TUẦN 14 - SỬ 89- TIẾT 14(2013 - 2014)
Chia sẻ bởi Võ Thị Hoa |
Ngày 10/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: TUẦN 14 - SỬ 89- TIẾT 14(2013 - 2014) thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Tuần: 14 Ngày soạn: 20/ 11/ 2013
Tiết : 14 Ngày dạy: 23/ 11/ 2013
PHẦN HAI: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN NAY
CHƯƠNG I: Việt Nam trong những năm 1919 -1930.
Bài 14: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT.
I/ Mục tiêu bài học
1/Về kiến thức: Học sinh nắm được:
- Nguyên nhân và những chính sách của chương trình khai thác thuộc địa lần II của thực dân Pháp.
- Những thủ đoạn về chính trị, văn hóa, giáo dục của thực dân pháp nhằm phục vụ cho cuộc khai thác.
- Sự biến đổi về kinh tế, xã hội trên đất nước ta dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa.
2/Về tư tưởng:
Giáo dục học sinh lòng căm thù đối với những chính sách bóc lột thâm độc, của thực dân Pháp và sự đồng cảm với những vất vả, cơ cực của người lao động dưới chế độ TD-PK.
3/Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát lược đồ, phân tích, đánh giá sự kiện lịch sử.
II/Chuẩn bị
1/ Giáo viên:
Giáo án, lược đồ “nguồn lợi của tư bản Pháp ở Việt Nam trong cuộc khai thác lần II.
Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu về chính sách của thực dân Pháp.
2/ Học sinh:
Sách giáo khoa. soạn bài và học bài theo yêu cầu
III/Tiến trình dạy và học
1/ Kiểm tra bài cũ: (Trong quá trình học bài mới)
2/Giới thiệu bài mới:
Giới thiệu chương lịch sử Việt Nam trong chương trình lịch sử lớp 9. Mở đầu chúng ta cùng tìm hiểu chương I: Việt Nam trong những năm 1919-1930. Đầu tiên: Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
3/ Bài mới:
I/ Chương trình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu về chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân pháp ở nước ta.
? Tại sao Pháp tiến hành chương trình khai thác lần II?
? Mục đích khai thác thuộc địa?
HS: Dựa vào sgk trả lời.
GV: Chuẩn xác.
GV: hướng đẫn học sinh trình bày nội dung theo từng mặt.
GV: Hướng dẫn học sinh quan sát hình 27/sgk, xác định nguồn lợi của tư bản Pháp ở Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai trên lược đồ.
HS: Quan sát, nghe.
HS thảo luận 3’: Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai có gì giống và khác so với chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất?
HS: liên hệ kiến thức ở lớp 8 để trả lời.
GV: Đánh giá sự khác nhau cơ bản chương trình khai thác lần I và II.
1.Nguyên nhân:
- Do Pháp bị tàn phá nặng.
- Nền kinh tế kiệt quệ.
2.Mục đích: vơ vét, bóc lột, thuộc địa (bù đắp.
3.Nội dung:
- Nông nghiệp: tập trung phát triển cao su.
- Công nghiệp:
(Khai thác mỏ (than).
(Công nghiệp nhẹ: dệt, rượu, bia…
(Thương nghiệp: phát triển hơn trước.
(Thuế nhập khẩu cao ( hàng hóa Pháp tràn ngập.
(Giao thông vận tải:tuyến đường sắt xuyên Đông Dương
(Ngân hàng Đông Dương:nắm quyền chỉ huy.
Nhận xét: Hạn chế công nghiệp nặng.
Tăng cường vơ vét bằng thuế.
II/ Các chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về các chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục.
? Trình bày những chính sách về chính trị, văn hóa, giáo dục của thực dân Pháp đối với nước ta?
? Tại sao Pháp dùng chính sách “chia để trị”?
GV: Phân tích sự thâm độc của thực dân Pháp.
1.Chính trị:
- “Chia để trị” ( gây chia rẽ nội bộ đất nước và nhân dân ta.
- Cấm đoán mọi quyền tự do dân chủ, đàn áp nhân dân.
2.Văn hóa, giáo dục:
(Văn hóa nô dịch.
(Tệ nạn xã hội lan tràn.
(Trường học hạn chế.
(xuất bản báo chí ( tuyên truyền chính sách khai thác.
III/ Xã hội Việt Nam phân hóa.
Hoạt động 3: Tìm hiểu sự phân hóa của xã hội việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
HS Thảo luận nhóm
Tiết : 14 Ngày dạy: 23/ 11/ 2013
PHẦN HAI: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN NAY
CHƯƠNG I: Việt Nam trong những năm 1919 -1930.
Bài 14: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT.
I/ Mục tiêu bài học
1/Về kiến thức: Học sinh nắm được:
- Nguyên nhân và những chính sách của chương trình khai thác thuộc địa lần II của thực dân Pháp.
- Những thủ đoạn về chính trị, văn hóa, giáo dục của thực dân pháp nhằm phục vụ cho cuộc khai thác.
- Sự biến đổi về kinh tế, xã hội trên đất nước ta dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa.
2/Về tư tưởng:
Giáo dục học sinh lòng căm thù đối với những chính sách bóc lột thâm độc, của thực dân Pháp và sự đồng cảm với những vất vả, cơ cực của người lao động dưới chế độ TD-PK.
3/Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát lược đồ, phân tích, đánh giá sự kiện lịch sử.
II/Chuẩn bị
1/ Giáo viên:
Giáo án, lược đồ “nguồn lợi của tư bản Pháp ở Việt Nam trong cuộc khai thác lần II.
Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu về chính sách của thực dân Pháp.
2/ Học sinh:
Sách giáo khoa. soạn bài và học bài theo yêu cầu
III/Tiến trình dạy và học
1/ Kiểm tra bài cũ: (Trong quá trình học bài mới)
2/Giới thiệu bài mới:
Giới thiệu chương lịch sử Việt Nam trong chương trình lịch sử lớp 9. Mở đầu chúng ta cùng tìm hiểu chương I: Việt Nam trong những năm 1919-1930. Đầu tiên: Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
3/ Bài mới:
I/ Chương trình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu về chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân pháp ở nước ta.
? Tại sao Pháp tiến hành chương trình khai thác lần II?
? Mục đích khai thác thuộc địa?
HS: Dựa vào sgk trả lời.
GV: Chuẩn xác.
GV: hướng đẫn học sinh trình bày nội dung theo từng mặt.
GV: Hướng dẫn học sinh quan sát hình 27/sgk, xác định nguồn lợi của tư bản Pháp ở Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai trên lược đồ.
HS: Quan sát, nghe.
HS thảo luận 3’: Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai có gì giống và khác so với chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất?
HS: liên hệ kiến thức ở lớp 8 để trả lời.
GV: Đánh giá sự khác nhau cơ bản chương trình khai thác lần I và II.
1.Nguyên nhân:
- Do Pháp bị tàn phá nặng.
- Nền kinh tế kiệt quệ.
2.Mục đích: vơ vét, bóc lột, thuộc địa (bù đắp.
3.Nội dung:
- Nông nghiệp: tập trung phát triển cao su.
- Công nghiệp:
(Khai thác mỏ (than).
(Công nghiệp nhẹ: dệt, rượu, bia…
(Thương nghiệp: phát triển hơn trước.
(Thuế nhập khẩu cao ( hàng hóa Pháp tràn ngập.
(Giao thông vận tải:tuyến đường sắt xuyên Đông Dương
(Ngân hàng Đông Dương:nắm quyền chỉ huy.
Nhận xét: Hạn chế công nghiệp nặng.
Tăng cường vơ vét bằng thuế.
II/ Các chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về các chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục.
? Trình bày những chính sách về chính trị, văn hóa, giáo dục của thực dân Pháp đối với nước ta?
? Tại sao Pháp dùng chính sách “chia để trị”?
GV: Phân tích sự thâm độc của thực dân Pháp.
1.Chính trị:
- “Chia để trị” ( gây chia rẽ nội bộ đất nước và nhân dân ta.
- Cấm đoán mọi quyền tự do dân chủ, đàn áp nhân dân.
2.Văn hóa, giáo dục:
(Văn hóa nô dịch.
(Tệ nạn xã hội lan tràn.
(Trường học hạn chế.
(xuất bản báo chí ( tuyên truyền chính sách khai thác.
III/ Xã hội Việt Nam phân hóa.
Hoạt động 3: Tìm hiểu sự phân hóa của xã hội việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
HS Thảo luận nhóm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Hoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)