Tuần 15. Đọc thêm: Cha con nghĩa nặng

Chia sẻ bởi huỳnh thị mến | Ngày 10/05/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Tuần 15. Đọc thêm: Cha con nghĩa nặng thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:


CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!
TiẾT 57-58 ĐỌC THÊM:
CHA CON NGHĨA NẶNG - HỒ BIỂU CHÁNH
VI HÀNH – NGUYỄN ÁI QUỐC
TINH THẦN THỂ DỤC –NGUYỄN CÔNG HOAN
CHA CON NGHĨA NẶNG - HỒ BIỂU CHÁNH
VI HÀNH – NGUYỄN ÁI QUỐC
CHA CON NGHĨA NẶNG - HỒ BIỂU CHÁNH
TINH THẦN THỂ DỤC –NGUYỄN CÔNG HOAN
VI HÀNH – NGUYỄN ÁI QUỐC
CHA CON NGHĨA NẶNG - HỒ BIỂU CHÁNH
A. CHA CON NGHĨA NẶNG- HỒ BIỂU CHÁNH
I. Tác giả Hồ Biểu Chánh:
- Hồ Văn Trung( 1885-1958) – Quê quán: Gò Công Tây, TG
-Am hiểu cuộc sống và con người Nam bộ Nhà văn của nông thôn Nam bộ
-Tác phẩm : Truyện dài U TÌNH LỤC -1909( thơ LB)
64 quyển tiểu thuyết
-> Là nhà văn đóng góp cho sự hình thành thể lọai tiểu thuyết của dân tộc trong những năm phôi thai của thời kì HĐH văn học( Tiểu thuyết bằng chữ QN , 1920-1930)
A. CHA CON NGHĨA NẶNG- HỒ BIỂU CHÁNH
A. CHA CON NGHĨA NẶNG- HỒ BIỂU CHÁNH
I. Tác giả Hồ Biều Chánh:
1/ Xuất xứ:
II. Tác phẩm CHA CON NGHĨA NẶNG
Trích TP thứ 15 của HBC, xuất bản 1929
2/Tóm tắt:
(Học TD/SGK)
3/ Chủ đề:
Ca ngợi tình nghĩa cha con cao quý, thiêng liêng
A. CHA CON NGHĨA NẶNG- HỒ BIỂU CHÁNH
1/ Tình nghĩa cha con
I. Tác giả Hồ Biều Chánh:
II. Tác phẩm CHA CON NGHĨA NẶNG
a) Người cha Trần Văn Sửu:
III. Tìm hiểu đọan trích
Yêu thương con sâu sắc
- Đi biệt xứ 11 năm, lòng luôn thương nhớ con, lẻn về thăm con ->bất chấp hiểm nguy cho bản thân
- Tiếp tục ra đi , lòng đau xót chưa được gặp con, muốn chết cho rồi -> hy sinh vì hạnh phúc của con
- Trước tấm lòng của con ( thằng Tí), khóc và dùng dằng ” muốn ở lại đặng cha con ... đau đớn đi không đành”-> Tình cảm sâu nặng, quyến luyến với con cái
1/ Tình nghĩa cha con
a) Người cha Trần Văn Sửu:
III. Tìm hiểu đọan trích
Yêu thương con sâu sắc
- Cha chạy, con đuổi theo cho bằng được, “nắm tay, dòm mặt, ôm cứng cha”, nài nỉ cha trở về...-> Khao khát gặp cha, mong nhớ cha
- Đòi đi theo cha” cha đi đâu, con theo đó”, “ Đi theo đặng làm nuôi cha”...-> muốn báo hiếu cho cha
- Bàn tính kế họach đi theo cha “ đưa cha về Phú Tiên...thưa chuyện với ông ngọai rồi đi theo cha”-> Khôn ngoan, quyết đoán, hiếu nghĩa
b) Người con- thằng Tí:
Hiếo thảo với cha hết mực
 Cuộc đối thọai giữa cha và con đầy những giằng co, mâu thuẫn đã thể hiện sâu sắc mối quan hệ gắn bó thiêng liêng của tình phụ tử. Hai nhân vật cha con tiêu biểu cho vẻ đẹp của những bậc cha hiền con thảo đậm chất nông dân Nam bộ thuở xưa
1/ Tình nghĩa cha con
III. Tìm hiểu đọan trích
2/ Giá trị nghệ thuật
-NT kể chuyện: Sinh động, tạo nhiều kịch tính, xây dựng những đọan đối thọai giản dị nhưng có chiều sâu tâm lý, khắc họa rõ nét tính cách nhân vật.
-Ngôn ngữ kể chuyện: Giàu sắc thái Nam bộ thể hiện văn phong độc đáo HBC
B. VI HÀNH -NGUYỄN ÁI QUỐC
I .GIỚI THIỆU:
1. Tác giả
_Hồ Chí Minh (1890-1969) là búp sen xanh của làng Kim Liên-Nam Đàn- Nghệ An
_Người sinh ra trong một gia đình nhà nho nghèo cha là Nguyễn Sinh Sắc, mẹ là Hoàng Thị Loan.
_Từ nhỏ Hồ Chí Minh đã thông minh và lớn lên đã được tiếp thu tư tưởng làm cách mạng.
_Sinh ra trong một thời đại đất nước bị nô lệ, Hồ Chí Minh đã đi theo con đường cứu nước và trở thành vị lãnh tụ đầu tiên của nước Việt Nam ta.
_Bác không chủ tâm làm thơ văn nhưng vì để phục vụ cho cách mạng và yêu thơ văn nên Bác đã để lại nhiều tác phẩm có giá trị.
2.Xuất xứ- Hòan cảnh ra đời- Mục đích sáng tác.
_ Xuất xứ:
TP viết bằng tiếng Pháp, đăng trên báo Nhân Đạo, số ra ngày 19/2/ 1923. Bản dịch của Phạm Huy Thông, in tập “ TRUYỆN và KÝ của NGUYỄN ÁI QUỐC”- xb 1974.
_ Hòan cảnh ra đời- Mục đích sáng tác:
3.Tóm tắt truyện:
Được Hồ Chí Minh viết trong dịp vua Khải Định đến Pháp để dự một cuộc họp quan trọng. Nói là dự nhưng vị vua sang chỉ để che mắt thiên hạ nên Bác đã viết bài “Vi Hành” này bằng tiếng Pháp đăng trên báo Nhân Đạo của Đảng Cộng sản Pháp để tố cáo bộ mặt xấu xa của thực dân và vua bù nhìn.
- Trên chuyến tàu điện ngầm, một đôi nam nữ Pháp bàn tán, giễu cợt nhân vật Tôi vì tưởng nhầm là vua An Nam vi hành trên đất Pháp
- Nhân vật Tôi suy nghĩ về vua An Nam, về nhân dân Pháp, chính phủ Pháp.
4. Chủ đề:
Vạch trần bộ mặt xấu xa, thối nát của tên vua bù nhìn Khải Định, tố cáo lên án chế độ thực dân Pháp
B. VI HÀNH-NGUYỄN ÁI QUỐC
1/ NT xây dựng tình huống độc đáo:
I. GIỚI THIỆU:
a) Hiểu nhầm của đôi nam nữ Pháp:
II. TÌM HIỂU TRUYỆN:
“Họ ngỡ tôi là....nói gì nhau”
“Ngấu nghiến trông tôi... gì cả”
Tình huống nhầm lẫn
Tạo chuỗi hiểu nhầm với nhiều đối tượng
Đôi nam nữ Pháp
Nhân dân Pháp
Chính phủ Pháp
Nhầm tưởng: nhân vật Tôi ( NAQ) # Vua An Nam ( Khải Định)
2/ Tác dụng, hiệu quả của NT xây dựng tình huống nhầm lẫn:
Khắc họa chân dung KĐ từ ngọai hình đến tính cách: xấu xí, lố lăng, hèn hạ.(d/c chi tiết)
=> Qua cái nhìn sự đánh giá của đôi nam nữ Pháp,NAQ gián tiếp phê phán vua KĐ bù nhìn, tay sai: Câu chuyện có tính khách quan, tránh thành kiến giai cấp.
B. VI HÀNH-NGUYỄN ÁI QUỐC
1/ NT xây dựng tình huống độc đáo:
I. GIỚI THIỆU:
a) Hiểu nhầm của đôi nam nữ Pháp:
II. TÌM HIỂU TRUYỆN:
“Đến nay, tất cả.... ở Pháp”
“Quần chúng tự phát.. dọc đường”
2/ Tác dụng, hiệu quả của NT xây dựng tình huống nhầm lẫn:
=> Bằng sự hiểu nhầm bịa như thật, NAQ đã cùng một lúc vừa giễu cợt chê trách chuyến vi hành mờ ám của vua KĐ vừa căm phẫn tố cáo bản chất thâm độc của kẻ thù TD Pháp.
b) Hiểu nhầm của ND Pháp, chính phủ Pháp:
“Cái vui nhất... hộ giá tuốt”
Giọng văn châm biếm+ nói ngược: Bất bình sự kỳ thị chủng tộc của người Pháp, tố cáo chính sách mật thám, lừa bịp về chính trị của TD Pháp
3.Hình tượng nhân vật Khải Định
_ Ngoại hình:
+Mặt mũi: da vàng bủng như quả chanh,mũi tẹt, mắt xếch-> vô duyên
+Trang phục thì lố lăng chẳng ra một phong cách nào cốt chí để khoe khoang trang sức lụa là, có bao nhiều là đeo hết lên người để trưng diện.
+Điệu bộ:lấm loét lúng túng của phường ăn cắp vụng trộm.
+Hành vi: nhút nhát, lén lút vi hành
-> chỉ bấy nhiêu thôi qua đây ta thấy được bản chất cả của một ông vua bù nhìn
*Tính chiến đấu mạnh mẽ của tác phẩm:
_Nhà văn tố cáo chế độ thực dân với chính sách dã man và bịp bợm
_Lên án chính sách ngu dân, đầu độc người dân bằng thuốc phiện và rượu cồn.
_Nhà văn còn vạch trần những chính sách lừa bịp quốc tế của thực dân, tung chiêu bài khai hóa văn minh nhưng thực chất là cướp nước.
_Tố cáo chế độ nhà tù, những truy nã bủa vây theo dõi những người yêu nước trên khắp đất Pháp.
4.Nghệ thuật trào phúng của ngòi bút Nguyễn Ái Quốc
_Giọng điệu châm biếm tự nhiên nhưng sâu cay, sắc sảo qua những chi tiết chọn lọc đắt giá, qua cách viết đa nghĩa gợi nhiều suy nghĩ liên tưởng cho người đọc, cách dùng ngôn ngữ hàm chứa nhiều ý nghĩa.
_Giọng văn chế giễu thâm thúy, nhìn bề ngoài có vẻ nhẹ nhàng hóm hỉnh, không hề có ý thoái mạ nhưng thực chất có sức mạnh đả kích rất quyết liệt An Nam Khải Định và chiêu bài khai hóa giả dối của thực dân Pháp.
C. TINH THẦN THỂ DỤC- NGUYỄN CÔNG HOAN
1/ Tác giả: TD/SGK
a) Xuất xứ:
I.GIỚI THIỆU:
- Tờ trát về làng ra lệnh tập trung đủ 100 người dân đi xem bóng đá
- Những người dân khốn khổ nài nỉ xin khỏi phải đi xem
2/ Tác phẩm:
b) Tóm tắt truyện:
- Cai tuần lùng sục tìm bắt những người dân trốn tránh cho kịp đủ số người
Đăng báo Tiểu thuyết thứ bảy số 251 ngày25/3/1939
c) Chủ đề:
Vạch ra tính chất bịp bợm của phong trào “ TDTT” mà TD Pháp cổ động rầm rộ nhằm đánh lạc hướng thanh niên
C. TINH THẦN THỂ DỤC- NGUYỄN CÔNG HOAN
1/ Bố cục:
II. TÌM HIỂU TRUYỆN:
_ Mâu thuẫn giữa : Chính quyền >< Dân nghèo
Phô trương hô hào>< mong muốn khỏi phải đi
Cổ vũ rầm rộ>< Chạy chọt, trốn tránh
_Mâu thuẫn giữa những người dân với từng tình cảnh riêng:
Anh Mịch, bác Phô gái, thằng Cò tinh thần họ>< tinh thần tờ trát: Không hào hứng vì chỉ đem lại sự đói cơm , thiếu áo cho họ
2/ Ý nghĩa của những mâu thuẫn trào phúng:
3 cảnh( Xem SGK)
=> Truyện có giá trị tố cáo chính sách bịp bợm của chế độ TD PK trước CM Tháng 8 năm 1945.
Dặn dò: Chuẩn bị kĩ các bài:
Phỏng vấn- trả lời phỏng vấn
- Kịch : Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: huỳnh thị mến
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)