Tuần 14. Ôn tập về từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu Ai thế nào?

Chia sẻ bởi Trương Thị Liễu | Ngày 08/05/2019 | 197

Chia sẻ tài liệu: Tuần 14. Ôn tập về từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu Ai thế nào? thuộc Luyện từ và câu 3

Nội dung tài liệu:

Trường tiểu học TR?NH TH? Li?N
Người thực hiện: Trương Thị Liễu
Chaøo Möøng Caùc Thaày, Coâ Giaùo Ñaõ Veà Thaêm Lôùp, Döï Giôø
T
LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 3
Mở rộng vốn từ: Từ địa phương.
Dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
Kiểm tra bài cũ:
Thứ tư ngày 23 tháng 11 năm 2011
Luyện từ và câu:
Bài 1: Điền dấu câu thích hợp vào chỗ trống:
Mẹ ơi Con sợ bóng tối lắm

- Bây giờ con hết sợ chưa
!
!
?
Bài 2: Các từ in đậm trong đoạn thơ sau thường được dùng ở một số tỉnh miền Trung. Em hãy tìm những từ trong ngoặc đơn cùng nghĩa với các từ ấy. (thế, nó, gì, tôi, à)
Gan gan , mẹ ?
Mẹ rằng: Cứu nước, mình chờ ai ?
Chẳng bằng con gái, con trai
Sáu mươi còn một chút tài đò đưa
Tàu bay bắn sớm trưa
Thì cứ việc nắng mưa đưa đò…
Tố Hữu

chi
rứa
chi
hắn
tui
thế


tôi
nờ
à
Ôn tập về từ chỉ đặc điểm.
Ôn tập câu Ai thế nào?
Thứ tư ngày 23 tháng 11 năm 2011
Luyện từ và câu:
Hoạt động 1: Ôn về từ chỉ đặc điểm
Bài tập 1: Gạch dưới những từ chỉ đặc điểm trong những câu thơ sau:
Em vẽ làng xóm
Tre xanh, lúa xanh
Sông máng lượn quanh
Một dòng xanh mát
Trời mây bát ngát
Xanh ngắt mùa thu.
Định Hải
Từ chỉ đặc điểm là những từ chỉ màu sắc, mùi vị,
tính chất, hình dạng, kích thước,... của sự vật.
Ôn tập về từ chỉ đặc điểm.
Ôn tập câu Ai thế nào?
Thứ tư ngày 23 tháng 11 năm 2011
Luyện từ và câu:
Các từ xanh, xanh mát, bát ngát, xanh ngắt là các từ chỉ đặc điểm của tre, lúa, sông máng, trời mây, mùa thu.
Từ chỉ đặc điểm là từ như thế nào ?
Bài tập 2: Trong những câu thơ sau, các sự vật được so sánh với nhau về những đặc điểm nào ?
a) Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Hồ Chí Minh


c) Cam Xã Đoài mọng nước
Giọt vàng như mật ong.
Phạm Tiến Duật
b) Rồi đến chị rất thương
Rồi đến em rất thảo
Ông hiền như hạt gạo
Bà hiền như suối trong.
Trúc Thông
a) Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Trong câu thơ trên, các sự vật nào được so sánh với nhau?
Các sự vật được so sánh với nhau về đặc điểm nào?
a) Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Hoạt động 2
Ôn kiểu câu Ai thế nào ?
Ôn tập về từ chỉ đặc điểm.
Ôn tập câu Ai thế nào?
Thứ tư ngày 23 tháng 11 năm 2011
Luyện từ và câu:
Bài tập 3: Tìm bộ phận của câu :
* Trả lời câu hỏi “Ai (cái gì, con gì ?)”
* Trả lời cho câu hỏi “Thế nào ?”
a/ Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm.
b/ Những hạt sương sớm đọng trên lá long lanh như những bóng đèn pha lê.
c/ Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ đông nghịt người.
Bài tập 3: Tìm bộ phận của câu:
+ Trả lời câu hỏi “Ai (con gì, cái gì ?)”.
+ Trả lời cho câu hỏi “Thế nào?”
Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm.
Những hạt sương sớm long lanh như những bóng đèn pha lê.
Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ đông nghịt người.
Anh Kim Đồng
rất nhanh trí và dũng cảm
Những hạt sương sớm
long lanh như những bóng đèn pha lê
đông nghịt người
Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ
Mỗi câu dưới đây kèm theo các đáp án: A, B, C. Các em hãy lựa chọn đáp án đúng nhất.
TRÒ CHƠI: ĐÚNG, SAI
A. Vị hoa – mùa hè
B. Vị hoa – vị nắng non của mùa hè
C. Chua chua – vị nắng non
Từ chỉ đặc điểm trong câu trên là:
“Vị hoa chua chua như vị nắng non của mùa hè.”
A. nắng non
B. mùa hè
C. chua chua
Hai hình ảnh được so sánh trong câu trên là:
Bộ phận trả lời cho câu hỏi “Ai ( con gì, cái gì) ?” trong câu trên là:
A. Vị hoa
B. Mùa hè
C. Vị nắng non của mùa hè
Bộ phận trả lời cho câu hỏi “Thế nào?”
trong câu trên là:
A. Vị hoa chua chua
B. Vị nắng non của mùa hè
C. Chua chua như vị nắng non của mùa hè
Kính chúc quý thầy cô và các em học sinh mạnh khỏe.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Thị Liễu
Dung lượng: | Lượt tài: 18
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)