Tuần 15. Luyện tập tả người (Tả hoạt động)
Chia sẻ bởi Lê Tuấn Phong |
Ngày 08/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Tuần 15. Luyện tập tả người (Tả hoạt động) thuộc Tập làm văn 5
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
Giáo viên: Nghiêm Thị Huyền
Trường Tiểu học Hồng Minh
CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
VỀ DỰ HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI
Kiểm tra bài cũ
Em hãy nêu cấu tạo của bài văn tả người?
Bài văn tả người thường có 3 phần :
1.Mở bài : Giới thiệu người định tả .
2.Thân bài :
a/ Tả ngoại hình (đặc điểm nổi bật về tầm vóc, cách ăn mặc, khuôn mặt, mái tóc, cặp mắt, hàm răng,....)
b/ Tả tính tình, hoạt động (lời nói, cử chỉ, thói quen, cách cư xử với người khác,...)
3.Kết bài: Nêu cảm nghĩ về người được tả .
Bài 1: Đọc bài văn sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở bên dưới:
Công nhân sửa đường
Bác Tâm, mẹ của Thư, đang chăm chú làm việc. Bác đi một đôi găng tay bằng vải rất dày. Vì thế, tay bác y như tay một người khổng lồ. Bác đội nón, khăn trùm gần kín mặt, chỉ để hở mỗi cái mũi và đôi mắt. Tay phải bác cầm một chiếc búa. Tay trái bác xếp rất khéo những viên đá bọc nhựa đường đen nhánh vào chỗ trũng. Bác đập búa đều đều xuống những viên đá để chúng ken chắc vào nhau. Hai tay bác đưa lên hạ xuống nhịp nhàng. Dường như bác đang làm một việc gì đấy rất nhẹ nhàng chứ không phải là công việc vá đường vất vả kia. Chỉ có mảng áo ướt đẫm mồ hôi ở lưng bác là cứ loang ra mãi.
Mảng đường hình chữ nhật đen nhánh hiện lên, thay thế cho cái ổ gà quái ác lúc trước. Thư say sưa ngắm miếng vá hình chữ nhật, thơm mùi nhựa đường hăng hắc ấy, rồi ôm cổ mẹ:
Đẹp quá! Mẹ vá đường cũng khéo như vá áo ấy!
Bác Tâm đứng lên, vươn vai mấy cái liền. Bác nheo mắt nhìn mặt đường. Nắng chói chang. Một nụ cười làm rạng rỡ khuôn mặt bác.
Theo Nguyễn Thị Xuyến
a) Xác định các đoạn của bài văn.
b) Nêu nội dung chính của đoạn từng.
c) Tìm những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm trong bài văn.
1.
2.
3.
a) Xác định các đoạn của bài văn
Bài 1: Đọc bài văn sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở bên dưới:
Công nhân sửa đường
Bác Tâm, mẹ của Thư, đang chăm chú làm việc. Bác đi một đôi găng tay bằng vải rất dày. Vì thế, tay bác y như tay một người khổng lồ. Bác đội nón, khăn trùm gần kín mặt, chỉ để hở mỗi cái mũi và đôi mắt. Tay phải bác cầm một chiếc búa. Tay trái bác xếp rất khéo những viên đá bọc nhựa đường đen nhánh vào chỗ trũng. Bác đập búa đều đều xuống những viên đá để chúng ken chắc vào nhau. Hai tay bác đưa lên hạ xuống nhịp nhàng. Dường như bác đang làm một việc gì đấy rất nhẹ nhàng chứ không phải là công việc vá đường vất vả kia. Chỉ có mảng áo ướt đẫm mồ hôi ở lưng bác là cứ loang ra mãi.
Mảng đường hình chữ nhật đen nhánh hiện lên, thay thế cho cái ổ gà quái ác lúc trước. Thư say sưa ngắm miếng vá hình chữ nhật, thơm mùi nhựa đường hăng hắc ấy, rồi ôm cổ mẹ:
Đẹp quá! Mẹ vá đường cũng khéo như vá áo ấy!
Bác Tâm đứng lên, vươn vai mấy cái liền. Bác nheo mắt nhìn mặt đường. Nắng chói chang. Một nụ cười làm rạng rỡ khuôn mặt bác.
Theo Nguyễn Thị Xuyến
a) Xác định các đoạn của bài văn.
b) Nêu nội dung chính của đoạn từng.
c) Tìm những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm trong bài văn.
1.
2.
3.
b) Nêu nội dung chính của từng đoạn
a) Các đoạn của bài văn
Đoạn 1:
Bác Tâm. loang ra mãi.
Đoạn 2:
Mảng đường.. khéo như vá áo ấy.
Đoạn 3:
Ph?n cũn l?i
- Tả bác Tâm đang vá đường.
- Tả kết quả lao động của
bác Tâm .
- Tả niềm của bác Tâm đứng trước mảng đường đã vá xong.
b) Nội dung
Bài 1: Đọc bài văn sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở bên dưới:
Công nhân sửa đường
Bác Tâm, mẹ của Thư, đang chăm chú làm việc. Bác đi một đôi găng tay bằng vải rất dày. Vì thế, tay bác y như tay một người khổng lồ. Bác đội nón, khăn trùm gần kín mặt, chỉ để hở mỗi cái mũi và đôi mắt. Tay phải bác cầm một chiếc búa. Tay trái bác xếp rất khéo những viên đá bọc nhựa đường đen nhánh vào chỗ trũng. Bác đập búa đều đều xuống những viên đá để chúng ken chắc vào nhau. Hai tay bác đưa lên hạ xuống nhịp nhàng. Dường như bác đang làm một việc gì đấy rất nhẹ nhàng chứ không phải là công việc vá đường vất vả kia. Chỉ có mảng áo ướt đẫm mồ hôi ở lưng bác là cứ loang ra mãi.
Mảng đường hình chữ nhật đen nhánh hiện lên, thay thế cho cái ổ gà quái ác lúc trước. Thư say sưa ngắm miếng vá hình chữ nhật, thơm mùi nhựa đường hăng hắc ấy, rồi ôm cổ mẹ:
Đẹp quá! Mẹ vá đường cũng khéo như vá áo ấy!
Bác Tâm đứng lên, vươn vai mấy cái liền. Bác nheo mắt nhìn mặt đường. Nắng chói chang. Một nụ cười làm rạng rỡ khuôn mặt bác.
Theo Nguyễn Thị Xuyến
Xác định các đoạn của bài văn.
Nêu nội dung chính của từng đoạn.
Tìm những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm trong bài văn.
1.
2.
3.
Tìm những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm trong bài văn.
a) Các đoạn của bài văn
Đoạn 1:
Bác Tâm. loang ra mãi.
Đoạn 2:
Mảng đường.. khéo như vá áo ấy.
Đoạn 3:
Bác Tâm đứng lên, .. khuôn mặt bác.
- Tả bác Tâm đang vá đường.
- Tả kết quả lao động của
bác Tâm .
- Tả bác Tâm đứng trước mảng đường đã vá xong.
c) Những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm
- Tay phải cầm búa, tay trái xếp rất khéo những viên đá bọc nhựa đường vào chỗ trũng.
- Bác đập búa đều đều vào những viên đá, hai tay đưa lên hạ xuống nhịp nhàng.
- Bác đứng lên vươn vai mấy cái liền.
b) Nội dung
việc vá đường vất vả kia.
Công nhân sửa đường
Bác Tâm, mẹ của Thư, đang chăm chú làm việc. Bác đi một đôi găng tay bằng vải rất dày. Vì thế, tay bác y như tay một người khổng lồ. Bác đội nón, khăn trùm gần kín mặt, chỉ để hở mỗi cái mũi và đôi mắt. Tay phải bác cầm một chiếc búa. Tay trái bác xếp rất khéo những viên đá bọc nhựa đường đen nhánh vào chỗ trũng. Bác đập búa đều đều xuống những viên đá để chúng ken chắc vào nhau. Hai tay bác đưa lên hạ xuống nhịp nhàng.
Chỉ có
Mảng đường hình chữ nhật đen nhánh hiện lên, thay thế cho cái ổ gà quái ác lúc trước. Thư say sưa ngắm miếng vá hình chữ nhật, thơm mùi nhựa đường hăng hắc ấy, rồi ôm cổ mẹ:
Đẹp quá! Mẹ vá đường cũng khéo như vá áo ấy!
Bác Tâm đứng lên, vươn vai mấy cái liền. Bác nheo mắt nhìn mặt đường. Nắng chói chang. Một nụ cười làm rạng rỡ khuôn mặt bác.
Theo Nguyễn Thị Xuyến
cầm một chiếc búa
xếp
rất khéo những viên đá
đập búa đều đều
đưa lên hạ xuống nhịp nhàng
Dường như bác
Dường như bác
việc vá đường vất vả kia.
mảng áo ướt đẫm mồ hôi ở lưng
mảng áo ướt đẫm mồ hôi ở lưng
bác là cứ loang ra mãi.
bác là cứ loang ra mãi.
đang làm một việc gì đấy rất nhẹ nhàng chứ không phải là công
đang làm một việc gì đấy rất nhẹ nhàng chứ không phải là công
Công nhân sửa đường
Bác Tâm, mẹ của Thư , đang chăm chú làm việc. Bác đi một đôi găng tay bằng vải rất dày. Vì thế, tay bác y như tay một người khổng lồ. Bác đội nón, khăn chùm gần kín mặt, chỉ để hở mỗi cái mũi và đôi mắt. Tay phải bác cầm một chiếc búa. Tay trái bác xếp rất khéo những viên đá bọc nhựa đường đen nhánh vào chỗ trũng. Bác đập búa đều đều xuống những viên đá để chúng ken chắc vào nhau. Hai tay bác đưa lên hạ xuống nhịp nhàng. Dường như bác đang làm một việc gì đấy rất nhẹ nhàng chứ không phải là công việc vá đường vất vả kia. Chỉ có mảng áo ướt đẫm mồ hôi ở lưng bác là cứ loang ra mãi.
Mảng đường hình chữ nhật đen nhánh hiện lên, thay thế cho cái ổ gà quái ác lúc trước. Thư say sưa ngắm miếng vá hình chữ nhật, thơm mùi nhựa đường hăng hắc ấy, rồi ôm cổ mẹ:
Đẹp quá! Mẹ vá đường cũng khéo như vá áo ấy!
Bác Tâm đứng lên, vươn vai mấy cái liền. Bác nheo mắt nhìn mặt đường. Nắng chói chang. Một nụ cười làm rạng rỡ khuôn mặt bác.
Theo Nguyễn Thị Xuyến
Gợi ý:
Người đó có thể là người thân trong gia đình em, là cô giáo (thầy giáo), bạn bè hoặc một ca sỹ mà em yêu thích, .
Em cần tả hoạt động của người đó qua một công việc cụ thể. Ví dụ: tả mẹ nấu cơm, bố đọc báo, anh tập thể dục hoặc ca sỹ đang hát, .
Nhớ lại các kết quả quan sát để đưa được vào đoạn văn những chi tiết chính xác về hoạt động của người mà em chọn để tả.
Viết một đoạn văn tả hoạt động của một người mà em yêu mến.
Bài 2:
Cách viết một đoạn văn tả hoạt động:
* Đoạn văn có câu mở đầu, câu kết đoạn
* Nội dung tả hoạt động đúng yêu cầu của bài, chú ý dùng từ ngữ miêu tả giàu hình ảnh, có sử dụng biện pháp nghệ thuật .
* Câu kết đoạn nêu cảm nghĩ của em về nhân vật và hoạt động của nhân vật.
+ Đoạn văn có câu mở đoạn, câu kết đoạn.
+ Cách sắp xếp các câu trong đoạn hợp lý
+ Thể hiện được tình cảm của em với người đó.
Nhận xét đoạn văn sau theo các tiêu chí sau
Những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động
của người em chọn tả:
B. Lùa chän c¸c chi tiÕt ®Ó t¶ tõng ®Æc ®iÓm Êy.
A. Cö chØ, h×nh d¸ng, ®éng t¸c,…
C. C¶ hai ý kiªn trªn.
Câu 3: Em hãy chọn ý đúng nhất
Chưa đúng !
Chưa đúng !
Em đã có lựa chọn đúng !
Chúc các em học sinh
cùng ban giám khảo mạnh khoẻ, hạnh phúc !
chúc hội giảng thành công rực rỡ
hẹn gặp lại
Giáo viên: Nghiêm Thị Huyền
Trường Tiểu học Hồng Minh
CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
VỀ DỰ HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI
Kiểm tra bài cũ
Em hãy nêu cấu tạo của bài văn tả người?
Bài văn tả người thường có 3 phần :
1.Mở bài : Giới thiệu người định tả .
2.Thân bài :
a/ Tả ngoại hình (đặc điểm nổi bật về tầm vóc, cách ăn mặc, khuôn mặt, mái tóc, cặp mắt, hàm răng,....)
b/ Tả tính tình, hoạt động (lời nói, cử chỉ, thói quen, cách cư xử với người khác,...)
3.Kết bài: Nêu cảm nghĩ về người được tả .
Bài 1: Đọc bài văn sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở bên dưới:
Công nhân sửa đường
Bác Tâm, mẹ của Thư, đang chăm chú làm việc. Bác đi một đôi găng tay bằng vải rất dày. Vì thế, tay bác y như tay một người khổng lồ. Bác đội nón, khăn trùm gần kín mặt, chỉ để hở mỗi cái mũi và đôi mắt. Tay phải bác cầm một chiếc búa. Tay trái bác xếp rất khéo những viên đá bọc nhựa đường đen nhánh vào chỗ trũng. Bác đập búa đều đều xuống những viên đá để chúng ken chắc vào nhau. Hai tay bác đưa lên hạ xuống nhịp nhàng. Dường như bác đang làm một việc gì đấy rất nhẹ nhàng chứ không phải là công việc vá đường vất vả kia. Chỉ có mảng áo ướt đẫm mồ hôi ở lưng bác là cứ loang ra mãi.
Mảng đường hình chữ nhật đen nhánh hiện lên, thay thế cho cái ổ gà quái ác lúc trước. Thư say sưa ngắm miếng vá hình chữ nhật, thơm mùi nhựa đường hăng hắc ấy, rồi ôm cổ mẹ:
Đẹp quá! Mẹ vá đường cũng khéo như vá áo ấy!
Bác Tâm đứng lên, vươn vai mấy cái liền. Bác nheo mắt nhìn mặt đường. Nắng chói chang. Một nụ cười làm rạng rỡ khuôn mặt bác.
Theo Nguyễn Thị Xuyến
a) Xác định các đoạn của bài văn.
b) Nêu nội dung chính của đoạn từng.
c) Tìm những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm trong bài văn.
1.
2.
3.
a) Xác định các đoạn của bài văn
Bài 1: Đọc bài văn sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở bên dưới:
Công nhân sửa đường
Bác Tâm, mẹ của Thư, đang chăm chú làm việc. Bác đi một đôi găng tay bằng vải rất dày. Vì thế, tay bác y như tay một người khổng lồ. Bác đội nón, khăn trùm gần kín mặt, chỉ để hở mỗi cái mũi và đôi mắt. Tay phải bác cầm một chiếc búa. Tay trái bác xếp rất khéo những viên đá bọc nhựa đường đen nhánh vào chỗ trũng. Bác đập búa đều đều xuống những viên đá để chúng ken chắc vào nhau. Hai tay bác đưa lên hạ xuống nhịp nhàng. Dường như bác đang làm một việc gì đấy rất nhẹ nhàng chứ không phải là công việc vá đường vất vả kia. Chỉ có mảng áo ướt đẫm mồ hôi ở lưng bác là cứ loang ra mãi.
Mảng đường hình chữ nhật đen nhánh hiện lên, thay thế cho cái ổ gà quái ác lúc trước. Thư say sưa ngắm miếng vá hình chữ nhật, thơm mùi nhựa đường hăng hắc ấy, rồi ôm cổ mẹ:
Đẹp quá! Mẹ vá đường cũng khéo như vá áo ấy!
Bác Tâm đứng lên, vươn vai mấy cái liền. Bác nheo mắt nhìn mặt đường. Nắng chói chang. Một nụ cười làm rạng rỡ khuôn mặt bác.
Theo Nguyễn Thị Xuyến
a) Xác định các đoạn của bài văn.
b) Nêu nội dung chính của đoạn từng.
c) Tìm những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm trong bài văn.
1.
2.
3.
b) Nêu nội dung chính của từng đoạn
a) Các đoạn của bài văn
Đoạn 1:
Bác Tâm. loang ra mãi.
Đoạn 2:
Mảng đường.. khéo như vá áo ấy.
Đoạn 3:
Ph?n cũn l?i
- Tả bác Tâm đang vá đường.
- Tả kết quả lao động của
bác Tâm .
- Tả niềm của bác Tâm đứng trước mảng đường đã vá xong.
b) Nội dung
Bài 1: Đọc bài văn sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở bên dưới:
Công nhân sửa đường
Bác Tâm, mẹ của Thư, đang chăm chú làm việc. Bác đi một đôi găng tay bằng vải rất dày. Vì thế, tay bác y như tay một người khổng lồ. Bác đội nón, khăn trùm gần kín mặt, chỉ để hở mỗi cái mũi và đôi mắt. Tay phải bác cầm một chiếc búa. Tay trái bác xếp rất khéo những viên đá bọc nhựa đường đen nhánh vào chỗ trũng. Bác đập búa đều đều xuống những viên đá để chúng ken chắc vào nhau. Hai tay bác đưa lên hạ xuống nhịp nhàng. Dường như bác đang làm một việc gì đấy rất nhẹ nhàng chứ không phải là công việc vá đường vất vả kia. Chỉ có mảng áo ướt đẫm mồ hôi ở lưng bác là cứ loang ra mãi.
Mảng đường hình chữ nhật đen nhánh hiện lên, thay thế cho cái ổ gà quái ác lúc trước. Thư say sưa ngắm miếng vá hình chữ nhật, thơm mùi nhựa đường hăng hắc ấy, rồi ôm cổ mẹ:
Đẹp quá! Mẹ vá đường cũng khéo như vá áo ấy!
Bác Tâm đứng lên, vươn vai mấy cái liền. Bác nheo mắt nhìn mặt đường. Nắng chói chang. Một nụ cười làm rạng rỡ khuôn mặt bác.
Theo Nguyễn Thị Xuyến
Xác định các đoạn của bài văn.
Nêu nội dung chính của từng đoạn.
Tìm những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm trong bài văn.
1.
2.
3.
Tìm những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm trong bài văn.
a) Các đoạn của bài văn
Đoạn 1:
Bác Tâm. loang ra mãi.
Đoạn 2:
Mảng đường.. khéo như vá áo ấy.
Đoạn 3:
Bác Tâm đứng lên, .. khuôn mặt bác.
- Tả bác Tâm đang vá đường.
- Tả kết quả lao động của
bác Tâm .
- Tả bác Tâm đứng trước mảng đường đã vá xong.
c) Những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm
- Tay phải cầm búa, tay trái xếp rất khéo những viên đá bọc nhựa đường vào chỗ trũng.
- Bác đập búa đều đều vào những viên đá, hai tay đưa lên hạ xuống nhịp nhàng.
- Bác đứng lên vươn vai mấy cái liền.
b) Nội dung
việc vá đường vất vả kia.
Công nhân sửa đường
Bác Tâm, mẹ của Thư, đang chăm chú làm việc. Bác đi một đôi găng tay bằng vải rất dày. Vì thế, tay bác y như tay một người khổng lồ. Bác đội nón, khăn trùm gần kín mặt, chỉ để hở mỗi cái mũi và đôi mắt. Tay phải bác cầm một chiếc búa. Tay trái bác xếp rất khéo những viên đá bọc nhựa đường đen nhánh vào chỗ trũng. Bác đập búa đều đều xuống những viên đá để chúng ken chắc vào nhau. Hai tay bác đưa lên hạ xuống nhịp nhàng.
Chỉ có
Mảng đường hình chữ nhật đen nhánh hiện lên, thay thế cho cái ổ gà quái ác lúc trước. Thư say sưa ngắm miếng vá hình chữ nhật, thơm mùi nhựa đường hăng hắc ấy, rồi ôm cổ mẹ:
Đẹp quá! Mẹ vá đường cũng khéo như vá áo ấy!
Bác Tâm đứng lên, vươn vai mấy cái liền. Bác nheo mắt nhìn mặt đường. Nắng chói chang. Một nụ cười làm rạng rỡ khuôn mặt bác.
Theo Nguyễn Thị Xuyến
cầm một chiếc búa
xếp
rất khéo những viên đá
đập búa đều đều
đưa lên hạ xuống nhịp nhàng
Dường như bác
Dường như bác
việc vá đường vất vả kia.
mảng áo ướt đẫm mồ hôi ở lưng
mảng áo ướt đẫm mồ hôi ở lưng
bác là cứ loang ra mãi.
bác là cứ loang ra mãi.
đang làm một việc gì đấy rất nhẹ nhàng chứ không phải là công
đang làm một việc gì đấy rất nhẹ nhàng chứ không phải là công
Công nhân sửa đường
Bác Tâm, mẹ của Thư , đang chăm chú làm việc. Bác đi một đôi găng tay bằng vải rất dày. Vì thế, tay bác y như tay một người khổng lồ. Bác đội nón, khăn chùm gần kín mặt, chỉ để hở mỗi cái mũi và đôi mắt. Tay phải bác cầm một chiếc búa. Tay trái bác xếp rất khéo những viên đá bọc nhựa đường đen nhánh vào chỗ trũng. Bác đập búa đều đều xuống những viên đá để chúng ken chắc vào nhau. Hai tay bác đưa lên hạ xuống nhịp nhàng. Dường như bác đang làm một việc gì đấy rất nhẹ nhàng chứ không phải là công việc vá đường vất vả kia. Chỉ có mảng áo ướt đẫm mồ hôi ở lưng bác là cứ loang ra mãi.
Mảng đường hình chữ nhật đen nhánh hiện lên, thay thế cho cái ổ gà quái ác lúc trước. Thư say sưa ngắm miếng vá hình chữ nhật, thơm mùi nhựa đường hăng hắc ấy, rồi ôm cổ mẹ:
Đẹp quá! Mẹ vá đường cũng khéo như vá áo ấy!
Bác Tâm đứng lên, vươn vai mấy cái liền. Bác nheo mắt nhìn mặt đường. Nắng chói chang. Một nụ cười làm rạng rỡ khuôn mặt bác.
Theo Nguyễn Thị Xuyến
Gợi ý:
Người đó có thể là người thân trong gia đình em, là cô giáo (thầy giáo), bạn bè hoặc một ca sỹ mà em yêu thích, .
Em cần tả hoạt động của người đó qua một công việc cụ thể. Ví dụ: tả mẹ nấu cơm, bố đọc báo, anh tập thể dục hoặc ca sỹ đang hát, .
Nhớ lại các kết quả quan sát để đưa được vào đoạn văn những chi tiết chính xác về hoạt động của người mà em chọn để tả.
Viết một đoạn văn tả hoạt động của một người mà em yêu mến.
Bài 2:
Cách viết một đoạn văn tả hoạt động:
* Đoạn văn có câu mở đầu, câu kết đoạn
* Nội dung tả hoạt động đúng yêu cầu của bài, chú ý dùng từ ngữ miêu tả giàu hình ảnh, có sử dụng biện pháp nghệ thuật .
* Câu kết đoạn nêu cảm nghĩ của em về nhân vật và hoạt động của nhân vật.
+ Đoạn văn có câu mở đoạn, câu kết đoạn.
+ Cách sắp xếp các câu trong đoạn hợp lý
+ Thể hiện được tình cảm của em với người đó.
Nhận xét đoạn văn sau theo các tiêu chí sau
Những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động
của người em chọn tả:
B. Lùa chän c¸c chi tiÕt ®Ó t¶ tõng ®Æc ®iÓm Êy.
A. Cö chØ, h×nh d¸ng, ®éng t¸c,…
C. C¶ hai ý kiªn trªn.
Câu 3: Em hãy chọn ý đúng nhất
Chưa đúng !
Chưa đúng !
Em đã có lựa chọn đúng !
Chúc các em học sinh
cùng ban giám khảo mạnh khoẻ, hạnh phúc !
chúc hội giảng thành công rực rỡ
hẹn gặp lại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Tuấn Phong
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)