Tuần 15. Đọc thêm: Vi hành
Chia sẻ bởi Phạm Hồng Dũng |
Ngày 10/05/2019 |
96
Chia sẻ tài liệu: Tuần 15. Đọc thêm: Vi hành thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Vi hành
Nguyễn Ái Quốc
Nội dung bài giảng
Phân tích tình huống truyện độc đáo, bước sáng tạo khởi đầu thể hiện chất trí tuệ của tác phẩm.
Phân tích nghệ thuật châm biếm đả kích đặc sắc qua tình huống truyện .
Tình huống nhầm lẫn đầu tiên
Đôi thanh niên nam nữ Pháp nhầm lẫn Tôi là Khải Định vi hành.
Cặp thanh niên đó tưởng Tôi không biết tiếng Pháp, nên họ tha hồ bàn tán, chế giễu, mỉa mai.
Hiệu quả của tình huống nhầm lẫn đầu tiên
Khải Định không xuất hiện mà bạn đọc vẫn hình dung được hắn:
+ Hình dáng, nét mặt, điệu bộ: da vàng, mũi tẹt, lúng ta lúng túng…
+ Cách ăn mặc: lố bịch, chụp đèn, nhẫn…
+ Nơi Khải Định hay đến: trường đua, toa xe điện ngầm
+ Giải trí: Không bằng trò giải trí rẻ tiền ở Pari
Khải Định hiện lên trong con mắt người dân Pháp lố lăng, kệch cỡm
Tình huống nhầm lẫn thứ hai
Tất cả người dân Pháp đều nhầm lẫn: Nhìn thấy ai da vàng cũng đều cho là Khải Định đang đi vi hành.
Biểu hiện “hắn đấy”, “xem hắn kìa”…
Hiệu quả của tình huống nhầm lẫn thứ hai
Nguyễn Ái Quốc tỏ rõ thái độ phê phán miệt thị, khinh bỉ người dân bản địa của người dân chính quốc.
Tình huống nhầm lẫn thứ ba
Vai trò: Là đỉnh cao của sự sáng tạo tình huống
Biểu hiện: Chính phủ Pháp không thể nhận ra được đâu là Khải Định, khách mời của mình.
“Kết quả”: Tất cả người Việt Nam trên đát Pháp đều là Hoàng đế.
Hiệu quả của tình huống nhầm lẫn thứ ba
Tố cáo thực dân Pháp cho mật thám theo dõi, rình rập người Việt Nam trên đất Pháp
Lí giải sự hợp lí của tình huống nhầm lẫn
Sự nhầm lẫn tưởng như vô lí lại rất có lí
+ Đối với người phương Tây thì người Việt Nam nào cũng giống nhau
+ Trên thực tế Khải định có đi đến những nơi được đề cập đến trong câu chuyện của đôi nam nữ
Tổng kết
Ý nghĩa chung của tình huống nhầm lẫn
Châm biếm đả kích :
+ Khách quan
+ Sâu sắc
+ Cùng một lúc đả kích nhiều đối tượng
Nguyễn Ái Quốc
Nội dung bài giảng
Phân tích tình huống truyện độc đáo, bước sáng tạo khởi đầu thể hiện chất trí tuệ của tác phẩm.
Phân tích nghệ thuật châm biếm đả kích đặc sắc qua tình huống truyện .
Tình huống nhầm lẫn đầu tiên
Đôi thanh niên nam nữ Pháp nhầm lẫn Tôi là Khải Định vi hành.
Cặp thanh niên đó tưởng Tôi không biết tiếng Pháp, nên họ tha hồ bàn tán, chế giễu, mỉa mai.
Hiệu quả của tình huống nhầm lẫn đầu tiên
Khải Định không xuất hiện mà bạn đọc vẫn hình dung được hắn:
+ Hình dáng, nét mặt, điệu bộ: da vàng, mũi tẹt, lúng ta lúng túng…
+ Cách ăn mặc: lố bịch, chụp đèn, nhẫn…
+ Nơi Khải Định hay đến: trường đua, toa xe điện ngầm
+ Giải trí: Không bằng trò giải trí rẻ tiền ở Pari
Khải Định hiện lên trong con mắt người dân Pháp lố lăng, kệch cỡm
Tình huống nhầm lẫn thứ hai
Tất cả người dân Pháp đều nhầm lẫn: Nhìn thấy ai da vàng cũng đều cho là Khải Định đang đi vi hành.
Biểu hiện “hắn đấy”, “xem hắn kìa”…
Hiệu quả của tình huống nhầm lẫn thứ hai
Nguyễn Ái Quốc tỏ rõ thái độ phê phán miệt thị, khinh bỉ người dân bản địa của người dân chính quốc.
Tình huống nhầm lẫn thứ ba
Vai trò: Là đỉnh cao của sự sáng tạo tình huống
Biểu hiện: Chính phủ Pháp không thể nhận ra được đâu là Khải Định, khách mời của mình.
“Kết quả”: Tất cả người Việt Nam trên đát Pháp đều là Hoàng đế.
Hiệu quả của tình huống nhầm lẫn thứ ba
Tố cáo thực dân Pháp cho mật thám theo dõi, rình rập người Việt Nam trên đất Pháp
Lí giải sự hợp lí của tình huống nhầm lẫn
Sự nhầm lẫn tưởng như vô lí lại rất có lí
+ Đối với người phương Tây thì người Việt Nam nào cũng giống nhau
+ Trên thực tế Khải định có đi đến những nơi được đề cập đến trong câu chuyện của đôi nam nữ
Tổng kết
Ý nghĩa chung của tình huống nhầm lẫn
Châm biếm đả kích :
+ Khách quan
+ Sâu sắc
+ Cùng một lúc đả kích nhiều đối tượng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Hồng Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)