Tuần 15. Đọc thêm: Tinh thần thể dục
Chia sẻ bởi Van Nam |
Ngày 10/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Tuần 15. Đọc thêm: Tinh thần thể dục thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Tinh Thần
Thể Dục
TINH THẦN THỂ DỤC
1.Tác giả: Nguyễn Công Hoan (1903 – 1977)
I. Tìm hiểu văn bản
Xuất thân: gia đình quan lại thất thế.
Quê ở làng Xuân Cầu,huyện Văn Giang, tỉnh Bắc Ninh.
Sáng tác hơn 20 tiểu thuyết, hơn 200 truyện ngắn.
Nguyễn Công Hoan là nhà văn đặt nền móng cho nền văn xuôi VN hiện đại. Có sở trường về truyện ngắn trào phúng.
Tác phẩm của ông được xem như bách khoa toàn thư sống động về xã hội Việt Nam thời Pháp thuộc.
Một số tác phẩm của ông như:
+ Tiểu thuyết: Ông chủ (1935),Lá ngọc cành vàng (1935)…
+ Truyện ngắn :Hai thằng khốn nạn (1937); Đào kép mới(1937);… Nhưng đặc sắc nhất tác phẩm Kép Tư Bền: khẳng định rõ tài năng của ông.
1.Tác giả: Nguyễn Công Hoan (1903 – 1977)
2.Tác phẩm: Tinh thần thể dục
Đăng trên báo Tiểu thuyết thứ bảy, số 251, ra ngày 25/03/1939.
Tinh thần thể dục vạch rõ bản chất bịp bợm của phong trào thể dục thể thao mà thực dân Pháp cổ động rầm rộ để đánh lạc hướng nhân dân.
I. Tìm hiểu văn bản
1.Tác giả: Nguyễn Công Hoan (1903 – 1977)
2.Tác phẩm: Tinh thần thể dục
I. Tìm hiểu văn bản
3.Bố cục: (3 phần)
4. Tóm tắt tác phẩm:
Quan Tỉnh đường
Quan tri huyện
Lệnh
xuống
Chọn 100 người làng Ngũ Vọng dự trận bóng đá tại sân vận động huyện.
Gọi
Đại diện tầng lớp nhân dân
Đại diện chính quyền thực dân
Anh Mịch, bác Phô, Cụ Phó đi xem bóng. Nhưng họ đều xin không đi.
Nhưng quan không cho.
Đến ngày đi chỉ 94 người đi.Quan tri huyện lo sợ bị quan trên trách phạt sai lính lùng sục khắp nơi.Những người đi bị canh dữ như tù binh.
4. Tóm tắt tác phẩm:
II. Đọc – Hiểu văn bản
1/ Phiến trát của tri huyện sức hương lí xã Ngũ Vọng
- Nội dung tờ trát: Tầm quan trọng của cuộc giao đấu, mệnh lệnh nghiêm như quân lệnh, lời chỉ dẫn rõ ràng về số lượng người tham gia, về cách ăn mặc, thời gian, thái độ…
- Việc được xem giờ là bị xem, tính chủ động tự giác giờ thành nỗi sợ hãi cho người dân để bọn chức dịch kì hào "Đục nước béo cò"
- Bọn thực dân phong kiến muốn bày trò phong trào thể dục thể thao để cổ vũ cho lối sống văn minh vui vẻ, trẻ trung.
Bản chất của vấn đề không sai. Nhưng mục đích của chúng là muốn lôi kéo thanh niên xa rời nhiệm vụ cứu nước.
-
2/ Sự hưởng ứng của người dân
- Liệt kê nhân vật: Anh Mịch, bác Phô gái, bà cơ phó Bính, thằng Cò…mỗi người một vẻ, một cách nhưng đều sợ phải đi cổ vũ và xem bóng đá. Họ chẳng hứng thú gì . Vì “Tinh thần thể dục” đem dến cho họ đói cơm, rách áo và bao phiền toái
*Cảnh 2: Van xin
- Anh Mịch van xin ông lí cho miễn việc đi xem bóng đá vì anh còn phải đi làm trừ nợ cho ông Nghị → những lời van xin thống thiết không làm ông lí động lòng.
*Cảnh 3: nài nỉ
- Bác Phô gái xin cho chồng mình không phải đi xem vì lí do ốm đau “lạy thầy, nhà con chưa cất cơn,… Lạy thầy, thầy tha cho nhà con.” → ông lí vẫn kiên quyết “ốm gần chết cũng phải đi, nếu không đi người ta đá bóng cho chó xem à”?
*Cảnh 4: Đút lót.
Bà cụ Phó Bính thì khôn ngoan hơn, bởi ba có ba hào để đút lót ông lí và có tiền để thuê người đi thay “Thí lòng thầy, ông lý cứ nhận đi cho cháu…” → Ông lí không dọa nạt mà chỉ nhắc nhở, trách nhẹ.
Tinh thần họ đối lập lại tờ trát
3. Cảnh tróc nã chính quyền thực dân:
Chúng nó ngu như lợn – Lí trưởng nói.
Ông ra lệnh: “chính mươi tư thằng đâu,xếp hàng năm lại đi cho đều bước. Tuần chúng bay kèm chung quanh giúp tao.
Ông lo lắng: mắt nhanh nhẹn coi cẩn như coi tù binh.
Mẹ bố chúng nó ,cho đi xem bóng chứ ai giết mà phải trốn như trốn giặc!
*Cảnh 6: lên đường
Không khí của buổi lên đường cũng không vui vẻ gì. Những người không may mắn. Không thể trốn thoát phải tập trung xếp hàng năm. Họ bị giải đi như đoàn tù binh.
*Cảnh 5: Lùng sục.
- Cảnh tượng thương tâm “giữa những tiếng chó rống dậy”, “ngọn lửa đỏ nổi lềnh bềnh trong sương mù”.
- Nhà thằng Cò, ôm con trốn ra đống rơm mà cũng không thoát, bị lôi xềnh xệch đi.
III. Tổng kết
1.Nội dung:
Vạch rõ tính chát bịp bợm của “Phong trào thể dục thể thao” mà thực dân Pháp cỗ động nhằm đánh lạc hướng thanh niên.Truyện cho thấy một bên bọn thực dân khoa trương phong trào thể dục thể thao.Một bên cảnh thoái thác người dân nghèo.từ đó làm bặt lên tiếng cười mỉa mai châm biếm.
2.Nghệ thuật:
Xây dựng mâu thuẫn trào phúng.
Châm biếm gây cười.
CÂU 01: Phong trào thể dục trong bài mang tính chất:
Hài hước.
Tinh thần vì màu cờ sắc áo.
Châm biếm.
Bip bợm.
CÂU 02:Thực dân pháp cổ động “phong trào thể dục: vì
Đã kích nhân dân ta.
Gần gũi dân ta hơn.
Đánh lạc hướng thanh niên.
Tạo niềm vui.
Cảm ơn cô và các bạn chú ý lắng nghe.
Tổ II
Thể Dục
TINH THẦN THỂ DỤC
1.Tác giả: Nguyễn Công Hoan (1903 – 1977)
I. Tìm hiểu văn bản
Xuất thân: gia đình quan lại thất thế.
Quê ở làng Xuân Cầu,huyện Văn Giang, tỉnh Bắc Ninh.
Sáng tác hơn 20 tiểu thuyết, hơn 200 truyện ngắn.
Nguyễn Công Hoan là nhà văn đặt nền móng cho nền văn xuôi VN hiện đại. Có sở trường về truyện ngắn trào phúng.
Tác phẩm của ông được xem như bách khoa toàn thư sống động về xã hội Việt Nam thời Pháp thuộc.
Một số tác phẩm của ông như:
+ Tiểu thuyết: Ông chủ (1935),Lá ngọc cành vàng (1935)…
+ Truyện ngắn :Hai thằng khốn nạn (1937); Đào kép mới(1937);… Nhưng đặc sắc nhất tác phẩm Kép Tư Bền: khẳng định rõ tài năng của ông.
1.Tác giả: Nguyễn Công Hoan (1903 – 1977)
2.Tác phẩm: Tinh thần thể dục
Đăng trên báo Tiểu thuyết thứ bảy, số 251, ra ngày 25/03/1939.
Tinh thần thể dục vạch rõ bản chất bịp bợm của phong trào thể dục thể thao mà thực dân Pháp cổ động rầm rộ để đánh lạc hướng nhân dân.
I. Tìm hiểu văn bản
1.Tác giả: Nguyễn Công Hoan (1903 – 1977)
2.Tác phẩm: Tinh thần thể dục
I. Tìm hiểu văn bản
3.Bố cục: (3 phần)
4. Tóm tắt tác phẩm:
Quan Tỉnh đường
Quan tri huyện
Lệnh
xuống
Chọn 100 người làng Ngũ Vọng dự trận bóng đá tại sân vận động huyện.
Gọi
Đại diện tầng lớp nhân dân
Đại diện chính quyền thực dân
Anh Mịch, bác Phô, Cụ Phó đi xem bóng. Nhưng họ đều xin không đi.
Nhưng quan không cho.
Đến ngày đi chỉ 94 người đi.Quan tri huyện lo sợ bị quan trên trách phạt sai lính lùng sục khắp nơi.Những người đi bị canh dữ như tù binh.
4. Tóm tắt tác phẩm:
II. Đọc – Hiểu văn bản
1/ Phiến trát của tri huyện sức hương lí xã Ngũ Vọng
- Nội dung tờ trát: Tầm quan trọng của cuộc giao đấu, mệnh lệnh nghiêm như quân lệnh, lời chỉ dẫn rõ ràng về số lượng người tham gia, về cách ăn mặc, thời gian, thái độ…
- Việc được xem giờ là bị xem, tính chủ động tự giác giờ thành nỗi sợ hãi cho người dân để bọn chức dịch kì hào "Đục nước béo cò"
- Bọn thực dân phong kiến muốn bày trò phong trào thể dục thể thao để cổ vũ cho lối sống văn minh vui vẻ, trẻ trung.
Bản chất của vấn đề không sai. Nhưng mục đích của chúng là muốn lôi kéo thanh niên xa rời nhiệm vụ cứu nước.
-
2/ Sự hưởng ứng của người dân
- Liệt kê nhân vật: Anh Mịch, bác Phô gái, bà cơ phó Bính, thằng Cò…mỗi người một vẻ, một cách nhưng đều sợ phải đi cổ vũ và xem bóng đá. Họ chẳng hứng thú gì . Vì “Tinh thần thể dục” đem dến cho họ đói cơm, rách áo và bao phiền toái
*Cảnh 2: Van xin
- Anh Mịch van xin ông lí cho miễn việc đi xem bóng đá vì anh còn phải đi làm trừ nợ cho ông Nghị → những lời van xin thống thiết không làm ông lí động lòng.
*Cảnh 3: nài nỉ
- Bác Phô gái xin cho chồng mình không phải đi xem vì lí do ốm đau “lạy thầy, nhà con chưa cất cơn,… Lạy thầy, thầy tha cho nhà con.” → ông lí vẫn kiên quyết “ốm gần chết cũng phải đi, nếu không đi người ta đá bóng cho chó xem à”?
*Cảnh 4: Đút lót.
Bà cụ Phó Bính thì khôn ngoan hơn, bởi ba có ba hào để đút lót ông lí và có tiền để thuê người đi thay “Thí lòng thầy, ông lý cứ nhận đi cho cháu…” → Ông lí không dọa nạt mà chỉ nhắc nhở, trách nhẹ.
Tinh thần họ đối lập lại tờ trát
3. Cảnh tróc nã chính quyền thực dân:
Chúng nó ngu như lợn – Lí trưởng nói.
Ông ra lệnh: “chính mươi tư thằng đâu,xếp hàng năm lại đi cho đều bước. Tuần chúng bay kèm chung quanh giúp tao.
Ông lo lắng: mắt nhanh nhẹn coi cẩn như coi tù binh.
Mẹ bố chúng nó ,cho đi xem bóng chứ ai giết mà phải trốn như trốn giặc!
*Cảnh 6: lên đường
Không khí của buổi lên đường cũng không vui vẻ gì. Những người không may mắn. Không thể trốn thoát phải tập trung xếp hàng năm. Họ bị giải đi như đoàn tù binh.
*Cảnh 5: Lùng sục.
- Cảnh tượng thương tâm “giữa những tiếng chó rống dậy”, “ngọn lửa đỏ nổi lềnh bềnh trong sương mù”.
- Nhà thằng Cò, ôm con trốn ra đống rơm mà cũng không thoát, bị lôi xềnh xệch đi.
III. Tổng kết
1.Nội dung:
Vạch rõ tính chát bịp bợm của “Phong trào thể dục thể thao” mà thực dân Pháp cỗ động nhằm đánh lạc hướng thanh niên.Truyện cho thấy một bên bọn thực dân khoa trương phong trào thể dục thể thao.Một bên cảnh thoái thác người dân nghèo.từ đó làm bặt lên tiếng cười mỉa mai châm biếm.
2.Nghệ thuật:
Xây dựng mâu thuẫn trào phúng.
Châm biếm gây cười.
CÂU 01: Phong trào thể dục trong bài mang tính chất:
Hài hước.
Tinh thần vì màu cờ sắc áo.
Châm biếm.
Bip bợm.
CÂU 02:Thực dân pháp cổ động “phong trào thể dục: vì
Đã kích nhân dân ta.
Gần gũi dân ta hơn.
Đánh lạc hướng thanh niên.
Tạo niềm vui.
Cảm ơn cô và các bạn chú ý lắng nghe.
Tổ II
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Van Nam
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)