thiếu giao lưu với văn học các nước, phải biết chọn lọc và cải biến cho phù hợp .
QUY LUẬT VĂN HỌC TỒN TẠI,VẬN ĐỘNG TRONG SỰ BẢO LƯU VÀ TIẾP BIẾN
I. QUÁ TRÌNH VĂN HỌC
1. Khái niệm quá trình văn học
NHỮNG QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA QUÁ TRÌNH VĂN HỌC
QUY LUẬT VĂN HỌC GẮN BÓ VỚI ĐỜI SỐNG
QUY LUẬT VĂN HỌC TỒN TẠI, VẬN ĐỘNG TRONG SỰ BẢO LƯU VÀ TIẾP BIẾN
QUY LUẬT VĂN HỌC PHÁT TRIỂN TRONG SỰ KẾ THỪA VÀ CÁCH TÂN
I. QUÁ TRÌNH VĂN HỌC
1. Khái niệm quá trình văn học
2. Trào lưu văn học
a. Khái niệm:
Trào lưu văn học là một hiện tượng có tính chất lịch sử. Đó là một phong trào sáng tác tập hợp những tác giả, tác phẩm gần gũi nhau về cảm hứng, tư tưởng, nguyên tắc miêu tả hiện thực, tạo thành một dòng rộng lớn có bề thế trong đời sống văn học của một dân tộc hoặc một thời đại .Một Trào lưu văn học có thể có nhiều khuynh hướng hoặc trường phái khác nhau.
Quá trình văn học.
Trào lưu văn học
TRÀO LƯU VĂN HỌC
HOẠT ĐỘNG NỔI BẬT CỦA VĂN HỌC
I. QUÁ TRÌNH VĂN HỌC
1. Khái niệm quá trình văn học
2. Trào lưu văn học
a. Khái niệm:
b. Một số trào lưu văn học lớn trên thế giới.
VH THỜI PHỤC HƯNG Ở CHÂU ÂU VÀO THẾ KỶ XV, XVI.
TÁC GIẢ - TÁC PHẨM
NỘI DUNG
- Đề cao con người, giải phóng cá tính, chống lại tư tưởng khắc nghiệt thời Trung cổ.
Tác phẩm : “Rômêô và Juliet”của Sêch-xpia, “Đônkihôtê” của Xéc-van-tet…
I. QUÁ TRÌNH VĂN HỌC
1. Khái niệm quá trình văn học
2. Trào lưu văn học
a. Khái niệm:
b. Một số trào lưu văn học lớn trên thế giới.
CHỦ NGHĨA CỔ ĐIỂN PHÁP / THẾ KỶ XVII
TÁC GIẢ - TÁC PHẨM
NỘI DUNG
- Coi văn hóa cổ đại là hình mẫu lý tưởng, đề cao lý trí, sáng tác theo quy phạm chặt chẽ
- Tác phẩm “Lơxit” của Cooc-nây, “Lão hà tiện” Trưởng giả học làm sang của Mo-li-e ...
I. QUÁ TRÌNH VĂN HỌC
1. Khái niệm quá trình văn học
2. Trào lưu văn học
a. Khái niệm:
b. Một số trào lưu văn học lớn trên thế giới.
CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN / THẾ KỶ XVIII - XIX
TÁC GIẢ - TÁC PHẨM
NỘI DUNG
- Đề cao nguyên tắc chủ quan, xây dựng hình tượng cho phù hợp với lý tưởng và ước mơ của nhà văn theo quy phạm chặt chẽ
- Tác phẩm: “ Những người khốn khổ” của Huy-go, “Những tên cướp” của Si-le...
I. QUÁ TRÌNH VĂN HỌC
1. Khái niệm quá trình văn học
2. Trào lưu văn học
a. Khái niệm:
b. Một số trào lưu văn học lớn trên thế giới.
CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC THẾ KỶ XIX
TÁC GIẢ - TÁC PHẨM
NỘI DUNG
- Coi văn hóa cổ đại là hình mẫu lý tưởng, đề cao lý trí, sáng tác theo quy phạm chặt chẽ
- Tác phẩm “Lơxit” của Cooc-nây, “Lão hà tiện” Trưởng giả học làm sang của Mo-li-e ...
I. QUÁ TRÌNH VĂN HỌC
1. Khái niệm quá trình văn học
2. Trào lưu văn học
a. Khái niệm:
b. Một số trào lưu văn học lớn trên thế giới.
CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA THẾ KỶ XX
TÁC GIẢ - TÁC PHẨM
NỘI DUNG
- Miêu tả cuộc sống trong quá trình phát triển cách mạng, đề cao vai trò của nhân dân.
- Tác phẩm: “Số phận con người”, “ Người mẹ” của M.Gorki, Sô- lô- khốp “Sông đông êm đềm”
- Chủ nghĩa hiện sinh - Châu Âu sau chiến tranh thế giới II.
+ Miêu tả con người như một sự tồn tại huyền bí,xa lạ, phi lí.
+ Tác phẩm: “ Người xa lạ” của Camuy
- Chủ nghĩa siêu thực (1922) ở Pháp
+ Thế giới trên hiện thực là mảnh đất sáng tạo của nghệ sĩ.
+ Tác phẩm:
“ Nadia” của Brôtông
- Chủ nghĩa hiện thực huyền ảo: Mĩ latinh sau chiến tranh thế giới thứ II
+ Thực tại bao gồm cả đời sống tâm linh,
+ Tác phẩm: “ Trăm năm cô đơn” của Macket
MỘT SỐ TRÀO LƯU KHÁC
I. QUÁ TRÌNH VĂN HỌC
1. Khái niệm quá trình văn học
2. Trào lưu văn học
a. Khái niệm:
c. Một số trào lưu văn học ở Việt Nam
TRÀO LƯU LÃNG MẠN
TÁC GIẢ - TÁC PHẨM
NỘI DUNG
Cơ sở hình thành trào lưu
Thành tựu:
+ Nhóm văn xuôi Tự lực văn đoàn – đấu tranh lễ giáo phong kiến…
+ Thơ mới – tiếng nói cá nhân
Tự lực văn đoàn: Khái Hưng, Nhất Linh, Hoàng Đạo, Thạch Lam, Nguyễn Tuân…
Thơ mới: Thế Lữ, Huy Thông, Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên
THẾ LỮ
HUY CẬN
XUÂN DIỆU
HÀN MẠC TỬ
LƯU TRỌNG LƯ
I. QUÁ TRÌNH VĂN HỌC
1. Khái niệm quá trình văn học
2. Trào lưu văn học
a. Khái niệm
c. Một số trào lưu văn học ở Việt Nam
TRÀO LƯU HIỆN THỰC
TÁC GIẢ - TÁC PHẨM
NỘI DUNG
Hoàn cảnh xuất hiện: 1930.
Phê phán hiện thực xã hội đương thời
Cảm thông với số phận của con người
Vũ Trọng Phụng, Nam Cao,Ngô Tất Tố,Nguyễn Công Hoan…
Tác phẩm…
I. QUÁ TRÌNH VĂN HỌC
1. Khái niệm quá trình văn học
2. Trào lưu văn học
a. Khái niệm
c. Một số trào lưu văn học ở Việt Nam
TRÀO LƯU CÁCH MẠNG
TÁC GIẢ - TÁC PHẨM
NỘI DUNG
- Hoạt động trong bí mật, không được phép của chính quyền thực dân.
Thơ Hồ Chí Minh, Nhật ký trong tù
Xuân Thủy, Không giam được trí óc; Tố Hữu…
- Nguyên Ngọc ,Nguyễn Khải, Nguyễn Thi, Nguyễn Minh Châu…
Nguyên Ngọc
Nguyễn Khải
TRÀO LƯU HIỆN THỰC XHCN
Tóm lại:
BÀI TẬP CỦNG CỐ
NỐI HAI CỘT A VỚI B ĐỂ CÓ CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG VỀ TÊN KHÁI NIỆM VÀ NỘI DUNG CÁC KHÁI NIỆM
1. Quá trình văn học
A
2. Trào lưu văn học
B
b. Phong trào sáng tác tập hợp những tác giả, tác phẩm gần gũi nhau về cảm hứng, tư tưởng, nguyên tắc miêu tả hiện thực, tạo thành một dòng rộng lớn có bề thế trong đời sống văn học của một dân tộc.
a. Diễn tiến của văn học như một hệ thống chỉnh thể với sự hình thành, tồn tại, thay đổi, phát triển qua các thời kỳ lịch sử.
c. Sự vận động của chính bản thân văn học qua các thời kỳ lịch sử
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Trong những quy luật sau, quy luật nào không tác động đến quá trình văn học?
Văn học gắn bó với đời sống
B. Quy luật kế thừa và cách tân
C Quy luật giao lưu và phát triển
D. Quy luật bảo lưu và tiếp biến
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Trong những trào lưu văn học sau đây, trào lưu nào không xuất hiện ở Việt Nam?
Trào lưu lãng mạn
B. Trào lưu hiện thực huyền ảo
C. Trào lưu hiện thực xã hội chủ nghĩa
D. Trào lưu hiện thực phê phán
LUYỆN TẬP
[1] Sự khác biệt về đặc trưng của VHLM và VHHTPP qua Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) và đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia (Số đỏ - Vũ Trọng Phụng)
Chữ người tử tù – Nguyễn Tuân
Hạnh phúc của một tang gia Vũ Trọng Phụng
Đề tài tưởng tượng, chi phối xây dựng nhân vật
Hướng về quá khứ, tưởng tượng tình huống éo le, oái oăm
Tái hiện, ghi lại lối sống đồi bại, lố lăng, vô đạo đức của giới thượng lưu
Huấn Cao có vẻ đẹp lý tưởng: tài hoa, thiên lương, khí phách, anh hùng
Sáng tạo một loạt các điển hình để bóc trần bộ mặt giả dối, để chôn vùi cả cái XH xấu xa, đen tối đó
Đề tài từ hiện thực, xây dựng những điển hình
LUYỆN TẬP
- Cơ sở của sự khác nhau về từ ngữ, về giọng văn giữa hai văn bản Chữ người tử tù ( Nguyễn Tuân) và Hạnh phúc của một tang gia ( Trích Số đỏ - Vũ Trọng Phụng).
Lý giải sự khác nhau
Vũ Trọng Phụng sử dụng ngôn ngữ đời thường, sinh động và giàu tính hài hước.
tái hiện một sự thật của cái " xã hội chó đểu“;bút pháp hiện thực xen lẫn trào phúng hướng tới thực tiễn đen tối của xã hội .
Văn Nguyễn Tuân đặc sắc ở sự chăm sóc câu chữ, chọn từ đích đáng, không rườm rà, không có chữ độn. Ông là chuyên viên tiếng Việt; khuynh hướng lãng mạn thời trước CM; phản ánh cái “ tôi” hoài cổ; tài uyên bác
- Sự hình thành, tồn tại, phát triển của văn học (như một hệ thống chỉnh thể) qua các thời kỳ lịch sử
Vận động
văn học trong
tổng thể
Tác giả
Tác phẩm
Hình thức
tồn tại
Người
đọc
Tổ chức
hội đoàn
Hình thái
ý thức khác
Nghiên
cứu
Phê bình
Dịch
thuật
Quá trình văn học
TỚI DỰ GIỜ THĂM LỚP 12A4
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hot Tip
How do I incorporate my logo to a slide that will apply to all the other slides?
On the [View] menu, point to [Master], and then click [Slide Master] or [Notes Master]. Change images to the one you like, then it will apply to all the other slides.
[ Image information in product ]
Image : www.openas.com
Note to customers : This image has been licensed to be used within this PowerPoint template only.
You may not extract the image for any other use.
Quá Trình văn học và
phong cách văn học
Tiết 42 – 43 ( Lý luận văn học)
NỘI DUNG BÀI HỌC
QUÁ TRÌNH VĂN HỌC
PHONG CÁCH VĂN HỌC
Khái niệm quá trình văn học
Trào lưu văn học
Khái niệm phong cách văn học
Những biểu hiện của phong cách văn học
THỜI KỲ CỔ ĐẠI
THỜI KỲ TRUNG ĐẠI
THỜI KỲ CẬN ĐẠI
THỜI KỲ HIỆN ĐẠI
THỜI KỲ ĐƯƠNG ĐẠI
I. QUÁ TRÌNH VĂN HỌC
1. Khái niệm quá trình văn học
DIỄN TIẾN
VĂN HỌC
Một hệ thống chỉnh thể với sự hình thành, phát triển qua các thời kỳ lịch sử
Mỗi thời kì lại có các giai đoạn cụ thể nối tiếp nhau.
CÁC THỜI KỲ VĂN HỌC GỒM
VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM
Giai đoạn 1: Từ thế kỉ X đến thế kỉ XIV
Giai đoạn 2: Từ thế kỉ XV đến thế kỉ XVII
Giai đoạn 3: Từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX
Giai đoạn 4: Từ nửa cuối thế kỉ XIX
VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ XX
Từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945
Từ sau Cách mạng tháng Tám đến hết thế kỉ XX
Mỗi thời kì văn học gắn với hoàn cảnh lịch sử riêng, tồn tại, thay đổi, phát triển qua các thời kì lịch sử xã hội
I. QUÁ TRÌNH VĂN HỌC
1. Khái niệm quá trình văn học
Bên cạnh nền văn hóa vận động qua các thời kì khác nhau còn có những yếu tố khác làm nên tổng thể đời sống văn học.
Nghiên cứu văn học trong tổng thể vận động của tất cả các yếu tố chính là nghiên cứu quá trình văn học.
CÁC YẾU TỐ LÀM NÊN QUÁ TRÌNH VĂN HỌC:
Các tác
phẩm văn
học với
chất lượng
khác nhau.
Các hình
thức tồn
tại của văn
học: truyền
miệng,
chép tay,
in ấn...
Các thành tố
của đời sống
văn học:tác
giả,người
đọc,hoạt
động nghiên
cứu, phê
bình...
Ảnh hưởng
qua lại giữa
văn học và
các loại hình
nghệ thuật ,
các hình thái
ý thức xã hội.
Quá trình văn học.
Toàn thể đời sống văn học.
Lịch sử văn học.
LỊCH SỬ VĂN HỌC
QUÁ TRÌNH VĂN HỌC
Lịch sử văn học chỉ nghiên cứu quá khứ văn học
Quá trình văn học chỉ sự vân động của văn học trong tổng thể ở quá khứ,hiện tại và cả tương lai
I. QUÁ TRÌNH VĂN HỌC
1. Khái niệm quá trình văn học
I. QUÁ TRÌNH VĂN HỌC
1. Khái niệm quá trình văn học
Một hệ thống chỉnh thể với sự hình thành, phát triển qua các thời kỳ lịch sử
Sự vận động của quá trình văn học tuân theo những quy luật chung nào? Hãy lấy VD để minh họa cho một trong số những quy luật đó?
Cách mạng tháng Tám thành công mở ra kỉ nguyên mới cho dân tộc ta . Nền văn học mới gắn liền với lí tưởng độc lập,tự do và CNXH - nền văn học Cách mạng.
QUY LUẬT VĂN HỌC GẮN BÓ VỚI ĐỜI SỐNG
Đây là mối quan hệ giữa quá trình văn học và lịch sử đất nước,đời sống xã hội… Mỗi biến động lịch sử của đời sống xã hội thường tạo nên những chuyển biến trong lịch sử phát triển của văn học.
Thơ mới (1932-1942) vừa kế thừa những yếu tố truyền thống của thơ ca cổ điển (cảm xúc,hình ảnh,hình tượng,thể thơ…)vừa có những khám phá mới mẻ (ý thức về cái tôi, thể thơ tự do…)
Thơ mới vừa dựa trên nền tảng truyền thống,sử dụng các yếu tố truyền thống vừa góp phần làm phong phú tiếng Việt .
QUY LUẬT VĂN HỌC PHÁT TRIỂN TRONG SỰ KẾ THỪA VÀ CÁCH TÂN
I. QUÁ TRÌNH VĂN HỌC
1. Khái niệm quá trình văn học
- Trong quá trình phát triển văn học Việt Nam có sự giao lưu với VHTQ (Vay mượn đề tài, thi liệu,thể loại trong văn học truyền thống),giao lưu với văn học Pháp (CNLM,CNHT…)
Văn học dân tộc không thể phát triển nếu thiếu giao lưu với văn học các nước, phải biết chọn lọc và cải biến cho phù hợp .
QUY LUẬT VĂN HỌC TỒN TẠI,VẬN ĐỘNG TRONG SỰ BẢO LƯU VÀ TIẾP BIẾN
I. QUÁ TRÌNH VĂN HỌC
1. Khái niệm quá trình văn học
NHỮNG QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA QUÁ TRÌNH VĂN HỌC
QUY LUẬT VĂN HỌC GẮN BÓ VỚI ĐỜI SỐNG
QUY LUẬT VĂN HỌC TỒN TẠI, VẬN ĐỘNG TRONG SỰ BẢO LƯU VÀ TIẾP BIẾN
QUY LUẬT VĂN HỌC PHÁT TRIỂN TRONG SỰ KẾ THỪA VÀ CÁCH TÂN
I. QUÁ TRÌNH VĂN HỌC
1. Khái niệm quá trình văn học
2. Trào lưu văn học
a. Khái niệm:
Trào lưu văn học là một hiện tượng có tính chất lịch sử. Đó là một phong trào sáng tác tập hợp những tác giả, tác phẩm gần gũi nhau về cảm hứng, tư tưởng, nguyên tắc miêu tả hiện thực, tạo thành một dòng rộng lớn có bề thế trong đời sống văn học của một dân tộc hoặc một thời đại .Một Trào lưu văn học có thể có nhiều khuynh hướng hoặc trường phái khác nhau.
Quá trình văn học.
Trào lưu văn học
TRÀO LƯU VĂN HỌC
HOẠT ĐỘNG NỔI BẬT CỦA VĂN HỌC
I. QUÁ TRÌNH VĂN HỌC
1. Khái niệm quá trình văn học
2. Trào lưu văn học
a. Khái niệm:
b. Một số trào lưu văn học lớn trên thế giới.
VH THỜI PHỤC HƯNG Ở CHÂU ÂU VÀO THẾ KỶ XV, XVI.
TÁC GIẢ - TÁC PHẨM
NỘI DUNG
- Đề cao con người, giải phóng cá tính, chống lại tư tưởng khắc nghiệt thời Trung cổ.
Tác phẩm : “Rômêô và Juliet”của Sêch-xpia, “Đônkihôtê” của Xéc-van-tet…
I. QUÁ TRÌNH VĂN HỌC
1. Khái niệm quá trình văn học
2. Trào lưu văn học
a. Khái niệm:
b. Một số trào lưu văn học lớn trên thế giới.
CHỦ NGHĨA CỔ ĐIỂN PHÁP / THẾ KỶ XVII
TÁC GIẢ - TÁC PHẨM
NỘI DUNG
- Coi văn hóa cổ đại là hình mẫu lý tưởng, đề cao lý trí, sáng tác theo quy phạm chặt chẽ
- Tác phẩm “Lơxit” của Cooc-nây, “Lão hà tiện” Trưởng giả học làm sang của Mo-li-e ...
I. QUÁ TRÌNH VĂN HỌC
1. Khái niệm quá trình văn học
2. Trào lưu văn học
a. Khái niệm:
b. Một số trào lưu văn học lớn trên thế giới.
CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN / THẾ KỶ XVIII - XIX
TÁC GIẢ - TÁC PHẨM
NỘI DUNG
- Đề cao nguyên tắc chủ quan, xây dựng hình tượng cho phù hợp với lý tưởng và ước mơ của nhà văn theo quy phạm chặt chẽ
- Tác phẩm: “ Những người khốn khổ” của Huy-go, “Những tên cướp” của Si-le...
I. QUÁ TRÌNH VĂN HỌC
1. Khái niệm quá trình văn học
2. Trào lưu văn học
a. Khái niệm:
b. Một số trào lưu văn học lớn trên thế giới.
CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC THẾ KỶ XIX
TÁC GIẢ - TÁC PHẨM
NỘI DUNG
- Coi văn hóa cổ đại là hình mẫu lý tưởng, đề cao lý trí, sáng tác theo quy phạm chặt chẽ
- Tác phẩm “Lơxit” của Cooc-nây, “Lão hà tiện” Trưởng giả học làm sang của Mo-li-e ...
I. QUÁ TRÌNH VĂN HỌC
1. Khái niệm quá trình văn học
2. Trào lưu văn học
a. Khái niệm:
b. Một số trào lưu văn học lớn trên thế giới.
CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA THẾ KỶ XX
TÁC GIẢ - TÁC PHẨM
NỘI DUNG
- Miêu tả cuộc sống trong quá trình phát triển cách mạng, đề cao vai trò của nhân dân.
- Tác phẩm: “Số phận con người”, “ Người mẹ” của M.Gorki, Sô- lô- khốp “Sông đông êm đềm”
- Chủ nghĩa hiện sinh - Châu Âu sau chiến tranh thế giới II.
+ Miêu tả con người như một sự tồn tại huyền bí,xa lạ, phi lí.
+ Tác phẩm: “ Người xa lạ” của Camuy
- Chủ nghĩa siêu thực (1922) ở Pháp
+ Thế giới trên hiện thực là mảnh đất sáng tạo của nghệ sĩ.
+ Tác phẩm:
“ Nadia” của Brôtông
- Chủ nghĩa hiện thực huyền ảo: Mĩ latinh sau chiến tranh thế giới thứ II
+ Thực tại bao gồm cả đời sống tâm linh,
+ Tác phẩm: “ Trăm năm cô đơn” của Macket
MỘT SỐ TRÀO LƯU KHÁC
I. QUÁ TRÌNH VĂN HỌC
1. Khái niệm quá trình văn học
2. Trào lưu văn học
a. Khái niệm:
c. Một số trào lưu văn học ở Việt Nam
TRÀO LƯU LÃNG MẠN
TÁC GIẢ - TÁC PHẨM
NỘI DUNG
Cơ sở hình thành trào lưu
Thành tựu:
+ Nhóm văn xuôi Tự lực văn đoàn – đấu tranh lễ giáo phong kiến…
+ Thơ mới – tiếng nói cá nhân
Tự lực văn đoàn: Khái Hưng, Nhất Linh, Hoàng Đạo, Thạch Lam, Nguyễn Tuân…
Thơ mới: Thế Lữ, Huy Thông, Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên
THẾ LỮ
HUY CẬN
XUÂN DIỆU
HÀN MẠC TỬ
LƯU TRỌNG LƯ
I. QUÁ TRÌNH VĂN HỌC
1. Khái niệm quá trình văn học
2. Trào lưu văn học
a. Khái niệm
c. Một số trào lưu văn học ở Việt Nam
TRÀO LƯU HIỆN THỰC
TÁC GIẢ - TÁC PHẨM
NỘI DUNG
Hoàn cảnh xuất hiện: 1930.
Phê phán hiện thực xã hội đương thời
Cảm thông với số phận của con người
Vũ Trọng Phụng, Nam Cao,Ngô Tất Tố,Nguyễn Công Hoan…
Tác phẩm…
I. QUÁ TRÌNH VĂN HỌC
1. Khái niệm quá trình văn học
2. Trào lưu văn học
a. Khái niệm
c. Một số trào lưu văn học ở Việt Nam
TRÀO LƯU CÁCH MẠNG
TÁC GIẢ - TÁC PHẨM
NỘI DUNG
- Hoạt động trong bí mật, không được phép của chính quyền thực dân.
Thơ Hồ Chí Minh, Nhật ký trong tù
Xuân Thủy, Không giam được trí óc; Tố Hữu…
- Nguyên Ngọc ,Nguyễn Khải, Nguyễn Thi, Nguyễn Minh Châu…
Nguyên Ngọc
Nguyễn Khải
TRÀO LƯU HIỆN THỰC XHCN
Tóm lại:
BÀI TẬP CỦNG CỐ
NỐI HAI CỘT A VỚI B ĐỂ CÓ CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG VỀ TÊN KHÁI NIỆM VÀ NỘI DUNG CÁC KHÁI NIỆM
1. Quá trình văn học
A
2. Trào lưu văn học
B
b. Phong trào sáng tác tập hợp những tác giả, tác phẩm gần gũi nhau về cảm hứng, tư tưởng, nguyên tắc miêu tả hiện thực, tạo thành một dòng rộng lớn có bề thế trong đời sống văn học của một dân tộc.
a. Diễn tiến của văn học như một hệ thống chỉnh thể với sự hình thành, tồn tại, thay đổi, phát triển qua các thời kỳ lịch sử.
c. Sự vận động của chính bản thân văn học qua các thời kỳ lịch sử
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Trong những quy luật sau, quy luật nào không tác động đến quá trình văn học?
Văn học gắn bó với đời sống
B. Quy luật kế thừa và cách tân
C Quy luật giao lưu và phát triển
D. Quy luật bảo lưu và tiếp biến
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Trong những trào lưu văn học sau đây, trào lưu nào không xuất hiện ở Việt Nam?
Trào lưu lãng mạn
B. Trào lưu hiện thực huyền ảo
C. Trào lưu hiện thực xã hội chủ nghĩa
D. Trào lưu hiện thực phê phán
LUYỆN TẬP
[1] Sự khác biệt về đặc trưng của VHLM và VHHTPP qua Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) và đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia (Số đỏ - Vũ Trọng Phụng)
Chữ người tử tù – Nguyễn Tuân
Hạnh phúc của một tang gia Vũ Trọng Phụng
Đề tài tưởng tượng, chi phối xây dựng nhân vật
Hướng về quá khứ, tưởng tượng tình huống éo le, oái oăm
Tái hiện, ghi lại lối sống đồi bại, lố lăng, vô đạo đức của giới thượng lưu
Huấn Cao có vẻ đẹp lý tưởng: tài hoa, thiên lương, khí phách, anh hùng
Sáng tạo một loạt các điển hình để bóc trần bộ mặt giả dối, để chôn vùi cả cái XH xấu xa, đen tối đó
Đề tài từ hiện thực, xây dựng những điển hình
LUYỆN TẬP
- Cơ sở của sự khác nhau về từ ngữ, về giọng văn giữa hai văn bản Chữ người tử tù ( Nguyễn Tuân) và Hạnh phúc của một tang gia ( Trích Số đỏ - Vũ Trọng Phụng).
Lý giải sự khác nhau
Vũ Trọng Phụng sử dụng ngôn ngữ đời thường, sinh động và giàu tính hài hước.
tái hiện một sự thật của cái " xã hội chó đểu“;bút pháp hiện thực xen lẫn trào phúng hướng tới thực tiễn đen tối của xã hội .
Văn Nguyễn Tuân đặc sắc ở sự chăm sóc câu chữ, chọn từ đích đáng, không rườm rà, không có chữ độn. Ông là chuyên viên tiếng Việt; khuynh hướng lãng mạn thời trước CM; phản ánh cái “ tôi” hoài cổ; tài uyên bác
- Sự hình thành, tồn tại, phát triển của văn học (như một hệ thống chỉnh thể) qua các thời kỳ lịch sử
Vận động
văn học trong
tổng thể
Tác giả
Tác phẩm
Hình thức
tồn tại
Người
đọc
Tổ chức
hội đoàn
Hình thái
ý thức khác
Nghiên
cứu
Phê bình
Dịch
thuật
Quá trình văn học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoang` An
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)