Tuần 15. Quá trình văn học và phong cách văn học

Chia sẻ bởi Lê Thị Thu Hằng | Ngày 09/05/2019 | 93

Chia sẻ tài liệu: Tuần 15. Quá trình văn học và phong cách văn học thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
TỚI DỰ GIỜ THĂM LỚP 12A4
Hot Tip
How do I incorporate my logo to a slide that will apply to all the other slides?

On the [View] menu, point to [Master], and then click [Slide Master] or [Notes Master]. Change images to the one you like, then it will apply to all the other slides.
[ Image information in product ]
Image : www.openas.com
Note to customers : This image has been licensed to be used within this PowerPoint template only.
You may not extract the image for any other use.
QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ
PHONG CÁCH VĂN HỌC
Tiết 42- 43 - Lý luận văn học
NỘI DUNG BÀI HỌC
QUÁ TRÌNH VĂN HỌC
PHONG CÁCH VĂN HỌC
Khái niệm quá trình văn học
Trào lưu văn học
Khái niệm phong cách văn học
Những biểu hiện của phong cách văn học
II. PHONG CÁCH VĂN HỌC:
1. Khái niệm:
* Phong cách:
* Phong cách văn học:
- Đây là tác giả có cách viết ngắn gọn, trong sáng, giản dị
- Người viết luôn luôn chủ động sử dụng sáng tạo linh hoạt các thủ pháp, bút pháp nghệ thuật khác nhau nhằm đạt đến hiệu quả cao nhất.
- Tư tưởng, tình cảm, hình tượng nghệ thuật luôn vận động hướng về sự sống, ánh sáng và tương lai.
- Sự kết hợp giữa cổ điển và hiện đại, giữa chất tình và chất thép là đặc điểm nổi bật về thơ ca.
Tiếp thu sáng tạo ảnh hưởng thơ ca Pháp, đặc biệt là của trường phái thơ tượng trưng Pháp.

Là nhà thơ có tiếng nói “nồng nàn sôi sục ít có trong thơ ca truyền thống”

Nhà thơ của niềm khát khao giao cảm với đời

Luôn nhìn đời bằng “cặp mắt xanh non, biếc rờn” lấy con người làm chuẩn mực cho cái đẹp


Thơ ông vừa hiện đại, vừa truyền thống nhưng truyền thống vẫn là nổi trội.

Phong cách cổ điển, dân dã ở cả thi liệu, thể thơ, đề tài

Là “thi sĩ của đồng quê”

Tác giả của “Chân quê”, “Tương tư”
Phong cách văn học:

Là nét riêng biệt độc đáo của tác giả trong quá trình nhận thức và phản ánh cuộc sống, thể hiện trong tất cả các yếu tố nội dung và hình thức của từng tác phẩm cụ thể.
Hiện
thực cuộc
sống
Tác
phẩm
Phản ánh
Nhận thức
Phong cách
Văn học
Tôi cóc cần gì hết! Chỉ tôi cũng đủ làm nên tính đa dạng muôn màu muôn vẻ của các văn phẩm kí tên tôi

Tôi sẽ làm cho các anh không thể chán tôi nổi!

Nói cho nghiêm chỉnh, tôi muốn chứng minh rằng cái tôi mà các anh bảo là nghèo nàn bé nhỏ ấy vô cùng giàu có: nó là cả một khu mỏ mà người ta đào bới cả đời không hết.

Và sống đến đâu tôi sẽ viết đến đấy!

=> đến văn chương là để thể hiện bản tính “ngông”, là để bộc lộ trọn vẹn con người Nguyễn Tuân, cá tính Nguyễn Tuân.
2. Những biểu hiện của phong cách văn học:
Cách nhìn, cách cảm thụ có tính chất khám phá ở giọng điệu riêng của tác giả
Sự sáng tạo các yếu tố thuộc nội dung tác phẩm.
Là cái thống nhất trong sự đa dạng
Hệ thống các phương thức biểu hiện các thủ pháp nghệ thuật mang phương thức riêng
Phải có phẩm chất thẩm mỹ
3. LUYỆN TẬP
Bài 1: So sánh phong cách Vũ Trọng Phụng và Thạch Lam (qua cách nhìn, cách cảm, nhan đề, giọng điệu, nhân vật…)
VŨ TRỌNG PHỤNG
- Cảm hứng sáng tác: căm uất xã hội khốn nạn, đầy rẫy những xấu xa.

- Nhan đề: Làm đĩ, Kĩ nghệ lấy Tây, Vỡ đê, Giông tố


- Nhân vật: nổi bật với hai
đặc điểm: dâm, đểu


- Giọng điệu: chua xót, mỉa mai, giễu cợt.
THẠCH LAM
- Cội nguồn sáng tác: lòng thương và lòng trắc ẩn.


- Nhan đề: Gió lạnh đầu mùa, Dưới bóng hoàng lan, Hai đứa trẻ…

- Nhân vật: phụ nữ, trẻ em – những người chịu nhiều thiệt thòi bất hạnh

- Giọng điệu: nhẹ nhàng, trữ tình.

“Các anh hãy học tập
tất cả các nhà văn có phong cách điêu luyện, nhưng các anh hãy tìm lấy nốt nhạc, lời ca cho riêng mình” (M.Gorki)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Thu Hằng
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)