Tuần 15. Đọc thêm: Cáo bệnh, bảo mọi người (Cáo tật thị chúng)
Chia sẻ bởi Ninh Hong Loan |
Ngày 09/05/2019 |
63
Chia sẻ tài liệu: Tuần 15. Đọc thêm: Cáo bệnh, bảo mọi người (Cáo tật thị chúng) thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
Chào Mừng Cô Giáo Và Các
Bạn Đến Với Bài Thuyết Trình
Của Tổ 3 Chúng Em.
Cáo Bệnh, Bảo Mọi Người.
(Cáo tật thị chúng)
~ Thiền sư Mãn Giác ~
Văn Bản:
Phiên âm:
Xuân khứ bách hoa lạc,
Xuân đáo bách hoa khai.
Sự trục nhãn tiền quá,
Lão tòng đầu thượng lai.
Mạc vị xuân tàn hoa lạc tận,
Đình tiền tạc dạ nhất chi mai.
Dịch nghĩa:
Xuân đi, trăm hoa rụng,
Xuân đến trăm hoa nở.
Việc đời ruổi qua trước mắt,
Tuổi già hiện đến trên mái đầu.
Chớ bảo xuân tàn hoa rụng hết,
Đêm qua, một cành mai trước sân.
Dịch thơ: Xuân qua, trăm hoa rụng,
Xuân tới, trăm hoa tươi.
Trước mắt việc đi mãi,
Trên đầu già đến rồi.
Chớ bao xuân tàn hoa rụng hết,
Đêm qua sân trước một cành mai.
I. Tìm hiểu chung.
1.Tác giả.(1052-1096)
-Mãn Giác thiền sư tên thật là Lý Trường
-Người làng An Cách
-Thưở nhỏ được tuyển vào cung và được vua rất quan tâm,chú ý đến.
-Đến khi ông mất thì được ban thêm tên thụy là Mãn Giác
1052-1096)
2.Tác phẩm
Thể loại:
- * Kệ là một thể văn thơ văn học trung đại thuộc bộ phận thể văn Phật Giáo.Nó có chức năng truyền bá và giải thích đạo Phật.
-Kệ được viết bằng văn vần có ý tứ sâu xa,cách nói thì kín đáo không những thế nó còn có giá trị về mặt văn chương .
*Bố cục:(2 phần)
-Phần 1:”4 câu thơ đầu”:Thể hiện quy luật cuộc sống.
-Phần 2:”2 câu thơ sau”:Thể hiện quan niệm nhân sinh cao đẹp và cảm xúc mãnh liệt của nhà sư
II. Đọc hiểu văn bản
1.Quy luật biến đổi của thiên nhiên và đời người:
a,Quy luật biến đổi của thiên nhiên:
-Hình ảnh “xuân”,”hoa” tượng trưng cho cái phần đẹp đẽ, ấm áp,tràn đầy sức sống của thiên nhiên và cây cối.
+ Hoa nở-Hoa tàn => Quy luật tự nhiên
+ Hoa rụng-Hoa nở => sự luân hồi của tự nhiên (theo tư tưởng Phật giáo).
-”Trăm hoa rụng”
-”Trăm hoa tươi”
* Từ “trăm” ở đây đã nhấn mạnh tới vòng luân hồi tuyệt đối,không có ngoại lệ.
b,Quy luật biến đổi của đời người:
-Thời gian trôi qua,sự việc trôi qua thì con người phải già.
-”Mái đầu bạc” là hình ảnh tượng trưng tiêu biểu của tuổi già.
- Đó là biểu hiện cho sự biến đổi của con người trước thời gian
2. Cảm xúc của nhà thơ:
- Bằng những câu thơ bảy chữ vững chái, nhà thơ đã phu định quy luật hằng biến của vạn vật và thân sắc con người qua sự xuất hiện bất ngờ của cành mai nở trắng trong đêm, dù muôn loài đã “ lạc tận”
* Hình ảnh “ Cành mai ”
- Trong văn học: Cành mai là một hình tượng nghệ thuật đẹp. Mai là một trong “ tứ quý ” được các nhà thơ dùng để diễn tả vẻ thanh cao, quý phái.
- Trong bài thơ: Cành mai là hình ảnh tượng trưng cho quy luật về sự bất biến bên trong của tinh thần, ý chí, tư tưởng nhà sư.
III.Tổng kết
* Nội dung:
-Thể hiện quan niệm về cuộc đời của con người cũng như vạn vật ra đi thanh thản thì cảm giác như ta vẫn còn trên đời này.
-Bốn câu thơ đầu thể hiện cái tôi trong cách sử dụng động từ chuyển động của thiền sư.
-Hai câu thơ sau thể hiện cái thần.
*Nghệ thuật:Điệp cấu trúc câu, đối lập, đảo trật tự câu,hình ảnh mang sức tượng trưng
Cảm Ơn Cô Và Các Bạn
Đã Lắng Nghe
Bài Thuyết Trình.
Bạn Đến Với Bài Thuyết Trình
Của Tổ 3 Chúng Em.
Cáo Bệnh, Bảo Mọi Người.
(Cáo tật thị chúng)
~ Thiền sư Mãn Giác ~
Văn Bản:
Phiên âm:
Xuân khứ bách hoa lạc,
Xuân đáo bách hoa khai.
Sự trục nhãn tiền quá,
Lão tòng đầu thượng lai.
Mạc vị xuân tàn hoa lạc tận,
Đình tiền tạc dạ nhất chi mai.
Dịch nghĩa:
Xuân đi, trăm hoa rụng,
Xuân đến trăm hoa nở.
Việc đời ruổi qua trước mắt,
Tuổi già hiện đến trên mái đầu.
Chớ bảo xuân tàn hoa rụng hết,
Đêm qua, một cành mai trước sân.
Dịch thơ: Xuân qua, trăm hoa rụng,
Xuân tới, trăm hoa tươi.
Trước mắt việc đi mãi,
Trên đầu già đến rồi.
Chớ bao xuân tàn hoa rụng hết,
Đêm qua sân trước một cành mai.
I. Tìm hiểu chung.
1.Tác giả.(1052-1096)
-Mãn Giác thiền sư tên thật là Lý Trường
-Người làng An Cách
-Thưở nhỏ được tuyển vào cung và được vua rất quan tâm,chú ý đến.
-Đến khi ông mất thì được ban thêm tên thụy là Mãn Giác
1052-1096)
2.Tác phẩm
Thể loại:
- * Kệ là một thể văn thơ văn học trung đại thuộc bộ phận thể văn Phật Giáo.Nó có chức năng truyền bá và giải thích đạo Phật.
-Kệ được viết bằng văn vần có ý tứ sâu xa,cách nói thì kín đáo không những thế nó còn có giá trị về mặt văn chương .
*Bố cục:(2 phần)
-Phần 1:”4 câu thơ đầu”:Thể hiện quy luật cuộc sống.
-Phần 2:”2 câu thơ sau”:Thể hiện quan niệm nhân sinh cao đẹp và cảm xúc mãnh liệt của nhà sư
II. Đọc hiểu văn bản
1.Quy luật biến đổi của thiên nhiên và đời người:
a,Quy luật biến đổi của thiên nhiên:
-Hình ảnh “xuân”,”hoa” tượng trưng cho cái phần đẹp đẽ, ấm áp,tràn đầy sức sống của thiên nhiên và cây cối.
+ Hoa nở-Hoa tàn => Quy luật tự nhiên
+ Hoa rụng-Hoa nở => sự luân hồi của tự nhiên (theo tư tưởng Phật giáo).
-”Trăm hoa rụng”
-”Trăm hoa tươi”
* Từ “trăm” ở đây đã nhấn mạnh tới vòng luân hồi tuyệt đối,không có ngoại lệ.
b,Quy luật biến đổi của đời người:
-Thời gian trôi qua,sự việc trôi qua thì con người phải già.
-”Mái đầu bạc” là hình ảnh tượng trưng tiêu biểu của tuổi già.
- Đó là biểu hiện cho sự biến đổi của con người trước thời gian
2. Cảm xúc của nhà thơ:
- Bằng những câu thơ bảy chữ vững chái, nhà thơ đã phu định quy luật hằng biến của vạn vật và thân sắc con người qua sự xuất hiện bất ngờ của cành mai nở trắng trong đêm, dù muôn loài đã “ lạc tận”
* Hình ảnh “ Cành mai ”
- Trong văn học: Cành mai là một hình tượng nghệ thuật đẹp. Mai là một trong “ tứ quý ” được các nhà thơ dùng để diễn tả vẻ thanh cao, quý phái.
- Trong bài thơ: Cành mai là hình ảnh tượng trưng cho quy luật về sự bất biến bên trong của tinh thần, ý chí, tư tưởng nhà sư.
III.Tổng kết
* Nội dung:
-Thể hiện quan niệm về cuộc đời của con người cũng như vạn vật ra đi thanh thản thì cảm giác như ta vẫn còn trên đời này.
-Bốn câu thơ đầu thể hiện cái tôi trong cách sử dụng động từ chuyển động của thiền sư.
-Hai câu thơ sau thể hiện cái thần.
*Nghệ thuật:Điệp cấu trúc câu, đối lập, đảo trật tự câu,hình ảnh mang sức tượng trưng
Cảm Ơn Cô Và Các Bạn
Đã Lắng Nghe
Bài Thuyết Trình.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ninh Hong Loan
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)