Tuần 15. Quá trình văn học và phong cách văn học
Chia sẻ bởi Nguyễn Bá Sơn |
Ngày 09/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Tuần 15. Quá trình văn học và phong cách văn học thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
I. QUÁ TRÌNH VĂN HỌC
Khái niệm quá trình văn học
a, khái niệm
Văn học là một loại hình nghệ thuật, một hình thái ý thức xã hội đặc thù luôn vận động, biến chuyển.
Văn học là gì?
Văn học gắn liền với lịch sử, là sản phẩm của quá trình lịch sử. Lịch sử thay đổi kéo theo sự thay đổi của văn học.
Văn học và lịch sử có mối quan hệ gì với nhau?
QTVH là sự hình thành thay đổi và phát triển của toàn bộ đời sống văn học ( tác giả, tác phẩm, khuynh hướng , trào lưu,…) qua các thời kỳ lịch sử.
CÁC THỜI KỲ
VH CỔ ĐẠI
VH TRUNG ĐẠI
VH CẬN ĐẠI
VH HIỆN ĐẠI
VH ĐƯƠNG ĐẠI
VH TRUNG ĐẠI
TỪ THẾ KỶ X- XIV
TỪ THẾ KỶ XV- XVII
TỪ THẾ KỶ XVII- NỬA ĐẦU XIX
CUỐI THẾ KỶ XIX
b, Các yếu tố làm nên QTVH
CÁC YẾU TỐ LÀM NÊN QTVH
CÁC TÁC PHẨM VH VỚI CHẤT LƯỢNG KHÁC NHAU
CÁC HÌNH THỨC TỒN TẠI CỦA VĂN HỌC: TRUYỀN MIỆNG, CHÉP TAY, IN ẤN…
CÁC THÀNH TỐ CỦA ĐỜI SỐNG VĂN HỌC: NGƯỜI ĐỌC, TÁC GIẢ,…
ẢNH HƯỞNG QUA LẠI GIỮA VĂN HỌC VÀ CÁC LOẠI HÌNH NGHỆ THUÂT, CÁC HÌNH THÁI Ý THỨC XÃ HỘI
c, Các quy luật cơ bản của QTVH
VD1: CMT8 thành công mở ra kỷ nguyên mới cho dân tộc ta, từ đây một nền văn học mới gắn liền với lý tưởng độc lập tự do và CNXH ra đời?
VD2: Thơ mới ( 1932-1945) vừa kế thừa những yếu tố truyền thống của thơ ca cổ điển vừa có những sáng tạo và khám phá mới mẻ?
VD3: Trong quá trình phát triển của mình, VHVN có sự giao lưu với VHPT, VHTQ…?
Tổng hợp lại đáp án.
Nhận xét các ví dụ và chỉ ra các quy luật cơ bản của QTVH ???
- Quy luật văn học gắn bó với đời sống.
- Quy luật phát triển trong sự kế thừa và cách tân.
- Quy luật văn học tồn tại, vận động trong sự bảo lưu và tiếp biến.
2. Trào lưu văn học
a, Khái niệm
Trào lưu???
Trong bài bút chiến thể hiện thái độ công kích của những nhà văn lãng mạn năm 1930-1945, Vũ Trọng Phụng viết : “ Các ông muốn tiểu thuyết cứ là tiểu thuyết. Tôi và các nhà văn cùng chí hướng như tôi muốn tiểu thuyết là sự thực ở đời”
Từ quan điểm trên của Vũ Trọng Phụng, em hãy nêu một số tác giả, tác phẩm được cho là “cùng chí hướng” với ông ?
Ngô Tất Tố : Tắt đèn…
Nguyên Hồng: Bỉ vỏ, những ngày thơ ấu…
Nguyễn Công Hoan: Bước đường cùng , Đồng hào có ma…
Vậy thế nào là trào lưu văn học?
Trào lưu văn học là một hiện tượng có tính chất lịch sử. Đó là một phong trào sáng tác tập hợp những tác giả, tác phẩm có sự gần gũi nhau về tư tưởng, cảm hứng, nguyên tắc miêu tả hiện thực. Tạo thành một dòng rộng lớn có bề thế trong văn học của một dân tộc hoặc một thời đại. Một trào lưu văn học có thể có nhiều khuynh hướng khác nhau.
Kể tên một số trào lưu văn học trên thế giới và ở Việt Nam mà em biết?
Trên thế giới:
+ Văn học Phục Hưng: Xuất hiện ở Châu Âu vào thế kỷ XV, XVI. Đề cao con người, giải phóng cá tính, chống lai tư tưởng Trung Cổ.
Xec- van- tec
Sếch- xpia
+Chủ nghĩa Cổ Điển: Xuất hiện ở Pháp vào thế kỷ XVII, CNCD đề cao lý trí, sáng tác theo hệ thống quy phạm chặt chẽ.
Cornay
Mô- li- e
Ở Việt Nam:
+ Trào lưu văn học lãng mạn
+ Trào lưu văn học hiện thực phê phán ( 1930-1945)
+ Trào lưu văn học hiện thực XHCN
3. Củng cố
Câu 1: Trong các quy luật sau, quy luật nào không tác động đến quá trình văn học ?
Văn học chịu tác động của đời sống.
Văn học kế thừa và cách tân.
Quy luật khai trừ.
Quy luật bảo lưu và tiếp biến.
Đáp án: C
Câu 2: Nhà văn Vũ Trọng Phụng thuộc trào lưu nào dưới đây?
Văn học lãng mạn.
Văn học hiện thưc phê phán ( 1930- 1945).
Văn học siêu hình.
Chủ nghĩa Cổ điển.
Đáp án: B
Các em về ôn lại kiến thức và chuẩn bị phần Phong cách văn học .
Khái niệm quá trình văn học
a, khái niệm
Văn học là một loại hình nghệ thuật, một hình thái ý thức xã hội đặc thù luôn vận động, biến chuyển.
Văn học là gì?
Văn học gắn liền với lịch sử, là sản phẩm của quá trình lịch sử. Lịch sử thay đổi kéo theo sự thay đổi của văn học.
Văn học và lịch sử có mối quan hệ gì với nhau?
QTVH là sự hình thành thay đổi và phát triển của toàn bộ đời sống văn học ( tác giả, tác phẩm, khuynh hướng , trào lưu,…) qua các thời kỳ lịch sử.
CÁC THỜI KỲ
VH CỔ ĐẠI
VH TRUNG ĐẠI
VH CẬN ĐẠI
VH HIỆN ĐẠI
VH ĐƯƠNG ĐẠI
VH TRUNG ĐẠI
TỪ THẾ KỶ X- XIV
TỪ THẾ KỶ XV- XVII
TỪ THẾ KỶ XVII- NỬA ĐẦU XIX
CUỐI THẾ KỶ XIX
b, Các yếu tố làm nên QTVH
CÁC YẾU TỐ LÀM NÊN QTVH
CÁC TÁC PHẨM VH VỚI CHẤT LƯỢNG KHÁC NHAU
CÁC HÌNH THỨC TỒN TẠI CỦA VĂN HỌC: TRUYỀN MIỆNG, CHÉP TAY, IN ẤN…
CÁC THÀNH TỐ CỦA ĐỜI SỐNG VĂN HỌC: NGƯỜI ĐỌC, TÁC GIẢ,…
ẢNH HƯỞNG QUA LẠI GIỮA VĂN HỌC VÀ CÁC LOẠI HÌNH NGHỆ THUÂT, CÁC HÌNH THÁI Ý THỨC XÃ HỘI
c, Các quy luật cơ bản của QTVH
VD1: CMT8 thành công mở ra kỷ nguyên mới cho dân tộc ta, từ đây một nền văn học mới gắn liền với lý tưởng độc lập tự do và CNXH ra đời?
VD2: Thơ mới ( 1932-1945) vừa kế thừa những yếu tố truyền thống của thơ ca cổ điển vừa có những sáng tạo và khám phá mới mẻ?
VD3: Trong quá trình phát triển của mình, VHVN có sự giao lưu với VHPT, VHTQ…?
Tổng hợp lại đáp án.
Nhận xét các ví dụ và chỉ ra các quy luật cơ bản của QTVH ???
- Quy luật văn học gắn bó với đời sống.
- Quy luật phát triển trong sự kế thừa và cách tân.
- Quy luật văn học tồn tại, vận động trong sự bảo lưu và tiếp biến.
2. Trào lưu văn học
a, Khái niệm
Trào lưu???
Trong bài bút chiến thể hiện thái độ công kích của những nhà văn lãng mạn năm 1930-1945, Vũ Trọng Phụng viết : “ Các ông muốn tiểu thuyết cứ là tiểu thuyết. Tôi và các nhà văn cùng chí hướng như tôi muốn tiểu thuyết là sự thực ở đời”
Từ quan điểm trên của Vũ Trọng Phụng, em hãy nêu một số tác giả, tác phẩm được cho là “cùng chí hướng” với ông ?
Ngô Tất Tố : Tắt đèn…
Nguyên Hồng: Bỉ vỏ, những ngày thơ ấu…
Nguyễn Công Hoan: Bước đường cùng , Đồng hào có ma…
Vậy thế nào là trào lưu văn học?
Trào lưu văn học là một hiện tượng có tính chất lịch sử. Đó là một phong trào sáng tác tập hợp những tác giả, tác phẩm có sự gần gũi nhau về tư tưởng, cảm hứng, nguyên tắc miêu tả hiện thực. Tạo thành một dòng rộng lớn có bề thế trong văn học của một dân tộc hoặc một thời đại. Một trào lưu văn học có thể có nhiều khuynh hướng khác nhau.
Kể tên một số trào lưu văn học trên thế giới và ở Việt Nam mà em biết?
Trên thế giới:
+ Văn học Phục Hưng: Xuất hiện ở Châu Âu vào thế kỷ XV, XVI. Đề cao con người, giải phóng cá tính, chống lai tư tưởng Trung Cổ.
Xec- van- tec
Sếch- xpia
+Chủ nghĩa Cổ Điển: Xuất hiện ở Pháp vào thế kỷ XVII, CNCD đề cao lý trí, sáng tác theo hệ thống quy phạm chặt chẽ.
Cornay
Mô- li- e
Ở Việt Nam:
+ Trào lưu văn học lãng mạn
+ Trào lưu văn học hiện thực phê phán ( 1930-1945)
+ Trào lưu văn học hiện thực XHCN
3. Củng cố
Câu 1: Trong các quy luật sau, quy luật nào không tác động đến quá trình văn học ?
Văn học chịu tác động của đời sống.
Văn học kế thừa và cách tân.
Quy luật khai trừ.
Quy luật bảo lưu và tiếp biến.
Đáp án: C
Câu 2: Nhà văn Vũ Trọng Phụng thuộc trào lưu nào dưới đây?
Văn học lãng mạn.
Văn học hiện thưc phê phán ( 1930- 1945).
Văn học siêu hình.
Chủ nghĩa Cổ điển.
Đáp án: B
Các em về ôn lại kiến thức và chuẩn bị phần Phong cách văn học .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Bá Sơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)