Tuần 15. Đọc thêm: Vi hành

Chia sẻ bởi Van Nam | Ngày 10/05/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Tuần 15. Đọc thêm: Vi hành thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

Bài đọc thêm
VI HÀNH
Vi Hành
1/ Tác giả
Hồ Chí Minh(HCM) (1890 – 1969) tên khai sinh: Nguyễn Sinh Cung, trong nhiều năm hoạt động cách mạng trước đây lấy tên là Nguyễn Ái Quốc là nhà cách mạng, người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, một trong những người đặt nền móng và lãnh đạo công cuộc đấu tranh giành độc lập, toàn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam trong thế kỷ XX
HCM để lại cho nhân dân ta một sự nghiệp văn chương lớn lao về tầm vóc, phong phú, đa dạng về thể loại và đặc sắc về phong cách sáng tạo. với nội dung:
+ Phản ánh khá phong phú tâm hồn và nhân cách cao đẹp của người chiến sĩ cách mạng trong  nhiều hoàn cảnh khác nhau.
+ Thể hiện tình yêu thiên nhiên, tình người, tình đời sâu sắc.
+ Tuyên truyền đường lối cách mạng, khích lệ tinh thần đấu tranh của nhiều tầng lớp nhân dân.
I. Tìm hiểu văn bản
I. Tìm hiểu văn bản
a) Xuất xứ: được viết bằng tiếng Pháp đăng trên báo Nhân đạo Pháp 1923.
b) Hoàn cảnh sáng tác: 1922 , thực dân Pháp đưa vua Khải Định sang Pháp dự cuộc đấu xảo thuộc địa ở Mác Xây, lừa bịp nhân dân Pháp, khẳng định tình hình Đông Dương ổn định . Để đập tan âm mưu trên Nguyễn Ái Quốc đã viết tác phẩm Vi hành cùng với tác phẩm Con rồng tre, Lời than vãn của bà Trưng Trắc.
c) Mục đích: Vạch trần bản chất tay sai, bù nhìn của vua Khải Định. Đồng thời, tác giả cho nhân dân Pháp thấy rõ những thủ đoạn xảo trá của thực dân Pháp.
*Ý nghĩa nhan đề: “Vi hành” tiếng Pháp là Incognito nghĩa là ngầm, bí mật, không công khai.
2/ Tác phẩm
Bản tiếng Việt
Bản tiếng Pháp
c. Bố cục: Ba phần .
a. Từ đầu… thuê đấy: Đoạn đối thoại của đôi thanh niên ñoi thanh niên nam nữ người Pháp về hoàng đế An Nam
b. Tiếp theo… từ bé: Nhân vật tôi bình luận về cuộc vi hành của hoàng đế An Nam .c. Còn lại: Nhân vật mĩa mai bọn mật thám Pháp theo dõi người Việt Nam yêu nước.
d)Tóm tắt truyện:
Với hình thức bức thư gửi cho cô em họ, tác giả kể lại những điều tai nghe mắt thấy của mình về chuyến đi Pháp của Khải Định . Trước hết là sự nhầm lẫn của đôi trai gáingười Pháp trong xe điện ngầm tưởng tác giả là vua Khải Định vi hành .Rồi tác giả lại giả địnhlà vua Khải Định vi hành để tiện việc riêng. Cuối cùng dân chúng và chính phủ Pháp cũng nhầm lẫn không biết đâu là vua nước Nam nữa. Chính phủ phái người theo dõi tất cả những người An Nam trên đất Pháp, đặc biệt với nhân vật “Tôi”.
c. Bố cục:
- Dáng vẻ: Mặt bủng như vỏ chanh, mũi tẹt, mắt xếch.  coi thường miệt thị người dân An Nam
- Trang phục:
+ Cái chụp đèn chụp lên cái đầu quấn khăn, các ngón tay đeo đầy những nhẫn
+ Đeo lên người đủ cả bộ lụa là, đủ cả bộ hạt cườm.
+ Điệu bộ, cử chỉ nhút nhát, lúng ta lúng túng trông cứng nhắc, ngơ ngẩn như con rối, bậc cải trang vĩ đại muốn đi sâu vào cuộc sống nhân dân, vì những lí do không cao thượng bẳng cũng vi hành
1.Khải Định, công cụ rẻ tiền của chế độ Thực Dân Pháp :  
II. Đọc hiểu văn bản
lố lăng, kệch cỡm, quê mùa
hắn xuất hiện: trường đua, đang vi hành đến tiệm cầm đồ, ngài còn đến những nơi ăn chơi của Paris
- Hành động:
Làm vua Khải Định có đầy đủ cung tần mỹ nữ, cao lương mỹ vị nhưng vẫn muốn tập tành cách ăn chơi theo kiểu phương tây
qua Pháp chắc chắn không phải như vua Thuấn hay vua Pie nước Nga, để tiện việc riêng và vì những lí do không cao thượng bằng
chán cảnh làm một ông vua to, bây giờ ngài lại muốn nếm thử cuộc đời của các công tử bé
 Thực chất vua Khải Định trong con mắt người dân Pháp chỉ là một ông vua bù nhìn, một tên hề, một con rối không hơn không kém: “Nghe nói ông bầu nhà hát múa rối có định kí giao kèo thuê…”
 Đối với những người yêu nước Khải Định là một ông vua làm nhục quốc thể  như vậy với tình uống nhầm lẫn mà chân dunh Khải Định được khắc họa rõ nét nhất.
Vua Khải Định
Mâu thuẫn trào phúng: đó là sự nhầm lẫn giữa bản chất bên trong và hình thức bên ngoài, giữa bản chất bù nhìn sa đọa và bản chất việc làm của chính quyền thực dân khi đưa Khải Định sang thăm Pháp.
*Tình tiết mâu thuẫn:
Nhầm lẫn 1: đôi trai gái nhầm tác giả là Khải Định
Nhầm lẫn 2: người dân Pháp nhầm những ai da vàng là Khải Định và chính phủ Pháp nhầm những người việt Nam trên đất nước Pháp là Khải Định
Mâu thuẫn
- Chính phủ Pháp mời Khải Định sang Pháp nhưng cũng chẳng nhận khách thật của mình là ai nên đã “Đối đãi với tất cả mọi người An Nam vào hàng vua chúa và phái tùy tùng đi hộ giá tuốt , tung mật thám để bám theo những người Việt Nam yêu nước một cách ráo riết:
2. Ách thống trị độc ác tại thuộc địa
- Chính sách đầu độc cưỡng bức bằng rượu cồn và thuốc phiện “phải chăng là ngài muốn biết dân Pháp, dưới quyền ngự trị của bạn ngài là A-lếch-xăng Đệ Nhất, có được sung sướng, có được uống nhiều rượu và được hút nhiều thốc phiện bằng dân Nam, dưới quyền ngự trị của ngài, hay không”  đây là những thứ vô cùng độc hại làm suy nhược và mật cả ý chí đấu tranh
- Tuyên truyền dối trá, bịp bợm, đi cướp nước mà gọi là đi khai hóa: “đến nay tất cả những ai tát cả những ai ở Đông Dương có màu da trắng đều là những bậc khai hóa, thì bây giờ đến lượt tất cả những ai có màu da vàng đều trở thành hoàng đế ở Pháp”
+ “bám lấy đế giày”
+ “dính chặt như hình với bóng ”
+ “cuống cuồng cả lên nếu mất hút tôi chỉ trong dăm phút”
 Mỉa mai châm biếm
* Sống hời hợt, nông nổi, tầm thường:
- Đọc báo để xem truyện li kì, mua vé đắt tiền để xem vợ lẽ, nàng hầu vua Cao Miên, xem trò nhào lộn…
- Báo chí chạy theo thị hiếu tầm thường: giết người lấy của, mất đồ nữ trang. “Em mà có ấy à, thì em cố tình đánh mất đi, để được báo chí nói đến, và thế là được trở thành ngôi sao”
- Kì thị chủng tộc, nói về người VN: “cái mũi tẹt ấy, vẫn đôi mắt xếch ấy, vẫn cái mặt bủng như vỏ chanh”
3. Những mặt trái của XHTB Pháp (qua đôi thanh niên Pháp) 
“vua thì tốn lắm”,
“hôm nay mình có mất tí tiền nào đâu mà được xem vua đang ngay cạnh”
* Hiếu kỳ, lọc lõi, tính toán:
2. Hình thức viết thư cho cô em họ
Dùng lối văn viết thư  Tự do phóng khoáng để diễn đạt chyển đổi giọng văn một cách thoải mái tự nhiên dễ liên tưởng tạt ngang nói được nhiều chuyện, nhiều đối tượng chuyển cảnh linh hoạt…
3. Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ
Sử dụng bút pháp châm biếm rất đặc sắc:
Nhan đề của truyện “Vi hành”
Câu dẫn  “Những bức thư gửi cô em họ” dịch từ tiếng An Nam
Ngôn ngữ truyện có tác dụng châm biếm, hài hước, vừa xót xa vừa đau đớn
Ngoài ra tác phẩm có lối viết hiện đại Châu Âu rất phù hợp với người Pháp: nhẹ nhàng, hài hước dí dỏm.
III. Tổng kết
1. Nội dung
Với nghệ thuật châm biếm đặc sắc cùng những tình huống nhầm lẫn đáng ngờ tác giả mỉa mai mà qua đó tố cáo vạch trần bộ mặt giả tao ngu dốt của tên vua bù nhìn Khải Định. Đồng thời vạch trần tố cáo chính sách của thực dân Pháp
Tổ II
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Van Nam
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)