Tuần 15. MRVT: Các dân tộc. Luyện đặt câu có hình ảnh so sánh
Chia sẻ bởi Đặng Thanh Huấn |
Ngày 10/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: Tuần 15. MRVT: Các dân tộc. Luyện đặt câu có hình ảnh so sánh thuộc Luyện từ và câu 3
Nội dung tài liệu:
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU- LỚP: 3
BÀI 15: MỞ RỘNG VỐN TỪ CÁC DÂN TỘC. LUYỆN ĐẶT CÂU CÓ HÌNH ẢNH SO SÁNH
HỌ VÀ TÊN: ĐẶNG THANH HUẤN- GVCN: 3.1
TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH PHƯỚC
Kí hiệu dùng trong bài giảng
GV nêu
Quan sát- suy nghĩ
HS viết bài
HS phát biểu
BƯỚC1: KIỂM TRA BÀI CŨ
Tìm bộ phận trả lời câu hỏi:
Ai - thế nào?
Anh hùng Núp rất mưu trí và dũng cảm.
Điền bộ phận còn thiếu để được câu theo mẫu: Con gì - thế nào?
Chú voi………………………….
Đặt câu theo mẫu: Cái gì- thế nào? Theo tranh sau:
Các em hoàn thành xuất sắc phần bài cũ-Thầy có lời tuyên dương cả lớp.
Thầy thưởng cho lớp mình một bài hát
Tên bài hát là gì?
Bài hát ca ngợi ai?
Người anh hùng dân tộc nào?
Kim Đồng
Anh Kim Đồng
Nùng
Bước 2: Hôm nay
các em sẽ học bài
Mở rộng vốn từ:Các dân tộc.
Luyện đặt câu có hình ảnh so sánh
Các hoạt động
Hoạt động 1:
Hoạt động 2:
Hoạt động 3:
Hoạt động 1: Hãy kể tên các dân tộc thiểu số ở nước ta mà em biết.
1-Em hiểu thế nào là dân tộc thiểu số?
2- Người dân tộc thiểu số thường sống ở những vùng nào trên đất nước ta?
(Từng bàn 2 em hãy thảo luận và trả lời câu hỏi sau:)
Đáp:
1- Là các dân tộc ít người.
2- Tập trung nhiều ở vùng Tây Nguyên, vùng đồi núi….
Vậy em biết tên những dân tộc thiểu số nào? Hãy liệt kê vào vở bài tập.
Từng em đứng lên nêu tên các dân tộc mà em đã tìm được.
Sau đây thầy sẽ giới thiệu cho các em tìm hiểu thêm về một số dân tộc thiểu số : Đó là…
Khơ – me
Tày
Mạ
Chăm
Ê- đê
Dao
Mường
Thái
Nùng
Xơ- đăng
Kinh
Gia- rai
cờ - ho
cống
Chu- ru
Hơ- mông
Xán- dìu
Xtiêng
Lào
co
Hoa
Ba na
Cộng đồng Việt Nam có 54 dân tộc anh em. Sống rải rác trên khắp mọi miền đất nước :
- Miền bắc: Tày, Nùng, Thái , Mường, Dao, Hmông…
-Miền Trung: Ê- đê, Gia- rai, Xơ- đăng, Chăm…
-Miền Nam: Khơ- me, Hoa, Xtiêng, ….
Mời các em đọc:
Đất nước Việt Nam có khoảng 54 dân tộc anh em. Các dân tộc khác nhau về tiếng nói, phong tục, tập quán…nhưng lại giống nhau ở điểm cần cù, yêu nước, sống đoàn kết…
Hoạt động 2:
Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để trống để được câu có ý nghĩa phù hợp
(nhà rông, nhàsàn, Chăm, bậc thang.)
1-Đồng bào miền núi thường trồng lúa trên những thửa ruộng…………….
2-Những ngày lễ hội, đồng bào các dân tộc Tây Nguyên thường tập trung trên ………………… để múa hát.
3-Để tránh thú dữ, nhiều dân tộc miền núi thường làm…………….. để ở.
4Truyện Hũ bạc của người cha là truyện cổ của dân tộc ………………
Hoạt động 2
1-Đồng bào miền núi thường trồng lúa trên những thửa ruộng…………….
Bậc thang
2-Những ngày lễ hội, đồng bào các dân tộc Tây Nguyên thường tập trung trên ……………… để múa hát.
Nhà rông
Để tránh thú dữ, nhiều dân tộc miền núi thường làm…………….. để ở.
Nhà sàn
Truyện Hũ bạc của người cha là truyện cổ của dân tộc ……………
Chăm
Trò chơi giữa tiết: Nốt nhạc vui
Các em hãy lắng nghe bài hát rồi đoán tên bài hát; bài hát đó là dân ca của dân tộc nào?
Hoạt động 3:
Quan sát từng cặp sự vật trong hình vẽ rồi nêu những câu có hình ảnh so sánh:
(cá nhân suy nghĩ rồi nêu)
Sử dụng hai hình ảnh so sánh cần có sự tương đồng; làm nổi bật ý cần so sánh.
Bước 3: Củng cố
Trò chơi: nối cột A với cột B để được hình ảnh so sánh:
Công cha như
Nghĩa mẹ như
Trời mưa, đường
đất sét trơn như
ở thành phố có nhiều
toà nhà cao như
bôi mỡ.
tảng băng khổng lồ.
núi Thái Sơn.
nước trong nguồn
A
B
Nhận xét tiết học:
Dặn dò tiết sau:
Xem lại nội dung bài vừa học
Hoàn tất các bài tập.
Tìm hiểu thêm về các dân tộc anh em
Xem kĩ bài học tuần 16 ( bài nào hiểu có thể làm nháp, những bài không biết thì đánh dấu để giờ học tới hỏi thầy.
Trân trọng kính chào
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU- LỚP: 3
BÀI 15: MỞ RỘNG VỐN TỪ CÁC DÂN TỘC. LUYỆN ĐẶT CÂU CÓ HÌNH ẢNH SO SÁNH
HỌ VÀ TÊN: ĐẶNG THANH HUẤN- GVCN: 3.1
TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH PHƯỚC
Kí hiệu dùng trong bài giảng
GV nêu
Quan sát- suy nghĩ
HS viết bài
HS phát biểu
BƯỚC1: KIỂM TRA BÀI CŨ
Tìm bộ phận trả lời câu hỏi:
Ai - thế nào?
Anh hùng Núp rất mưu trí và dũng cảm.
Điền bộ phận còn thiếu để được câu theo mẫu: Con gì - thế nào?
Chú voi………………………….
Đặt câu theo mẫu: Cái gì- thế nào? Theo tranh sau:
Các em hoàn thành xuất sắc phần bài cũ-Thầy có lời tuyên dương cả lớp.
Thầy thưởng cho lớp mình một bài hát
Tên bài hát là gì?
Bài hát ca ngợi ai?
Người anh hùng dân tộc nào?
Kim Đồng
Anh Kim Đồng
Nùng
Bước 2: Hôm nay
các em sẽ học bài
Mở rộng vốn từ:Các dân tộc.
Luyện đặt câu có hình ảnh so sánh
Các hoạt động
Hoạt động 1:
Hoạt động 2:
Hoạt động 3:
Hoạt động 1: Hãy kể tên các dân tộc thiểu số ở nước ta mà em biết.
1-Em hiểu thế nào là dân tộc thiểu số?
2- Người dân tộc thiểu số thường sống ở những vùng nào trên đất nước ta?
(Từng bàn 2 em hãy thảo luận và trả lời câu hỏi sau:)
Đáp:
1- Là các dân tộc ít người.
2- Tập trung nhiều ở vùng Tây Nguyên, vùng đồi núi….
Vậy em biết tên những dân tộc thiểu số nào? Hãy liệt kê vào vở bài tập.
Từng em đứng lên nêu tên các dân tộc mà em đã tìm được.
Sau đây thầy sẽ giới thiệu cho các em tìm hiểu thêm về một số dân tộc thiểu số : Đó là…
Khơ – me
Tày
Mạ
Chăm
Ê- đê
Dao
Mường
Thái
Nùng
Xơ- đăng
Kinh
Gia- rai
cờ - ho
cống
Chu- ru
Hơ- mông
Xán- dìu
Xtiêng
Lào
co
Hoa
Ba na
Cộng đồng Việt Nam có 54 dân tộc anh em. Sống rải rác trên khắp mọi miền đất nước :
- Miền bắc: Tày, Nùng, Thái , Mường, Dao, Hmông…
-Miền Trung: Ê- đê, Gia- rai, Xơ- đăng, Chăm…
-Miền Nam: Khơ- me, Hoa, Xtiêng, ….
Mời các em đọc:
Đất nước Việt Nam có khoảng 54 dân tộc anh em. Các dân tộc khác nhau về tiếng nói, phong tục, tập quán…nhưng lại giống nhau ở điểm cần cù, yêu nước, sống đoàn kết…
Hoạt động 2:
Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để trống để được câu có ý nghĩa phù hợp
(nhà rông, nhàsàn, Chăm, bậc thang.)
1-Đồng bào miền núi thường trồng lúa trên những thửa ruộng…………….
2-Những ngày lễ hội, đồng bào các dân tộc Tây Nguyên thường tập trung trên ………………… để múa hát.
3-Để tránh thú dữ, nhiều dân tộc miền núi thường làm…………….. để ở.
4Truyện Hũ bạc của người cha là truyện cổ của dân tộc ………………
Hoạt động 2
1-Đồng bào miền núi thường trồng lúa trên những thửa ruộng…………….
Bậc thang
2-Những ngày lễ hội, đồng bào các dân tộc Tây Nguyên thường tập trung trên ……………… để múa hát.
Nhà rông
Để tránh thú dữ, nhiều dân tộc miền núi thường làm…………….. để ở.
Nhà sàn
Truyện Hũ bạc của người cha là truyện cổ của dân tộc ……………
Chăm
Trò chơi giữa tiết: Nốt nhạc vui
Các em hãy lắng nghe bài hát rồi đoán tên bài hát; bài hát đó là dân ca của dân tộc nào?
Hoạt động 3:
Quan sát từng cặp sự vật trong hình vẽ rồi nêu những câu có hình ảnh so sánh:
(cá nhân suy nghĩ rồi nêu)
Sử dụng hai hình ảnh so sánh cần có sự tương đồng; làm nổi bật ý cần so sánh.
Bước 3: Củng cố
Trò chơi: nối cột A với cột B để được hình ảnh so sánh:
Công cha như
Nghĩa mẹ như
Trời mưa, đường
đất sét trơn như
ở thành phố có nhiều
toà nhà cao như
bôi mỡ.
tảng băng khổng lồ.
núi Thái Sơn.
nước trong nguồn
A
B
Nhận xét tiết học:
Dặn dò tiết sau:
Xem lại nội dung bài vừa học
Hoàn tất các bài tập.
Tìm hiểu thêm về các dân tộc anh em
Xem kĩ bài học tuần 16 ( bài nào hiểu có thể làm nháp, những bài không biết thì đánh dấu để giờ học tới hỏi thầy.
Trân trọng kính chào
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thanh Huấn
Dung lượng: 8,22MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)