Tuần 15. Đọc thêm: Hứng trở về (Quy hứng)
Chia sẻ bởi Nguyễn Heo |
Ngày 09/05/2019 |
90
Chia sẻ tài liệu: Tuần 15. Đọc thêm: Hứng trở về (Quy hứng) thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
Bài thuyết minh của tổ 1
V?n nu?c (Qu?c T?)
D? Php Thu?n
H?ng tr? v? (Quy h?ng)
Nguy?n Trung Ng?n
Thành viên Tổ 1
Lê Thị Thu Hiệu (Tổ trưởng)
Trần Nguyễn Hoàng Linh
Bùi Huệ Chinh
Lê Thị Bích Loan
Võ Văn Nhân
Lê Đức Khải
Võ Thị Hồng Nhung
Nguyễn Tấn Định
Nguyễn Tố Mai
Nguyễn Đỗ Quỳnh Như
[Họ] Ái Loan
3
Vận nước
Đỗ Pháp Thuận
Dàn bài
I _Tìm hiểu chung
1 - Tác giả
2 _ Bài thơ "Vận nước"
a_ Hoàn cảnh sáng tác
b_ Ý nghĩa lịch sử văn học
c_ Thể loại
II - Đọc hiểu văn bản
1_ Tìm hiểu từ ngữ
2_ Nghĩa triết lý của từ
3_ Đọc văn bản
4_ Hiểu văn bản
a_ Nhận thức về vận nước
b_ Đường lối chính trị đúng đắn,phù hợp
c_ Lòng yêu hòa bình cuả tác giả .
III_ Kết luận
I) TÌM HI?U CHUNG
1) Tác giả:
Thiền Sư Pháp Thuận (chữ Hán: 法順禪師 Pháp Thuận Thiền Sư, 914-990) tên thật là Đỗ Pháp Thuận (杜法順), là thiền sư đời thứ 10, dòng Tỳ-ni-đa-lưu-chi. Sư trụ trì ở Chùa Cổ Sơn, làng Thừ, quận Ải. Không biết tiểu sử là người ở đâu. Sư họ Ðỗ, học rộng, thơ hay, có tài giúp vua, hiểu rõ việc nước. Nhỏ đã xuất gia, thờ Thiền sư Phù Trì chùa Long Thọ làm thầy. Sau khi đắc pháp, Sư nói ra lời nào cũng phù hợp với sấm ngữ.
Ðang vào lúc nhà Tiền Lê dựng nghiệp, trù kế hoạch định sách lược, Sư tham dự đắc lực. Ðến khi thiên hạ thái bình, Sư không nhận phong thưởng. Vua Lê Ðại Hành càng thêm kính trọng, thường không gọi tên, chỉ gọi Ðỗ Pháp sư và đem việc soạn thảo văn thư giao phó cho Sư.
2. Bài thơ "Vận nước"
a) Hoàn cảnh sáng tác :
-Qu?c t?(Hn t?:??) l m?t trong nh?ng bi tho s?m nh?t cĩ tn tc gi? c?a van h?c vi?t Vi?t Nam. Dy l bi tho n?i ti?ng trongl?ch s? Vi?t Nam, n?u nhuNam qu?c son hdu?c coi l b?ntuyn ngơn d?c l?pd?u tin c?aVi?t Namthì Qu?c t? du?c coi l b?n tuyn ngơn hịa bình d?u tin c?a Vi?t Nam. Bi tho l cu tr? l?i c?a thi?n suD? Php Thu?nd?i v?i Hồng d?L Hồnkhi du?c h?i "V?n nu?c ng?n di th? no?".
-Được viết khoảng năm 981 - 982 sau chiến thắng giặc Tống xâm lược, đất nước bước vào thời thái bình.
2. Bài thơ "Vận nước"
a) Hoàn cảnh sáng tác
b) Ý nghĩa lịch sử văn học :
Đây là một trong những tác phẩm :
Sớm nhất có tên tác giả của văn học viết Việt Nam.
Mở đầu cho văn học yêu nước của cả thời đại Lý - Trần nói riêng, cho truyền thống văn học yêu nước Việt nam nói chung.
2. Bài thơ "Vận nước"
a) Hoàn cảnh sáng tác
b) nghia tc ph?m:
c) Thể loại :
Thơ chữ Hán ngũ ngôn tuyệt cú Đường luật.
II- ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Tìm hiểu từ ngữ :
Quốc tộ : vận nước
Đằng lạc : mây quấn
Thái bình :
Bình yên, vui vẻ, dân an cư lạc nghiệp, không có loạn lạc, chiến tranh.
1.Tìm hiểu từ ngữ
Vô vi :
Không làm điều gì trái với tự nhiên, sống thuận theo tự nhiên, không bị ràng buộc trong những khuôn phép ứng xử do con người đặt ra. Theo quan niệm nhà Phật nó còn là từ bi, bác ái, vị tha.
Cư điện các :
Nhà vua ở nơi triều chính điều hành chính sự.
Đao binh :
Chỉ chiến tranh.
2. Nghĩa triết lý của từ :
? Vô vi :
Theo Đạo giáo : Là làm những việc thuận với lòng dân, không gây phiền nhiễu cho dân, để dân được sống yên lành.
Theo Phật giáo : Là thương dân, làm cho mọi chúng sinh được hạnh phúc, loại bỏ mọi khổ nạn cho họ.
Theo Nho giáo : Người lãnh đạo lấy đức của bản thân để cảm hóa dân, khiến cho dân tin phục, để từ đó xây dựng nền thịnh trị.
Phiên âm :
Quốc tộ
Quốc tộ như đằng lạc ,
Nam thiên lí thái bình .
Vô vi cư điện các ,
Xứ xứ tức đao binh .
Dịch nghĩa :
Vận nước như dây mây quấn quýt ,
Trời Nam sửa sang nền thái bình
Ở cung điện dùng đường lối "vô vi"
(Thì) khắp nơi (trong nước) dứt nạn đao binh .
Dịch thơ :
Vận nước
Vận nước như mây quấn ,
Trời Nam giữ thái bình .
Vô vi nơi điện các ,
Chốn chốn dứt đao binh .
Phiên âm : Quốc tộ như đằng lạc ,
Nam thiên lí thái bình .
Vô vi cư điện các ,
Xứ xứ tức đao binh .
Dịch nghĩa : Vận nước như dây mây quấn quít ,
Trời Nam sửa sang nền thái bình.
Ở cung điện dùng đường lối "vô vi",
(Thì) khắp nơi (trong nước) dứt nạn đao binh .
Dịch thơ : Vận nước như mây quấn ,
Trời Nam giữ thái bình .
Vô vi nơi điện các ,
Chốn chốn dứt đao binh .
Vận nước
4. Hiểu văn bản :
a) Nhận thức về vận nước :
Tác giả dùng hình tượng thiên nhiên "mây quấn" để khẳng định và ca ngợi về vận nước.
Một dân tộc nhỏ bé nhưng đầy sức sống, bền bỉ, dẻo dai.
Sự đoàn kết, gắn bó toàn dân đã tạo thành một khối sức mạnh không thể tách rời.
4. Hiểu văn bản
a) Nhận thức về vận nước
Hình tượng "mây quấn" còn thể hiện cái nhìn sâu sắc, ý thức trách nhiệm của tác giả : Nền thái bình, thịnh trị của đất nước có bền vững mãi hay không còn tùy thuộc vào mối quan hệ ràng buộc về nội trị (chủ yếu) và ngoại giao.
4. Hiểu văn bản
a) Nhận thức về vận nước
b) Đường lối chính trị đúng đắn , phù hợp :
Nhà vua phải thực hiện đường lối "vô vi"
4. Hiểu văn bản
a) Nhận thức về vận nước
b) Đường lối chính trị đúng đắn, phù hợp
Một mặt :
"Vô vi" là đường lối chính trị nhân ái lấy dân làm gốc. Nó sẽ tạo nên cuộc sống no ấm, hạnh phúc cho nhân dân, thanh bình cho đất nước.
Mặt khác :
"Vô vi" là đường lối chính trị
đoàn kết , hợp lòng dân . Nó
sẽ tạo ra uy lực , sức mạnh
nội tại cho đất nước, làm cho
ngoại bang phải kiêng nể ,
nhờ thế mà tránh được họa
chiến tranh .
4. Hiểu văn bản
a) Nhận thức về vận nước
b) Đường lối chính trị đúng đắn, phù hợp
4. Hiểu văn bản
a) Nhận thức về vận nước
b) Đường lối chính trị đúng đắn, phù hợp
c) Lòng yêu hòa bình của tác giả :
Bày tỏ niềm tự hào về cảnh đất nước thanh bình.
Hòa bình, thịnh trị đó là khát vọng của con người thời đại mà tác giả là đại diện.
Kết luận
"Vận nước" là bài thơ chính luận ngắn gọn, hàm súc, giàu hình ảnh, mang tính triết lý .
Bài thơ là lời khuyên về đường lối trị nước đúng đắn. Nó cho thấy ý thức trách nhiệm , niềm tin, niềm lạc quan trước vận nước của tác giả . Đồng thời phản ánh khát vọng và lòng yêu chuộng hoà bình của dân tộc .
H?NG TR? VỀ
I) Tìm hiểu chung:
1) Tác giả:
Nguyễn Trung Ngạn (chữ Hán: 阮忠彥;1289–1370), tự là Bang Trực, hiệu là Giới Hiên, người làng Thổ Hoàng, huyện Thiên Thi (nay là Ân Thi), tỉnh Hưng Yên. Ông là một nhà chính trị, một đại thần có tài, được xếp vào hàng "Người phò tá có công lao tài đức đời Trần". Cùng với Nguyễn Trung Ngạn là Trần Quang Khải,Mạc Đĩnh Chi, Trương Hán Siêu, Lê Quát, Phạm Sư Mạnh, Đoàn Nhữ Hài, Trần Thì Kiến, Phạm Tông Mại, Trần Nguyên Đán
Nguyễn Trung Ngạn - 阮忠彥
歸興 老桑葉落蠶方盡
早稻花香蟹正肥
見說在家貧亦好
江南雖樂不如歸
Lão tang diệp lạc tàm phương tận,
Tảo đạo hoa hương giải chính phì.
Kiến thuyết tại gia bần diệc hảo,
Giang Nam tuy lạc bất như quy.
Dâu già lá rụng tằm vừa chín,
Lúa sớm bông thơm cua béo ghê.
Nghe nói ở nhà nghèo vẫn tốt, Dầu vui đất khách chẳng bằng về.
QUY HỨNG
HỨNG TRỞ VỀ
1.Nỗi nhớ quê hương :
-Hình ảnh dân dã, hương vị quen thuộc của làng quê ; dâu tằm, lúa, cua.
-Sự tinh tế thể hiện qua các từ chỉ mức độ ; dâu già, tằm vừa chín,lúa sớm bông thơm, cua đang béo.
Miền quê thanh bình, trù phú ăn sâu vào tâm trí nhà thơ ngay cả khi
ông đang ở một đất nước trù phú.
II) Đọc hiểu văn bản
2. Tình cảm đối với tổ quốc ;
-Quê nhà dẫu nghèo nhưng vẫn tốt. -Cuộc sống phồn hoa ở Giang Nam dẫu có làm nhà thơ vui nhưng cũng không làm dịu nỗi nhớ quê hương bình dị mà ngược lại, làm cho nỗi nhớ quê nghèo càng day dứt.
Tổ 1 xin hết.
Cảm ơn mọi người
đã chú ý lắng nghe
V?n nu?c (Qu?c T?)
D? Php Thu?n
H?ng tr? v? (Quy h?ng)
Nguy?n Trung Ng?n
Thành viên Tổ 1
Lê Thị Thu Hiệu (Tổ trưởng)
Trần Nguyễn Hoàng Linh
Bùi Huệ Chinh
Lê Thị Bích Loan
Võ Văn Nhân
Lê Đức Khải
Võ Thị Hồng Nhung
Nguyễn Tấn Định
Nguyễn Tố Mai
Nguyễn Đỗ Quỳnh Như
[Họ] Ái Loan
3
Vận nước
Đỗ Pháp Thuận
Dàn bài
I _Tìm hiểu chung
1 - Tác giả
2 _ Bài thơ "Vận nước"
a_ Hoàn cảnh sáng tác
b_ Ý nghĩa lịch sử văn học
c_ Thể loại
II - Đọc hiểu văn bản
1_ Tìm hiểu từ ngữ
2_ Nghĩa triết lý của từ
3_ Đọc văn bản
4_ Hiểu văn bản
a_ Nhận thức về vận nước
b_ Đường lối chính trị đúng đắn,phù hợp
c_ Lòng yêu hòa bình cuả tác giả .
III_ Kết luận
I) TÌM HI?U CHUNG
1) Tác giả:
Thiền Sư Pháp Thuận (chữ Hán: 法順禪師 Pháp Thuận Thiền Sư, 914-990) tên thật là Đỗ Pháp Thuận (杜法順), là thiền sư đời thứ 10, dòng Tỳ-ni-đa-lưu-chi. Sư trụ trì ở Chùa Cổ Sơn, làng Thừ, quận Ải. Không biết tiểu sử là người ở đâu. Sư họ Ðỗ, học rộng, thơ hay, có tài giúp vua, hiểu rõ việc nước. Nhỏ đã xuất gia, thờ Thiền sư Phù Trì chùa Long Thọ làm thầy. Sau khi đắc pháp, Sư nói ra lời nào cũng phù hợp với sấm ngữ.
Ðang vào lúc nhà Tiền Lê dựng nghiệp, trù kế hoạch định sách lược, Sư tham dự đắc lực. Ðến khi thiên hạ thái bình, Sư không nhận phong thưởng. Vua Lê Ðại Hành càng thêm kính trọng, thường không gọi tên, chỉ gọi Ðỗ Pháp sư và đem việc soạn thảo văn thư giao phó cho Sư.
2. Bài thơ "Vận nước"
a) Hoàn cảnh sáng tác :
-Qu?c t?(Hn t?:??) l m?t trong nh?ng bi tho s?m nh?t cĩ tn tc gi? c?a van h?c vi?t Vi?t Nam. Dy l bi tho n?i ti?ng trongl?ch s? Vi?t Nam, n?u nhuNam qu?c son hdu?c coi l b?ntuyn ngơn d?c l?pd?u tin c?aVi?t Namthì Qu?c t? du?c coi l b?n tuyn ngơn hịa bình d?u tin c?a Vi?t Nam. Bi tho l cu tr? l?i c?a thi?n suD? Php Thu?nd?i v?i Hồng d?L Hồnkhi du?c h?i "V?n nu?c ng?n di th? no?".
-Được viết khoảng năm 981 - 982 sau chiến thắng giặc Tống xâm lược, đất nước bước vào thời thái bình.
2. Bài thơ "Vận nước"
a) Hoàn cảnh sáng tác
b) Ý nghĩa lịch sử văn học :
Đây là một trong những tác phẩm :
Sớm nhất có tên tác giả của văn học viết Việt Nam.
Mở đầu cho văn học yêu nước của cả thời đại Lý - Trần nói riêng, cho truyền thống văn học yêu nước Việt nam nói chung.
2. Bài thơ "Vận nước"
a) Hoàn cảnh sáng tác
b) nghia tc ph?m:
c) Thể loại :
Thơ chữ Hán ngũ ngôn tuyệt cú Đường luật.
II- ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Tìm hiểu từ ngữ :
Quốc tộ : vận nước
Đằng lạc : mây quấn
Thái bình :
Bình yên, vui vẻ, dân an cư lạc nghiệp, không có loạn lạc, chiến tranh.
1.Tìm hiểu từ ngữ
Vô vi :
Không làm điều gì trái với tự nhiên, sống thuận theo tự nhiên, không bị ràng buộc trong những khuôn phép ứng xử do con người đặt ra. Theo quan niệm nhà Phật nó còn là từ bi, bác ái, vị tha.
Cư điện các :
Nhà vua ở nơi triều chính điều hành chính sự.
Đao binh :
Chỉ chiến tranh.
2. Nghĩa triết lý của từ :
? Vô vi :
Theo Đạo giáo : Là làm những việc thuận với lòng dân, không gây phiền nhiễu cho dân, để dân được sống yên lành.
Theo Phật giáo : Là thương dân, làm cho mọi chúng sinh được hạnh phúc, loại bỏ mọi khổ nạn cho họ.
Theo Nho giáo : Người lãnh đạo lấy đức của bản thân để cảm hóa dân, khiến cho dân tin phục, để từ đó xây dựng nền thịnh trị.
Phiên âm :
Quốc tộ
Quốc tộ như đằng lạc ,
Nam thiên lí thái bình .
Vô vi cư điện các ,
Xứ xứ tức đao binh .
Dịch nghĩa :
Vận nước như dây mây quấn quýt ,
Trời Nam sửa sang nền thái bình
Ở cung điện dùng đường lối "vô vi"
(Thì) khắp nơi (trong nước) dứt nạn đao binh .
Dịch thơ :
Vận nước
Vận nước như mây quấn ,
Trời Nam giữ thái bình .
Vô vi nơi điện các ,
Chốn chốn dứt đao binh .
Phiên âm : Quốc tộ như đằng lạc ,
Nam thiên lí thái bình .
Vô vi cư điện các ,
Xứ xứ tức đao binh .
Dịch nghĩa : Vận nước như dây mây quấn quít ,
Trời Nam sửa sang nền thái bình.
Ở cung điện dùng đường lối "vô vi",
(Thì) khắp nơi (trong nước) dứt nạn đao binh .
Dịch thơ : Vận nước như mây quấn ,
Trời Nam giữ thái bình .
Vô vi nơi điện các ,
Chốn chốn dứt đao binh .
Vận nước
4. Hiểu văn bản :
a) Nhận thức về vận nước :
Tác giả dùng hình tượng thiên nhiên "mây quấn" để khẳng định và ca ngợi về vận nước.
Một dân tộc nhỏ bé nhưng đầy sức sống, bền bỉ, dẻo dai.
Sự đoàn kết, gắn bó toàn dân đã tạo thành một khối sức mạnh không thể tách rời.
4. Hiểu văn bản
a) Nhận thức về vận nước
Hình tượng "mây quấn" còn thể hiện cái nhìn sâu sắc, ý thức trách nhiệm của tác giả : Nền thái bình, thịnh trị của đất nước có bền vững mãi hay không còn tùy thuộc vào mối quan hệ ràng buộc về nội trị (chủ yếu) và ngoại giao.
4. Hiểu văn bản
a) Nhận thức về vận nước
b) Đường lối chính trị đúng đắn , phù hợp :
Nhà vua phải thực hiện đường lối "vô vi"
4. Hiểu văn bản
a) Nhận thức về vận nước
b) Đường lối chính trị đúng đắn, phù hợp
Một mặt :
"Vô vi" là đường lối chính trị nhân ái lấy dân làm gốc. Nó sẽ tạo nên cuộc sống no ấm, hạnh phúc cho nhân dân, thanh bình cho đất nước.
Mặt khác :
"Vô vi" là đường lối chính trị
đoàn kết , hợp lòng dân . Nó
sẽ tạo ra uy lực , sức mạnh
nội tại cho đất nước, làm cho
ngoại bang phải kiêng nể ,
nhờ thế mà tránh được họa
chiến tranh .
4. Hiểu văn bản
a) Nhận thức về vận nước
b) Đường lối chính trị đúng đắn, phù hợp
4. Hiểu văn bản
a) Nhận thức về vận nước
b) Đường lối chính trị đúng đắn, phù hợp
c) Lòng yêu hòa bình của tác giả :
Bày tỏ niềm tự hào về cảnh đất nước thanh bình.
Hòa bình, thịnh trị đó là khát vọng của con người thời đại mà tác giả là đại diện.
Kết luận
"Vận nước" là bài thơ chính luận ngắn gọn, hàm súc, giàu hình ảnh, mang tính triết lý .
Bài thơ là lời khuyên về đường lối trị nước đúng đắn. Nó cho thấy ý thức trách nhiệm , niềm tin, niềm lạc quan trước vận nước của tác giả . Đồng thời phản ánh khát vọng và lòng yêu chuộng hoà bình của dân tộc .
H?NG TR? VỀ
I) Tìm hiểu chung:
1) Tác giả:
Nguyễn Trung Ngạn (chữ Hán: 阮忠彥;1289–1370), tự là Bang Trực, hiệu là Giới Hiên, người làng Thổ Hoàng, huyện Thiên Thi (nay là Ân Thi), tỉnh Hưng Yên. Ông là một nhà chính trị, một đại thần có tài, được xếp vào hàng "Người phò tá có công lao tài đức đời Trần". Cùng với Nguyễn Trung Ngạn là Trần Quang Khải,Mạc Đĩnh Chi, Trương Hán Siêu, Lê Quát, Phạm Sư Mạnh, Đoàn Nhữ Hài, Trần Thì Kiến, Phạm Tông Mại, Trần Nguyên Đán
Nguyễn Trung Ngạn - 阮忠彥
歸興 老桑葉落蠶方盡
早稻花香蟹正肥
見說在家貧亦好
江南雖樂不如歸
Lão tang diệp lạc tàm phương tận,
Tảo đạo hoa hương giải chính phì.
Kiến thuyết tại gia bần diệc hảo,
Giang Nam tuy lạc bất như quy.
Dâu già lá rụng tằm vừa chín,
Lúa sớm bông thơm cua béo ghê.
Nghe nói ở nhà nghèo vẫn tốt, Dầu vui đất khách chẳng bằng về.
QUY HỨNG
HỨNG TRỞ VỀ
1.Nỗi nhớ quê hương :
-Hình ảnh dân dã, hương vị quen thuộc của làng quê ; dâu tằm, lúa, cua.
-Sự tinh tế thể hiện qua các từ chỉ mức độ ; dâu già, tằm vừa chín,lúa sớm bông thơm, cua đang béo.
Miền quê thanh bình, trù phú ăn sâu vào tâm trí nhà thơ ngay cả khi
ông đang ở một đất nước trù phú.
II) Đọc hiểu văn bản
2. Tình cảm đối với tổ quốc ;
-Quê nhà dẫu nghèo nhưng vẫn tốt. -Cuộc sống phồn hoa ở Giang Nam dẫu có làm nhà thơ vui nhưng cũng không làm dịu nỗi nhớ quê hương bình dị mà ngược lại, làm cho nỗi nhớ quê nghèo càng day dứt.
Tổ 1 xin hết.
Cảm ơn mọi người
đã chú ý lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Heo
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)