Tuần 15. Buôn Chư Lênh đón cô giáo

Chia sẻ bởi Hoàng Văn Chương | Ngày 12/10/2018 | 35

Chia sẻ tài liệu: Tuần 15. Buôn Chư Lênh đón cô giáo thuộc Tập đọc 5

Nội dung tài liệu:

Hạt gạo làng ta
Em hãy đọc khổ thơ cuối của bài!
Vì sao tác giả gọi hạt gạo là "hạt vàng"?
Hạt gạo được gọi là "hạt vàng" vì hạt gạo rất quý. Hạt gạo được làm nên nhờ đất, nhờ nước; nhờ mồ hôi, công sức của mẹ cha, của các bạn thiếu nhi. Hạt gạo đóng góp vào chiến thắng chung của dân tộc.
Qua bài thơ, tác giả muốn nói với chúng ta điều gì?
Tác giả ca ngợi vẻ đẹp và giá trị cao quý của hạt gạo quê hương, hạt gạo chứa đựng biết bao mồ hôi công sức của mọi người, hạt gạo còn góp phần nên chiến thắng dân tộc.







Thứ ba ngày 16 tháng 12 năm 2008
Tập đọc:
Kiểm tra bài cũ:
Căn nhà sàn chật ních người mặc quần áo như đi hội. Mấy cô gái vừa lùi vừa trải những tấm lông thú thẳng tắp từ đầu cầu thang tới cửa bếp giữa sàn. Bấy giờ, người già mới ra hiệu dẫn Y Hoa bước lên lối đi bằng lông thú mịn như nhung. Buôn Chư Lênh đã đón tiếp cô giáo đến mở trường bằng nghi thức trang trọng nhất dành cho khách quý.
Mấy cô gái vừa lùi vừa trải những tấm lông thú thẳng tắp từ đầu cầu thang tới cửa bếp giữa sàn.
/
/
/
/
Căn nhà sàn chật ních người mặc quần áo như đi hội. Mấy cô gái vừa lùi vừa trải những tấm lông thú thẳng tắp từ đầu cầu thang tới cửa bếp giữa sàn. Bấy giờ, người già mới ra hiệu dẫn Y Hoa bước lên lối đi bằng lông thú mịn như nhung. Buôn Chư Lênh đã đón tiếp cô giáo đến mở trường bằng nghi thức trang trọng nhất dành cho khách quý.
Gùi
Chật ních nghĩa là quá đông người trong một căn nhà.
Trưởng buôn là người đứng đầu ở một buôn.
Im phăng phắc nghĩa là không có một tiếng động dù rất nhỏ.

ý nghĩa:

Tình cảm của người Tây Nguyên yêu quý cô giáo, biết trọng văn hoá, mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu.
Đọc diễn cảm (đoạn 4).

Y Hoa lấy trong gùi ra một trang giấy, trải lên sàn nhà. Mọi người im phăng phắc. Y Hoa nghe rõ cả tiếng đập trong lồng ngực mình. Quỳ hai gối lên sàn, cô viết hai chữ thật to, thật đậm: "Bác Hồ". Y Hoa viết xong, bỗng bao nhiêu tiếng cùng hò reo:
- Ôi, chữ cô giáo này! Nhìn kìa!
- A, chữ, chữ cô giáo!
ý nghĩa:

Tình cảm của người Tây Nguyên yêu quý cô giáo, biết trọng văn hoá, mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Văn Chương
Dung lượng: 2,44MB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)